1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 9 tuan 26

17 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

    • Thanh Hải

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

    • Viễn Phương

      • I/ Giới thiệu chung:

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

    • I/ Bµi tËp:

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

  • TuÇn : 26 NS: 16/02/11

Nội dung

Tuần : 26 NS: 16/02/11 Tiết : 116 ND: 21/02/11 MA XUN NHO NH Thanh Hi A. Mục tiêu cần đạt . - Cm nhn c nhng cm xỳc trc mựa xuõn thiờn nhiờn t nc v khỏt vng p mun dõng hin cho cuc i ca tỏc gi. B .Chuẩn bị: -GV: Giáo án, Chõn dung nh th, hỡnh nh minh ha. -HS: Son bi. C.Tiến trình lên lớp: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: ? c thuc bi Con cũ ? ( 6) ? Con cũ trong li ru ca m ó gn bú vi nhng giai on no ca i con ? ( 4 ) a.Khi cũn trong nụi : Cũ húa thõn trong ngi m ch che, lo lng tng gic ng cho con. b.Khi i hc : Cũ l hỡnh nh ngi m quan tõm chm súc, nõng bc con. c.Khi con khụn ln : Cũ l hin thõn ca m : bn b, õm thm theo con sut cuc i. Con cũ gi ý ngha biu tng v lũng m, v s dỡu dt, nõng du dng, bn b ca ngi m. 3.Bi mi: -Gii thiu bi: Hn hai mi nm qua, mi khi tt n xuõn v, chỳng ta thng nghe bi ca Mựa Xuõn nho nh ca nhc s Trn Hon ph th Thanh Hi . Nh th mun núi cựng ngi c iu gỡ , khi mựa xuõn mi ang v, khi chớnh bn thõn ụng thỡ li vnh bit tt c mi mựa xuõn ? Chỳng ta s bit c sau khi tỡm hiu vn bn ny. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt. *Hot ng 1: Tỡm hiu tỏc gi tỏc phm . ? Cn c vo phn chun b bi nh v phn chỳ thớch trong SGK, em hóy trỡnh by nhng hiu bit ca mỡnh v tỏc gi Thanh Hi? -HS trả lời. ? Nờu hon cnh sỏng tỏc ca bi th? GV:Ging th Thanh Hi l ting thột cm thự ti ỏc quõn xõm lc ,l khỳc hỏt tõm tỡnh tha thit ca ng bo min Nam gi ra Min Bc . - Th ụng chõn cht v bỡnh d, ụn hu v chõn thnh . I .Gii thiu chung: 1. Tỏc gi : Thanh Hi ( 1930-1980) - Tờn khai sinh l Phm Bỏ Ngoón, quờ huyn Phong in, tnh Tha Thiờn - Hu. - ễng l mt trong nhng cõy bỳt cú cụng xõy dng nn vn hc cỏch mng min Nam t nhng ngy u. 2. Tỏc phm - Bi th c sỏng tỏc vo thỏng 11- 1980 , khi nh th ang nm trờn ging bnh khụng bao lõu trc khi nh th qua i. - Mch cm xỳc ca bi th: T cm xỳc trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn, mựa xuõn t nc, tỏc gi th hin khỏt vng *Hot ng 2:c - hiu vn bn. *GV:Cho HS c vn bn. Hng dn cỏch c. GV: c mu mt on gi 2 3 hc sinh c RKN, nhn xột ging c ca hc sinh, chỳ ý sa cỏch c cho hc sinh. - Giỏo viờn hng dn hc sinh tỡm hiu cỏc t khú trong SGK ?Bi th c vit theo th th no? Xỏc nh cỏch nht nhp ch yu ca bi? ?Em ó hc cỏc tỏc phm thuc th th 5 ch no? ? Xỏc nh b cc ca bi th? -HS xác định. ? Vn bn ny c vit theo phng thc biu t chớnh no? *Hot ng 3: *GV: Yờu cu hc sinh tỡm hiu mựa xuõn ca thiờn nhiờn v t nc qua cm xỳc ca nh th. *HS: c li kh th . Theo cõu hi gi ý: H- Hóy bng cp mt ca nh hi ho, em hóy nhn xột bc tranh thiờn nhiờn c tỏc gi th hin trong kh th u ? H- Cm xỳc ca tỏc gi? *HS: Tho lun trong bn, sau ú trỡnh by trc lp . *GV: Hng hc sinh phõn tớch mựa xuõn con ngi, t nc. *HS: c kh th 2-3 *GV: Hng hc sinh cm nhn kh th qua nhng cõu hi gi ý . ? T mựa xuõn ca thiờn nhiờn, tri t, nh c dõng hin mựa xuõn nho nh ca mỡnh vo mựa xuõn to ln ca cuc i chung. II.c hiu vn bn. 1.Đọc: 2. Th th : 5 ch 3. B cc: Bi th gm 4 phn + Kh u gm 6 dũng: Cm xỳc trc mựa xuõn thiờn nhiờn, t tri. + Hai kh tip theo: Hỡnh nh mựa xuõn t nc + Hai kh tip theo t "Ta lm con chim hútn dự l khi túc bc". Suy ngh v c nguyn ca nh th trc mựa xuõn t nc. + Kh cui: Li ngi ca quờ hng t nc qua ln iu dõn ca x Hu. 3. Phng thc biu t: -Biu cm + Miờu t III. Tìm hiểu văn bản: 1. Mựa xuõn thiờn nhiờn, t tri * Ch vi vi nột phỏc ha: dũng sụng xanh, bụng hoa tớm , ting chim chin chin hút vang tri, tỏc gi v ra c c khụng gian cao rng, mu sc ti thm ca mựa xuõn. õy l v p trong tro, y sc sng ca thiờ nhiờn t tri mựa xuõn v cm xỳc say sa, ngõy ngt ca nh th. 2.Hỡnh nh mựa xuõn con ngi, t nc: * Mựa xuõn ca t tri ng li trong hỡnh nh lc non, ó theo cựng ngi cm sỳng v ngi ra ng, hay chớnh l h ó em mựa xuõn n mi ni trờn t nc. -Nhp iu hi h, xụn xao th hin v p v thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước với hình ảnh nào? ? Có ý nghĩa gì? ? Hình ảnh lộc của mùa xuân có ý nghĩa gì đặc biệt? *HS: Đọc hai câu thơ cuối đoạn . *GV: Nêu câu hỏi : ? Sự sống của mùa xuân đất nước còn được thể hiện qua từ ngữ nào? ? Biện pháp nghệ thuật nào đã thể hiện niềm tin của tác giả đối với tương lai đất nước? *HS: Phân tích hai câu thơ trên giấy, sau đó trình bày trước lớp . sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử. *GV: Giúp học sinh tìm hiểu tâm niệm của nhà thơ - Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo. ? Điệp ngữ nào đã được sử dụng và có tác dụng gì? ? Trước cảnh tưng bừng náo nức vào xuân của thiên nhiên đất nước cách mạng, nhà thơ có ước nguyện gì ? *HS: Thảo luận phân tích . ? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì ? ? Ý nguyện dâng hiến của nhà thơ có gì khác so với thông thường? ? Từ tình cảm trào dâng suy tư đó của tác giả, em cảm nhận thêm được một quan niệm cống hiến như thế nào ? ? Âm nhạc đã diễn tả nguyện ước này như thế nào? (học sinh hát đoạn nhạc tương ứng trong bài hát của Trần Hoàn). - Nam Ai nam Bình là những điệu ca Huế nổi tiếng. ? Kết thúc bài thơ là câu hát “Câu Nam ai, nam bình ” Khi con người muốn hát “câu nam ai nam bình” của xứ Huế thì em hiểu ý nguyện của người đó như thế nào? *GV: Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ cuối ? Giữa khổ đầu và khổ thơ cuối có mối quan 3.Tâm niệm của nhà thơ - Nhân vật “ta” trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình. - Điệp ngữ: ta, ta làm => tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả - Điệp từ “ta” và điệp ngữ “ta làm” được đặt ở đầu 3 câu thơ liên tiếp. Tác dụng: tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả với đất nước, với nhân dân. - Một con chim hót vang trời(mang âm thanh) - Một nhành hoa ( Hương thơm ngọt ngào ) -Một nốt trầm ( Sự vui vẻ yêu đời ) - Điệp từ, điệp ngữ: ta, ta làm ⇒ Tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả Lời ước nguyện thật chân thành tha thiết : Làm một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp , nhỏ bé của mình cho mùa xuân lớn của đất nước của cuộc đời chung . - Mạch cảm xúc chuyển từ sôi nổi sang thầm lặng . Ta cảm nhận khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả - Khổ thơ đầu được mở ra với một phong cảnh Huế : Hoa nở, chim hót, dòng sông êm đềm .Kết thúc một làn điệu dân ca xứ Huế ngọt ngào êm dịu , sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu , các vần bằng tha thiết êm ái . kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự hài hoà cân đối của bài thơ , đồng thời thể hiện rõ hơn khát vọng hoà nhập với cuộc đời của tác giả h gỡ c bit ? Th hin iu gỡ ? . Hot ng 4 :Tng kt *GV: Yờu cu HS nờu nhng nột c sc ngh thut bi th ? th hin thnh cụng ni dung t tng, cm xỳc ca bi th, tỏc gi ó s dng v sỏng to nhng phng tin, th phỏp ngh thut thớch hp gỡ? ? Hóy nờu nội dung của bài thơ. ?Nêu ý nghĩa bài thơ. *HS:Tho lun sau ú núi trc lp IV.Tng kt: 1. Ngh thut - Vit theo th th nm ch nh nhng, tha thit, mang õm hng gn gi vi dõn ca. - Kt hp hi hũa gia nhng hỡnh nh th t nhiờn, gin d vi hỡnh nh giu ý ngha biu trng khỏi quỏt. - S dng ngụn ng th gin d, trong sỏng, giu hỡnh nh, giu cm xỳc vi cỏc n d, ip t, ip ng, s dng t xng hụ, - Cú cu t cht ch, ging iu th luụn cú s bin i phự hp vi ni dung tng on. 2.N ội dung : -Ghi nhớ SGK 3. í ngha vn bn - Bi th th hin nhng rung cm tinh t ca nh th trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn, t nc v khỏt vng c cng hin cho t nc, cho cuc i. 4. Cng c - Dặn dò : ? Em cú suy ngh gỡ v tõm nim ca nh th Thanh Hi c gúp phn gi gm qua bi th khi m ụng ang nm trờn ging bnh? -Hc thuc lũng bỡ th. -Phõn tớch, cm th v mt on trong bi. -Chun b bi: bi ngh lun v mt tác phẩm. Tuần : 26 NS: 16/02/11 Tiết : 117 ND: 21/02/11 VING LNG BC Vin Phng A. Mục tiêu cần đạt . - Cm nhn c nim xỳc cm chõn thnh, tha thit ca ngi con min Nam i vi Bỏc H kớnh yờu. -Thy c sỏng to ngh thut c ỏo ca tỏc gi th hin trong bi th. B.Chuẩn bị: -GV: Giáo án, Chõn dung nh th, - Tranh, nhc, phim minh ha lng Bỏc, bng ph. -HS: Son bi. C. Tiến trình lên lớp: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: ? c thuc lũng bi th " Mựa xuõn nho nh " ca Thanh Hi v phõn tớch mt mt hỡnh nh th m em thớch nht . ( 5 + 5) - Hc thuc lũng theo SGK. - Trả lời theo phân tích, ý nào cũng được. 3.Bài mới - Lời vào bài: Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại . Tố Hữu có nhiều bài viết về Bác rất hay từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến “Thăm nhà Bác ở”. Khi Bác qua đời lại dẫn em vào “Cõi Bác xưa” để “Theo chân Bác” . Minh Huệ dựng lại một đêm Bác không ngủ ở chiến trường Việt Bắc cách đây hơn nửa thế kỉ . Chế Lan Viên viết “Hoa trước lăng người” , Thanh Hứa từ miền Nam viết “Cháu nhớ Bác Hồ” . Còn Viễn Phương xúc động kể lại lần đầu tiên từ Miền Nam ra viếng lăng Cha già dân tộc qua bài thơ “Viếng lăng Bác” . Ho¹t ®éng cña GV & HS Néi dung cÇn ®¹t. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV: Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa. ? Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Viễn Phương và tác phẩm Viếng lăng Bác ? ? Mach cảm xúc của bài thơ? - Diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về). *Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản * GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc : Giọng điều tình cảm vừa trang trọng, vừa thiết tha , có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào, đọc nhịp chậm, lắng sâu , đoạn cuối đọc nhanh giọng hơi cao . GV yêu cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét. ? Bài thơ thuộc thể thơ nào ? * GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn. *GV:bài thơ có bốn khổ thơ, tương ứng với I/ Giới thiệu chung: 1.Tác giả : Viễn Phương (1928- 2005) - Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang, là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. - Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. - Ông được Nhà nước tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật. 2.Tác phẩm : - Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm này. In trong tập “Như mây mùa xuân”. - Mạch cảm xúc diễn ra theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác (trước khi vào lăng viếng Bác, khi vào trong lăng, trước khi ra về). II/ Đọc-hiểu văn bản 1 . §äc 2.Thể thơ : - Thơ trữ tình viết theo thể 8 chữ nhưng không câu nệ vào qui định cũ nên có dòng 7 chữ, 9 chữ. 3.Phương thức biểu đạt : - Biểu cảm, miêu tả 3.Bố cục: 3 phần bốn nội dung khác nhau . Em có nhận xét gì về bố cục bài thơ ? *HS: Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xúc tự nhiên hợp lí : *GV: Lưu ý cho học sinh - Việc phân chia bố cục để tạo thuận lợi khi cần nắm, còn toàn bài thơ là một mạch cảm xúc của tác giả. ? Nêu đại ý của tác phẩm ? * Ho¹t ®éng 3: *GV: Gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ nhất . ? Câu đầu tiên cho ta biết điều gì ? ? Giải thích từ viếng và thăm tại sao ở nhan đề tác giả dùng từ viếng , ở câu đầu của bài thơ lại dùng từ thăm ? ? Nhận xét về cách xưng hô của tác giả . ?Ấn tượng đầu tiên của tác giả cảm nhận về lăng Bác là gì ? - GV gọi HS đọc khổ thơ thứ hai ? Trong câu thơ " Ngày ngày … lăng rất đỏ " từ nào là hình ảnh thật , từ nào là hình ảnh ẩn dụ ? ? Hãy phân tích hình ảnh ẩn dụ đó ? *HS: Thảo luận, nêu ý kiến .Gọi HS đọc khổ thơ thứ 3 . ? Tác giả đã diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của mình như thế nào khi vào trong lăng Bác ở khổ thơ thứ 3 ? ? Khung cảnh và không khí trong lăng? -Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian và không gian ở trong lăng bác. Đồng thời khung cảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác. Và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của người. *GV: Tái hiện lại không khí đau thương của cả nước khi Bác mất : Khổ 1, 2: C ảm xúc trước không gian, cảnh vật, trước đoàn người, xếp hàng vào lăng. Khổ 3: Cảm xúc khi đã vào trong lăng Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác 4.Đại ý : Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. III. T×m hiÓu bµi: 1. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật, trước đoàn người, xếp hàng vào lăng. - Từ xưng hô gần gũi, thân thiết, hình ảnh vừa tả thực vừa ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ. - Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng Bác. - Ấn tượng đầu tiên sâu sắc về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tượng trưng .Hàng tre bát ngát, thẳng hàng, ( tả thực ) , xanh xanh Việt Nam (tượng trưng ) – xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre trúc . Tre cũng là hình ảnh quen thuộc , là biểu tượng của nhân Việt Nam . -Mặt trời trên lăng là hình ảnh thực, mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện được sự tôn kính của nhân dân của nhà thơ đối với Bác. Bác được ví như mặt trời soi đường chỉ lối cho toàn dân tộc Việt Nam 2. Cảm xúc khi đã vào trong lăng: - Mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cữu, bất diệt được ví với Bác .Bác như hoá thân vào quê hương xứ sở, Bác trường tồn mãi mãi , vĩ đại lớn lao ngang tầm với trời đất. - Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người; nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói chung, của tác giả nói riêng khi Bác không còn nữa. " Bác đã đi rồi sao Bác ơi…tuôn nước mắt trời tuôn mưa". *HS: Đọc khổ thơ thứ 4: ? Cảm xúc của tác giả như thế nào trước khi trở về Miền Nam ? ? Tác giả đã ước muốn điều gì ? -Nhà thơ như muốn hóa thân hòa vào những cảnh vật nào ở bên lăng Bác. Muốn làm con chim hót, muốn làm bông hoa tỏa hương, và hơn hết muốn làm cây tre trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát quanh lăng Bác. * Ho¹t ®éng 3: ? Nhận xét về đặt điểm nghệ thuật của bài thơ, về giong điệu hình ảnh thể thơ ( thảo luận) . ? Néi dung cña v¨n b¶n. ?ý nghÜa cña v¨n b¶n. - HS tr¶ lêi- -GV chèt. 3. Cảm xúc của tác giả trước khi ra về. - Nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ muốn làm lặp lại ba lần. - Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được ở mãi bên Bác. IV/ Tổng kết 1. Nghệ thuật - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc của bài. - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật. 2. Néi dung: - Ghi nhí sgk 3. Ý nghĩa văn bản -Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. 4.Củng cố - DÆn dß: ? Hình ảnh hàng tre lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì? (Bổ sung lòng trung hiếu của người Việt Nam đối với Bác) - Kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc được trọn vẹn, thể hiện sự phát triển mạch cảm xúc trong thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ. - Chẩn bị : Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đọan trích). ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 26 NS: 16/02/11 Tiết : 118 ND: 23/02/11 NGH LUN V TC PHM TRUYN (HOC ON TRCH) A. Mục tiêu cần đạt . - Hiu rừ khỏi nim v yờu cu ca bi vn ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch), bit cỏch lm nhng bi ngh lun ny. B.Chuẩn bị: -GV: Giáo án -HS: Son bi. C. Tiến trình lên lớp: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: ? Nhc li cỏc bc lm bi vn ngh lun v vn t tng, o lý? (9) - Tỡm hiu , tỡm ý - Lp dn ý. - Vit bi. - c v sa. 3. Bi mi : Gii thiu bi : Mun lm bi vn ngh lun v mt tỏc phm phi tỡm hiu k ni dung ỏnh giỏ nhn xột ca mỡnh v nhõn vt s kin ch hay ngh thut ca mt tỏc phm. Tit hc hụm nay s giỳp chỳng ta tỡm hiu c th no l ngh lun v moat tỏc phm hoc an trớch. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt. *Hot ng 1:Tỡm hiu bi ngh lun ca tỏc phm truyn (hoc on trớch ) *GV: Yờu cu HS c v tỡm hiu vn bn mu trong sỏch giỏo khoa , sau ú tr li cỏc cõu hi. ? Vn ngh lun trong vn bn trờn l gỡ ? - HS trả lời. ? Tỡm cỏc cõu nờu vn ngh lun ? - HS trả lời. ? Em hóy t tiờu cho vn bn ? GV hng dn hc sinh tho lun theo h thng cõu hi: - HS trả lời. ?Vn ngh lun c trin khai qua nhng lun im no ? - HS trả lời. I. Bài tập: * Vớ d trong SGK. -Trong vn bn ca Qunh Tõm, vn ngh lun t ra l : Nhng phm cht c tớnh p , ỏng yờu ca nhõn vt anh thanh niờn lm cụng tỏc khớ tng kiờm vt lớ a cu trong truyn ngn Lng l Sa Pa ca Nguyn thnh Long. -Cõu vn nờu vn ngh lun trong vn bn l : " Dự ớt hay nhiu cng khú phai m " - Vn bn cú th t tờn l : + Mt v p ni Sa Pa lng l. + V p ca anh thanh niờn trong lng l Sa Pa -Lun im 1:" Nhõn vt anh thanh niờn ny p tm lũng yờu i , yờu ngh , tinh thn trỏch nhim cao vi cụng vic lm gian ? Các luận điểm ấy được cụ thể hoá qua những luận cứ nào ? - HS tr¶ lêi. ? Luận điểm 2: " Nhưng anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi thèm người ,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt ở sực quan tâm đến người khác một cách chu đáo ." đã khai thác như thế nào ? *HS ? Luận điểm 3:" Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng anh thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn "triển khai như thế nào ? *HS: Xác định ? Đoạn kết có tác dụng gì ? ấy thật đáng trân trọng , thật đáng yêu " ? Như vậy người viết đã thể hiện nội dung nào ? Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật anh thanh niên ? *HS: Thảo luận , nêu ý kiến: *GV: Hướng dẫn học sinh phân tích bố cục của văn bản . ? Bố cục của văn bản có hợp lí chưa ? Văn bản có mấy phần ? Mỗi phần đảm nhiệm vai trò gì ? *HS: Trình bày những vấn đề do giáo viên đưa ra . *Hoạt động 2: ? Văn bản trên là văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) Vậy thế nàolà nghị luận về một tác phẩm truyện( Hoặc đoạn trích ) ? ? Khi viết một bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc một đoạn trích ) cần phải chú ý những yêu cầu gì ? khổ của mình " -Luận cứ : +Công việc : Nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu, thực chất công việc rất tỉ mỉ chịu khó . + Yêu công việc : Quan niệm của anh về công việc " Ta với công việc là đôi ". Đặt trong mối quan hệ với đồng nghiệp ,công việc làm nguồn vui . + Lo toang tổ chức cuộc sống khoa học , nề nếp, ngăn nắp : ( nuôi gà, trồng trọt, đọc sách -Xác định các luận cứ của luận điểm 2 + Vui được đón khách , thái độ nhiệt tình với hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ, ân cần hồ hởichu đáo . +Say sưa kể về công việc của mình . + Đón mọi người đến thăm nơi ở của mình,tặng hoa cho cô gái trẻ ,… -Những luận cứ : + Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé so với người khác . + Từ chối vẽ chân dung mình, giới thiệu vẽ người khác : say sưa giới thiệu về ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét. -Ý nghĩa: Cô đúc vấn đề nghị luận . Qua các câu : " Cuộc sống chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu hi sinh lớn lao và thầm lặng . Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên - Bố cục văn bản có ba phần rõ ràng : mở bài , thân bài , kết bài được dẫn dắt tự nhiên : +Mở bài: nêu vấn đề nghị luận +Thân bài : Phân tích diễn giải từng luận điểm . + Kết bài : Khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận . II.Bµi häc: 1. Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 2. Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích: *HS: c ghi nh *Hot ng 3: Luyn tp *HS: c vn bn sỏch giỏo khoa . *GV: Vn ngh lun ca on vn l gỡ ? ? on vn cú nhng ý kin no? Cỏc ý kin y giỳp ta hiu c gỡ thờm v nhõn vt Lóo Hc ? *HS: Tho lun đại diện nhóm đứng lên trình bày. -GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - Ni dung: Nhng nhn xột, ỏnh giỏ v tỏc phm truyn phi xut phỏt t ý ngha ca ct truyn, t tớnh cỏch, hnh ng ca nhõn vt v ngh thut trong tỏc phm. - Hỡnh thc ca dng bi: b cc mch lc, li vn chun xỏc; lun im, lun c rừ rng. III. Luyn tp : *Bi tp sỏch giỏo khoa . 1 .Nhn din c kiu bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch). - Tỡnh th la chn nghit ngó ca nhõn vt Lóo Hc v v p ca nhõn vt ny . 2.Lp dn ý i cng cho mt bi vn ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch). -u tranh ni tõm :Nhng mõu thun ging xộ xung quanh vic la chn gia cỏch sng v cht .Sng thỡ ra sao ? Cht thỡ th no ? - Hot ng : Cui cựng lóo chn cỏi cht thm khc . Vic chn cỏi cht lóo ó chun b t lõu . - Nhn thc, ỏnh giỏ v nhõn vt Lóo Hc: + Ngi cha rt mc yờu thng con v hi sinh cho con + Ngi nụng dõn giu lũng t trng th cht trong cũn hn sng c . * Lóo Hc l ngi ỏng thng ỏng kớnh ỏng khõm phc 4.Cng c - Dặn dò: - Cho HS nhc li ni dung bi hc. - Hc bi, vit bi ngh lun cho mt bi vn ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) da vo dn ý trờn. - Chun b bi : Cỏch lm bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch ). Tuần : 26 NS: 16/02/11 Tiết : 119 ND: 24/02/11 CCH LM BI NGH LUN V TC PHM TRUYN (HOC ON TRCH) A. Mục tiêu cần đạt . -Nắm đợc yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện(hoặc đkhoõngạn trích). B.Chuẩn bị: -GV: Giáo án -HS: Son bi. [...]... 16/02/11 ND: 25/02/11 Tn : 26 TiÕt : 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A.Mơc tiªu cÇn ®¹t - Nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) B.Chn bÞ: -GV: Gi¸o ¸n -HS: Soạn bài C TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc viết phần kết bài của đề bài trong phần luyện tập ở tiết học 1 19 3.Bài mới : Giới thiệu... Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trước Cách mạng Tháng 8 – 0,5 194 5 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hố xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu đã am hiểu người nơng dân Đi kháng chiến, ơng tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của người nơng dân 0,5 - Truyện ngắn Làng được viết và in năm 194 8, trên số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh... ) B.Chn bÞ: -GV: Gi¸o ¸n, ®Ị+ ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm -HS: Soạn bài C TiÕn tr×nh lªn líp: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc viết phần kết bài của đề bài trong phần luyện tập ở tiết học 1 19 3.Bài mới : Ra ®Ị cho HS I.Đề : Truyện ngắn “Làng” của Kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp II.u... học sinh đọc phần mở bài, kết bài + Nắm vững kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), hồn thành bài văn nghị luận theo dàn bài trên + Làm bài viết số 6 ở nhà …………………………………………………………… Tn : 26 NS: 16/02/11 ND: 25/02/11 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (làm ở nhà) A.Mơc tiªu cÇn ®¹t *Nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau : -Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ năng làm bài nghị luận về tác . . - Th ụng chõn cht v bỡnh d, ụn hu v chõn thnh . I .Gii thiu chung: 1. Tỏc gi : Thanh Hi ( 193 0- 198 0) - Tờn khai sinh l Phm Bỏ Ngoón, quờ huyn Phong in, tnh Tha Thiờn - Hu. - ễng l mt trong. dn ý trờn. - Chun b bi : Cỏch lm bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch ). Tuần : 26 NS: 16/02/11 Tiết : 1 19 ND: 24/02/11 CCH LM BI NGH LUN V TC PHM TRUYN (HOC ON TRCH) A. Mục tiêu cần đạt. xõy dng nn vn hc cỏch mng min Nam t nhng ngy u. 2. Tỏc phm - Bi th c sỏng tỏc vo thỏng 11- 198 0 , khi nh th ang nm trờn ging bnh khụng bao lõu trc khi nh th qua i. - Mch cm xỳc ca bi th:

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w