1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 5 tuan 20

31 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của GV

Nội dung

TUẦN 20 Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ  Tiết 2 Thể dục (GV chuyên soạn giảng) *** Tiết 3 Đạo đức Bài : EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập -Thẻ màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? - HS trả lời 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : Triển lãm : - GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm - GV tho dõi - GV nhận xét chung - Nêu yêu cầu BT4 - Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê hương. - Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp trao đổi, nhận xét Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ : - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK. - GV theo dõi - Đọc BT 2: - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ : Tán thành : a, b Không tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. - GV nhận xét Hoạt động 4: Xử lí tình huống: - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống ở BT 3. - GV theo dõi, gợi ý - Đọc BT3 - HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống. a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo còn nguyên vẹn b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham gia các hoạt động tập thể vì như vậy là làm việc có ích. Trang 1 - GV theo dõi - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung nhận xét - GV nhận xét về cách xử lí của các nhóm. Hoạt động 5: Trình bày kết quả sưu tầm.: - GV yêu cầu HS trình bày các bài hát bài thơ đã sưu tầm được. - GV tuyên dương các nhóm có chuẩn bị tốt. - Lần lượt các nhóm trình bày các tiết mục đã chuẩn bị. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Vì sao chúng ta phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ? - Nhận xét tiết học. Dành cho HSKG *Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từu thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì thế ta phải yêu quý và làm việc có ích cho quê hương. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhận xét. *Bài tập 2: - HD cách tính d, r từ công thức tính C - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - Hs làm bảng con, bảng lớp. a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m) b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm) Trang 2 × × × × d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14 - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS cách làm. - Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng: a) d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m) b) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm. *Bài giải: a) Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 3,14 = 2,041 (m) b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 10 = 20,41 (m) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs suy nghĩ tìm kết quả đúng. *Kết quả: Khoanh vào D Tiết 5 Lịch sử ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II.Đồ dùng dạy học : Trang 3 × × × × × - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). - Cây hoa dân chủ. Câu hỏi để phục vụ trò chơi. - Thẻ để Hs chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 GV tổ chức cho HS làm miệng để hoàn thành bảng sau: Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến năm 1946 Đẩy lùi " giặc đói, giặc dốt" 19-12-1946 TW Đảng và chính phủ phát động toàn quốc k/c. 20-12-1946 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc k/c của Bác Hồ. 20-12-1946 đến tháng 2-1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" Thu- đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - " mồ chôn giặc Pháp" Thu- đông 1950 16- đến 18-9-1950 Chiến dịch Biên giới. Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. Sau chiến dịch Biên giới Tháng 2-1951 1-5-1952 Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30-3-1954 đến 7-5-1954 Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. 2.2- Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Cách chơi: - Cả lớp chia làm 4 đội chơi. - Cử 1 bạn dẫn chương trình. - Cử 3 bạn làm ban giám khảo. - Lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời. Ban giám khảo nhận xét đúng/ sai. Nếu đúng thì được 1 thẻ đỏ, nếu sai không được thẻ, 3 đội còn lại được quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nếu đúng cũng được nhận 1 thẻ đỏ. Nếu cả 4 đội không trả lời được thì ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ đó và nêu câu trả lời. Luật chơi: - Mỗi đội cử đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lượt chơi sau phải cử đại diện khác. - Đội chiến thắng là đội giành được nhiều thẻ đỏ nhất. - GV tổng kết nội dung bài học. Trang 4 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập. *** Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Mĩ thuật BÀI: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu : - Học sinh biết quan sat, so sanh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được cac độ đậm nhạt chính của mẫu. - Học sinh vẽ được hình gần đúng mẫu. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vễ, ở bài vẽ. II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: + Sự giống và khác nhau của một số đồ vật như chai ,lọ, bình,phích…? + Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cach vẽ. + Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xac định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: + Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả cac độ đậm nhạt. - Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. + Khac nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ… + Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đay… - Độ đậm nhạt khác nhau Trang 5 * Hoạt động 3: Thực hành. Giao viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giao viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đanh gia - Giao viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. - GV nhận xét bài vẽ của học sinh - Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. - Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. Tiết 2 Tập đọc Bài: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I.Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - 4 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. + Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). Trang 6 + Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua. + Khinh nhờn: Coi thường + Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc. + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua. + Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý quyết định mọi việc. + Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua. + Tâu xằng: Nói sai sự thật. - Gv đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì? + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm Hs đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác. + Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước. - HS đọc đoạn 2: + Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. + Ông khuyến khích những người làm theo phép nước. - HS đọc đoạn 3: + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. + Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - 3 HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 trong nhóm 4. - Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm) Tiết 3 Chính tả (Nghe – viết) Trang 7 Bài : CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2a. II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập cho bài tập 2a. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 . Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran… + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS theo dõi SGK. + Bọ dừa dừng nấu cơm, Cào cào ngưng giã gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm cánh cam con. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - 1 Hs nêu. - HS viết bài. - HS soát bài. - Một HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. *Lời giải: Các từ lần lượt cần điền là: a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. Trang 8 Tiết 4 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Làm được các bài tập: 1(a,b); 2(a,); 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Cách tính diện tích hình tròn + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào? - GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm? - Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. + Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì? 2.3. Luyện tập: Bài tập 1:Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d: - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc SGK + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - Nhiều HS nhắc lại. - HS nêu: S = r r 3,14 - HS thực hành tính ra bảng con: Diện tích hình tròn là: 2 2 3,14 = 12,56 (dm 2 ) Đáp số: 12,56 dm 2 . + Bán kính của hình tròn. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm 2 ) b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm 2 ) Trang 9 × × × × × × × × - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. c) S = 3,14 = 1,1304 (m 2 ) - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. a) r = 12 : 2 = 6 ( cm) S = 6 6 3,14 = 113,04 ( cm 2 ) b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm) S = 3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm 2 ) c) r = : 2 = ( m) S = 3,14 = 0,5024 (m 2 ) - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 45 3,14 = 6358,5 (cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 . Tiết 5 Khoa học Bài : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. - Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. II. Chuẩn bị - Hình 80 – 81, SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví Trang 10 5 3 5 3 × × × × × × 4 5 2 5 2 2 5 5 × × × × [...]... Bài tập 2: 120 15 : 100 = 18 (HS) - Yêu cầu HS nêu cách làm × - Cho HS làm vào nháp Sau đó cho HS đổi vở Số HS thích màu trắng là: chấm chéo 120 20 : 100 = 24 (HS) - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS × 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các - 1 HS nêu yêu cầu Bài giải: kiến thức vừa học - HS giỏi chiếm 17 ,5% - HS kha chiếm 60% - HS trung bình chiếm 22 ,5% Tiết 5 SINH HOẠT... các môn TT… + Có 12 ,5% HS tham gia môn Bơi 2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu + 32 Hs trên biểu đồ hình quạt: + Số HS tham gia môn Bơi là: Bài tập 1: 32 12 ,5 : 100 = 4 (HS) × - GV hướng dẫn HS cách làm - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét - HS làm vào vở, 1 em lên bảng Bài giải: Số HS thích màu xanh là: 120 40 : 100 = 48 (HS) × Số HS thích màu đỏ là: Trang 29 120 × 25 : 100 = 30 (HS)... tròn lớn + Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé… × × × Đáp số: 106,76 cm - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 2 3,14 = 471 (cm) × × Chu vi của hình tròn bé là: 60 2 3,14 = 376,8 (cm) × - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3: - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm - Cả lớp và GV nhận xét × Chu... 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - 1 Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs nêu cách làm - HS làm bảng con, bảng lớp a) S = 6 6 3,14 = 113,04 (cm2) × × - GV nhận xét b) S = 0, 35 0, 35 3,14= 0,384 65 (dm2) Bài tập 2: × × - Yêu cầu HS nêu cách làm - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm: + Tính bán kính hình tròn r = C : 2 : 3,14 - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng + Tính diện tích hình... Diện tích của miệng giếng là: 0,7 0,7 3,14 = 1 ,53 86 (m2) × × Bán kính của hình tròn lớn là: Trang 17 - Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 1 3,14 = 3,14 (m2) × × Diện tích thành giếng là: 3,14 – 1 ,53 86 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2 Tiết 5 Địa lí Bài : CHÂU Á (tt) I Mục tiêu:... XD và bảo vệ TQ + Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện + Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng - 5 HS nối tiếp đọc bài - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn - Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm Tiết 5 Tập làm văn TẢ NGƯỜI Trang 24 (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài);... SGK: + Buổi họp lớp bàn về việc gì? + Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20- 11 + Các bạn đã quyết định chọn hình thức HĐ + Liên hoan văn nghệ tại lớp nào để chúc mừng thầy cô? + Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nghệ nhằm mục đích gì? nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô b, Phân công chuẩn bị: + Để tổ chức buổi liên... động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm) - B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú - HS thảo luận nhóm 4 giải - B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản - Đại diện các nhóm trình bày xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV khai thác dầu mỏ,… - B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5 + Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á? -... hình chữ nhật là: 14 10 = 140 (cm2) × Bài tập 4: - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK - Cả lớp và GV nhận xét Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 7 3,14 = 153 ,86 (cm2) × × Diện tích hình đã cho là: 140 + 153 ,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Trang 22 - 1 HS nêu yêu cầu 3- Củng cố, dặn dò: - Một số HS trình bày - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến Bài giải: thức vừa luyện... chơi trò chơi theo nhóm 7 - Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình - HS đọc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 201 1 Tiết 1: Khoa học Bài : NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng Nêu được ví dụ II.Chuẩn bị: - Hình trang 83 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ . S = 3,14 = 0 ,50 24 (m 2 ) - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 45 3,14 = 6 358 ,5 (cm 2 ) Đáp số: 6 358 ,5 cm 2 . Tiết 5 Khoa học. 3,14 = 12 ,56 (dm 2 ) Đáp số: 12 ,56 dm 2 . + Bán kính của hình tròn. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. a) S = 5 5 3,14 = 78 ,5 (cm 2 ) b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0 ,50 24 (dm 2 ) Trang. của HS 1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví Trang 10 5 3 5 3 × × × × × × 4 5 2 5 2 2 5 5 × × × × dụ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Trò chơi “chứng minh vai

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w