Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ LÀNG DU LỊCH GVHD: Nguyễn Thị Hải Đường NHÓM 135 Họ và tên LỚP Phạm Thị Ngà 36k03.2 Nguyễn Thị Nhàn 36k03.2 Nguyễn Minh Trang 36k03.2 Nguyễn Thị Kim Dung 36k03.2 Lê Thị Ngân 36k03.1 PHETSINORATH ALECK 35k03.1 ĐỀ TÀI: Nghiên cứu làng du lịch I. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Du lịch đang trở thành ngành kinh tế thu ngoại tệ quan trọng của các nước và sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những điểm đến du lịch thu hút nhất trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương và trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ. Trong năm 2009, mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành công nghiệp du lịch ước tính đã đóng góp 13,1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho nền kinh tế Việt Nam. GDP ngành Du Lịch Việt Nam đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm năm trở lại đây. Năm 2011, tình hình kinh tế - xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới Khách và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần đây (2000- 2010) - Nguồn: TCTK Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lượt khách đến Việt Nam (triệu người, làm tròn) 2.1 2.3 2.6 2.4 2.9 3.4 3.5 4.2 4.2 3.7 5.0 Lượt khách đến Việt Nam du lịch(triệu người, làm tròn) 1.1 1.2 1.4 1.2 1.5 2.0 2.0 2.6 2.6 2.2 3.1 vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng và suy thoái. Du lịch Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn: tình hình lạm phát trong nước còn cao, thời tiết diễn biến phức tạp, lũ lụt xảy ra liên tiếp tại miền Trung Những yếu tố bất lợi trên đã tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh Du lịch của Việt Nam. Năm 2011 ngành Du lịch đã thu hút 6 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 30 triệu lượt khách nội địa, thu nhập từ du lịch đạt 130 ngàn tỉ đồng với tỉ lệ tăng trưởng tương ứng so với năm 2010 là 19%, 7,14% và 30%. Hoạt động du lịch đã trở thành một trong những điểm sáng về kinh tế trong bối cảnh đất nước có nhiều khó khăn thách thức. Tháng 11/2011 Ước tính tháng 12 2011 Năm 2011 Tháng 12/2011 so với tháng trước (%) Tháng 12/2011 so với tháng 12/2010 Năm 2011 so với năm 2010 Tổng số 611.864 593.408 6.014.032 97,0 132,0 119,1 Chia theo phương tiện đến Đường không 514.094 493.908 5.031.586 96,1 135,3 123,9 Đường biển 7.627 8.500 46.321 111,4 188,9 91,7 Đường bộ 90.143 91.000 936.125 101,0 113,8 99,8 Chia theo mục đích chuyến đi Du lịch, nghỉ ngơi 374.191 360.276 3.651.299 96,3 139,3 117,4 Đi công việc 101.435 98.967 1.003.005 97,6 108,6 98,0 Thăm thân nhân 98.889 99.388 1.007.267 100,5 184,6 175,5 Các mục đích khác 37.349 34.777 352.460 93,1 75,7 103,1 Ngành Du lịch tập trung nghiên cứu, xây dựng và trình các đề án lớn cho giai đoạn 2011-2020, đặc biệt đã hoàn thiện Chiến lược và Quy hoạch phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 báo cáo Bộ trưởng trình Chính phủ phê duyệt Các hoạt động quảng bá, xúc tiến trong nước và nước ngoài đã triển khai đã mang lại hiệu quả tích cực: Các Roadshow, các sự kiện văn hóa và hội chợ du lịch quốc tế tại Đức, Nga, Ucraina, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Trung Quốc, các nước Đông Nam Á,… cùng với hoạt động quảng bá Du lịch Việt Nam trên một số kênh truyền hình, báo chí của nước ngoài đã góp phần đạt được tỉ lệ tăng trưởng khách du lịch quốc tế gần 20% trong năm 2011. Tổng cục Du lịch tiếp tục duy trì triển khai các nhiệm vụ thường xuyên liên quan quản lý lữ hành, khách sạn. Đến năm 2011, cả nước có 960 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, trong đó chỉ có 15 doanh nghiệp nhà nước, 323 công ty cổ phần, 16 công ty liên doanh, 603 công ty TNHH và 04 công ty tư nhân. Về công tác quản lý cơ sở lưu trú du lịch: Tính đến tháng 12/2011, cả nước có khoảng 12.000 cơ sở lưu trú du lịch với 265 .000 buồng (trong đó 48 khách sạn 5 sao với 12.121 buồng; 126 khách sạn 4 sao với 15.517 buồng; 273 khách sạn 3 sao với 18.990 buồng). Đầu tư xây dựng các khách sạn, resort có qui mô lớn, chất lượng cao đã trở thành xu hướng chủ đạo trong thu hút đầu tư phát triển cơ sở dịch vụ của ngành du lịch. Năm 2012, ngành Du lịch Việt Nam tiếp nối đà tăng trưởng năm 2011; Xu hướng đi du lịch ngày càng trở nên phổ biến, du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Vịnh Hạ Long được lọt vào danh sách là một trong 7 kỳ quan mới của thế giới là một cơ hội lớn cho ngành du lịch nước ta… Tuy nhiên, một số khó khăn, thách thức trong năm 2012 đòi hỏi toàn ngành phải nỗ lực vượt qua như: Kinh tế thế giới chưa thoát khỏi suy thoái, nợ công và lạm phát diễn ra ở nhiều quốc gia, cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt, sản phẩm du lịch Việt Nam còn nghèo nàn, chất lượng sản phẩm du lịch thấp, môi trường, an ninh du lịch còn nhiều vấn đề tồn tại… Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 8/2012 ước đạt 525.292 lượt khách, đưa tổng số khách quốc tế đến Việt Nam trong 8 tháng ước đạt 4.384.998 lượt khách, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2011. Như vậy, so với mục tiêu đón 6,5 triệu lượt khách quốc tế của năm 2012, thì ngành du lịch đã hoàn thành được 67,5% so với kế hoạch. Ước tính tháng 8 2012 8 tháng năm 2012 Tháng 8/2012 so với tháng trước (%) Tháng 8/2012 so với tháng 8/2011 (%) 8 tháng 2012 so với cùng kỳ năm trước (%) Tổng số 525.292 4.384.998 106,5 95,7 109,4 Chia theo phương tiện đến Đường không 442.292 3.684.811 108,6 96,5 109,2 Đường biển 8.000 46.612 114,3 118,4 174,7 Đường bộ 75.000 653.575 94,9 89,4 107,6 Chia theo mục đích chuyến đi Du lịch, nghỉ ngơi 320.210 2.604.413 112,4 93,6 107,1 Đi công việc 88.283 762.169 96,0 97,6 114,0 Thăm thân nhân 86.595 773.313 95,2 103,3 114,7 Các mục đích khác 30.205 245.104 119,5 92,7 104,3 Tuy nhiên, với kết quả này thì du lịch vẫn được xem là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Đây cũng là thành quả ghi nhận những nỗ lực trong công tác điều hành của Chính phủ và ngành Du lịch trong những năm gần đây đã tập trung đầu tư cho công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, đào tạo nguồn nhân lực và hoàn thiện các văn bản qui phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch… II. TỔNG QUAN VỀ LÀNG DU LỊCH 1. Khái niệm Làng du lịch Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7797:2009 Làng du lịch (holiday village) Cơ sở lưu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm trại, được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch. 2. Lịch sử ra đời của Làng du lịch Ra đời ở Pháp và xuất hiện vào năm 1943, chủ yếu là ở Địa Trung Hải. Ngày nay LDL được xây dựng ở những điểm du lịch nghỉ dưỡng nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. Theo quy chế cơ sở lưu trú bao gồm quần thể các ngôi nhà được quy hoạch xây dựng với đủ cơ sở dịch vụ sinh hoạt và vui chơi giải trí cần thiết. Đặc điểm: LDL khác với trung tâm dl ở chỗ là nó không phục vụ với mục đích tham quan( nếu khách không lưu trú ở đó thì không được phép tham quan, khách dl thường phải đăng kí trước với cơ quan du lịch). Làng du lịch là 1 khu độc lập bao gồm những biệt thự hay bungalow 1 tầng có kiến trúc gọn nhẹ và được xây dựng bởi vật liệu nhẹ mang tính truyền thống của địa phương. Làng dl được quy hoạch thành từng khu riêng biệt: khu lưu trú, khu ăn uống, khu thể thao, khu thương mại. 3. Đối tượng khách của làng du lịch Đối tượng của làng du lịch bao gồm nhiều loại khách khác nhau nhưng đa phần là những người có khả năng thanh toán cao, đi lại theo đoàn hoặc cá nhân thông qua các tổ chức trọn gói. Thời gian lưu lại tại làng dl thường kéo dài. 4. Các loại hình làng du lịch 4.1 Làng du lịch sinh thái: Làng du lịch sinh thái là một điểm du lịch trong đó yếu tố thiên nhiên được chú trọng và có tổ chức khai thác các tài nguyên du lịch sinh thái phục vụ du khách. Các yếu tố của Làng du lich sinh thái: • Cảnh đẹp thiên nhiên nhất là cảnh sông nước làng bè, vườn cây ăn trái và di tích lịch sử cấp quốc gia. Các khu đất chủ yếu phát triển đa dạng hệ sinh học tái tạo môi sinh, làm sạch môi trường. • Tiềm năng nhân văn phong phú và đa dạng • Hệ thống hạ tầng được chỉnh trang nâng cấp, có khu ở, công trình công cộng, cây xanh mặt nước và cảnh quan môi trường. Về khu ở, các hộ trong làng cổ tu bổ nhà ở theo kiểu truyền thống sẽ điều chỉnh theo nguyên tắc: giảm diện tích xây dựng công trình phụ, xóa hẳn chuồng trại chăn nuôi, thu hẹp sân phơi, tăng tỷ trọng đất trồng cây và xây dựng khuôn viên theo mô hình nhà vườn. Khu du lịch Mỹ Khánh là một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn của TP.Cần Thơ. Mỹ Khánh nằm giữa hai chợ nổi Cái Răng và Phong Điền, với diện tích hơn 50.000m2 rất bề thế và thoáng mát, đáp ứng nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng. 4.2 Làng du lịch văn hóa: Làng du lịch văn hoá là một điểm du lịch có tài nguyên du lịch văn hoá và có tổ chức khai thác các tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ du khách Các yếu tố của Làng du lich văn hóa • Yếu tố thứ nhất là làng du lịch văn hoá phải có các cảnh quan môi trường sạch đẹp, có sắc thái tộc người: • Yếu tố thứ hai là làng du lịch văn hoá phải có các di sản văn hoá phong phú và mang tính độc đáo, hấp dẫn đối với du khách • Yếu tố thứ ba là khai thác các nguồn lực tài nguyên du lịch văn hoá nhằm phục vụ các hoạt động du lịch • Yếu tố thứ tư là đảm bảo đi lại cho du khách thuận lợi Làng du lịch văn hóa Pà Thẻn: Cách trung tâm huyện Quang Bình không xa, nhưng làng du lịch văn hóa Pà Thẻn vẫn còn là một điểm đến mới lạ với nhiều du khách. III. ĐẶC TRƯNG CỦA LÀNG DU LỊCH 1. Vị trí địa lý: Được xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp ( biển, núi, ngoại ô) 2. Kiến trúc: thấp tầng trên một không gian rộng lớn Kiến trúc tổng thể( TCVN2009) • Phù hợp với môi trường cảnh quan thiên nhiên. • Có ranh giới bằng hàng rào tự nhiên hoặc nhân tạo. • Khu vực lưu trú được xây dựng thành cụm, các cơ sở lưu trú cách nhau 10 m, cách nơi thu gom rác 100 m. • Hệ thống giao thông nội bộ đảm bảo tiếp cận tới các khu dịch vụ: • Các công trình xây dựng vững chắc, đảm bảo an ninh, an toàn. • Khu vực dịch vụ bố trí hợp lý, thuận tiện và có đường cho xe lăn của người tàn tật. • Có biển chỉ dẫn hướng đường và các khu vực dịch vụ đặt ở nơi dễ thấy, có đèn chiếu sáng vào ban đêm. • Bố trí sảnh đón tiếp gần cổng chính. • Có sân vườn và có cây xanh đặt ở các khu vực dịch vụ và công cộng. 3. Hệ sản phẩm: Tổng hợp, có cả các sản phẩm phục vụ mục đích chuyến đi. Dịch vụ chính: Dịch vụ lưu trú Bao gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ, bungalow và bãi cắm trại. Băng-ga-lâu (bungalow) Nhà thấp tầng được xây dựng đơn chiếc hoặc thành dãy, cụm riêng biệt với các tiện nghi phục vụ khách du lịch. Bãi cắm trại (camping) Khu vực được quy hoạch trong làng du lịch, ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại Dịch vụ ăn uống: nhà hàng với các món ăn đặc sản Dịch vụ bổ sung: Bao gồm các cửa hàng mua sắm (Mua bán quà lưu niệm và các sản phẩm của ngành nghề truyền thống để phục vụ khách du lịch). khu vui chơi giải trí, khu thể thao Phòng hội nghị, tổ chức tiệc cưới, tổ chức các sự kiện Ngoài ra làng du lịch còn có các dịch vụ như: Đờn ca tài tử ( làng du lịch Mỹ Khánh) Tổ chức các trò chơi dân gian Dịch vụ đưa đón tại sân bay ………… 4. Mức chất lượng dịch vụ: nhìn chung là cao 5. Hệ thống làng du lịch tại Việt Nam: Làng du lịch tại Việt Nam 5.1 Làng du lịch Bình Giới (1147 đường Bình Quới, Phường 28, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh), là một tổ hợp trực thuộc Tổng công ty Du lịch Sài Gòn, được thành lập năm 1994, gồm nhiều đơn vị cơ sở như: Khu du lịch Bình Quới 1 Khu du lịch Bình Quới 2 Tàu nhà hàng Sài Gòn Khu du lịch Tân Cảng Khi du lịch Văn Thánh Quán Xưa Nhà hàng Tre Xanh Trong các địa điểm nêu trên, khi du lịch Bình Quới 1 và 2 là nơi có nhiều du khách đến tham quan, vui chơi, nghỉ ngơi nhất. Khu du lịch Bình Quới 1 có tổng diện tích 34.635 m 2 , tiếp giáp với sông Sài Gòn về phía Tây Bắc nên có khí hậu thoáng mát trong lành. Với lợi thế mặt bằng rộng, không gian yên lành, Bình Quới như một làng quê thanh bình ngay trong lòng thành phố. Đây cũng là nơi thường xuyên tổ chức các chương trình hoạt động lễ hội như Lễ hội Văn hoá Đất Phương Nam, Gala Dinner Giáng sinh, Khám phá văn hoá và ẩm thực dân gian Việt Nam, lễ hội Kỳ Yên, Đám cưới truyền thống Việt Nam… Chương trình đặc sắc nhất của Khu du lịch Bình Quới 1 là Ẩm thực khẩn hoang Nam Bộ, bắt đầu từ cuối tháng 12/1998, đến nay đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng du khách với các món ăn dân dã, mộc mạc của vùng đất Nam Bộ. Khu ẩm thực có diện tích hơn 3000m 2 , phục vụ các tiệc buffet với trên 70 món đặc sản của vùng đất phương Nam như heo nướng lu, gà giò nướng xôi chiên phòng, ốc bươu hấp hèm, bánh nghệ bì, cháo lươn đậu xanh… Ngoài việc thưởng thức món ăn, du khách có thể tham dự các trò chơi dân gian như đi cầu thăng bằng, chọi gà, đi cà kheo… Giá vé: 150.000 đồng/; người lớn ; 90.000 đồng/ trẻ em (dưới 1,2m) Thời gian: thứ 6 -7: 17h – 20h ; Chủ nhật và ngày lễ: 11-14h và 17h – 20h Ngoài các chương trình lễ hội và văn nghệ, du khách trong và ngoài nước đến đây vui chơi còn có thể tham dự lướt ván, câu cá, quần vợt, bơi lội… Chương trình đặc sắc nhất của Khu du lịch Bình Quới 2 là ẩm thực buffet Món ngon miền biển với mong muốn bảo tồn và phát huy những món ngon của các địa phương ven biển. Buffet Món ngon miền biển được tổ chức hàng tuần vào thứ 7 [...]... đình và loại hình du lịch nghỉ dưỡng ngày càng trở nên phổ biến đó là cơ hội phát triển của làng du lịch 2 Chính sách phát triển bền vững làng du lịch • Tạo ra các chương trình du lịch làng nghề • Đưa các sản phẩm văn hóa vào làng nghề du lịch • Nhanh chóng chấn hưng làng nghề, xây dựng các thiết chế về du lịch làng nghề, mở tour du lịch làng nghề, phát triển các Showroom du lịch làng nghề Kêu gọi... cho du lịch Đây cũng là một thách thức đòi hỏi loại hình lưu trú làng du lịch cần phải đẩy mạnh việc cải thiện và phát triển bền vững V XU THẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG DU LỊCH 1 Xu thế phát triển làng du lịch trong tương lai: • Du lịch làng nghề truyền thống ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hướng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới Bên cạnh những lợi ích về kinh. .. vang cho sức hấp dẫn đặc thù của làng du lịch 3 Cơ hội • Xu hướng đi du lịch ngày càng phổ biến trong và ngoài nước đặc biệt là xu hướng du lịch châu Á, Trung Quốc và các nước lân cận trong đó có Việt Nam • Du lịch văn hóa và du lịch sinh thái là những loại hình du lịch đang rất phát triển • Các chính sách khuyến khích phát triển du lịch là nhân tố quan trọng để làng du lịch phát triển nhanh và bền vững... Kêu gọi đầu tư các nguồn lực trong và ngoài nước xây dựng các đề án như: Hệ thống quản lý Showroom sản phẩm làng nghề gắn kết với hoạt động du lịch • Phát triển các công ty du lịch tư nhân phục vụ du lịch làng nghề (các showroom là điểm dừng du lịch) Thành lập trung tâm du lịch làng nghề Việt Nam có hệ thống điều hành, quảng bá trên cả nước với 3 trung tâm lớn tại Hà Nội, Huế, TPHCM, các chi nhánh quan... 90.000 đồng Từ Bình Quới, du khách có thể theo tuyến du lịch đường sông Sài Gòn đến thăm địa đạo Củ Chi, đền Bến Dược, vườn trái cây Lái Thiêu hay Bến Nhà Rồng 5.2 Làng du lịch Mỹ Khánh: (xã Mỹ Khánh, H Phong Điền, TP Cần Thơ) Làng du lịch Mỹ Khánh nằm giữa hai chợ nổi Cái Răng và Phong Điền từ lâu đã là một điểm du lịch đặc sắc của thành phố Cần Thơ Điểm nhấn của Làng du lịch Mỹ Khánh là những lối... niệm gắn với nghề thủ công truyền thống (làng du lịch văn hóa các dân tộc) các dịch vụ hiện đại như du thuyền, khu vui chơi … (làng du lịch sinh thái hiện đại)… • Đảm bảo đi lại cho du khách thuận lợi - Làng du lịch nằm trong tuyến du lịch, thị trường du lịch đảm bảo giao thông cho khách đến điểm du lịch (bao gồm những điều kiện đã có và khả năng mở các tuyến đường mới thuận tiện…) • Bảo tồn và phát... hóa mà tiện xây dựng tuor, tuyến du lịch Khi tham gia tour du lịch làng nghề, khách không chỉ được ngắm phong cảnh du lịch làng quê mà còn được thăm nơi sản xuất, thậm chí có thể tham gia vào một phần quá trình tạo ra sản phẩm Chính điều này đã tạo nên sức hấp dẫn riêng của làng nghề truyền thống • Thu nhập từ du lịch đã trở thành nguồn thu không nhỏ tại các làng nghề • Làng nghề truyền thống VN ra đời... được những nét tinh hoa của làng nghề • Đào tạo đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, bên cạnh đó huấn luyện các nghiệp vụ cơ bản và kĩ năng cho người dân tại nơi quy hoạch, xây dựng làng du lịch • Tạo ra những sản phẩm du lịch có khả năng cạnh tranh cao • Xây dựng làng du lịch văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc • Thu hút đầu tư để xây dựng và phát triển làng du lịch • Kết nối các làng nghề để khai thác các... sản văn hoá phi vật thể ở các làng du lịch văn hoá bao gồm lễ hội, phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, văn nghệ dân gian, các tri thức về bí quyết ẩm thực, chữa bệnh… - Các di sản này càng hấp dẫn với du khách hơn bởi nó khác lạ với các loại hình du lịch khác, có sắc thái và nét độc đáo riêng • Các nguồn lực tài nguyên du lịch văn hoá nhằm phục vụ các hoạt động du lịch: - Các tài nguyên, nguồn... nữ hay sự tếp đón ân tình của những con người quanh năm bám làng, bám bản IV Nhận xét về làng du lịch 1 Điểm mạnh • Các di sản văn hoá phong phú và mang tính độc đáo, hấp dẫn đối với du khách - Di sản văn hoá vật thể của làng du lịch bao gồm: kiến trúc nhà cửa, các công trình văn hoá tôn giáo, các di tích, danh lam thắng cảnh, các di vật về nghề thủ công, trang phục truyền thống…phong phú, độc đáo, . trong lĩnh vực du lịch II. TỔNG QUAN VỀ LÀNG DU LỊCH 1. Khái niệm Làng du lịch Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7797:2009 Làng du lịch (holiday village) Cơ sở lưu trú du lịch gồm tập hợp các biệt. dưỡng. 4.2 Làng du lịch văn hóa: Làng du lịch văn hoá là một điểm du lịch có tài nguyên du lịch văn hoá và có tổ chức khai thác các tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ du khách Các yếu tố của Làng du. phẩm văn hóa vào làng nghề du lịch • Nhanh chóng chấn hưng làng nghề, xây dựng các thiết chế về du lịch làng nghề, mở tour du lịch làng nghề, phát triển các Showroom du lịch làng nghề. Kêu gọi