Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 Phần I: Vẽ Kỹ Thuật Vẽ Kỹ Thuật Ngày soạn 14/08/09 Ngày thực hiện: 18/08/09 Tiết 01: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu: Sau khi học xong tiết này HS phải nắm đợc: Về kiến thức:Biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. Về kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết bản vẽ kỹ thuật trong sinh hoạt. Về thái độ: Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bị: Thầy: - Các tranh vẽ hình 1.1, hình 1.2, hình 1.3 - Tranh ảnh các sản phẩm cơ khí. Trò: Đọc và chuẩn bị trớc bài 1 SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. GV: Cho HS quan sát hình 1.1SGK vàđặt câu hỏi. ?Trong giao tiếp con ngời có thể dùng các phơng tiện giao tiếp nào? GV kết luận: Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. GV treo tranh hình 1.2 lên cho HS quan sát. ? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm cơ khí, công trình xây dựng cần phải qua khâu nào? ? Ngời công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì cần căn cứ vào cái gì? ? Bản vẽ kỹ thuật có tầm quan trọng nh thế nào GV kết luận: HS: Quan sát hình 1.1 SGK HS: đứng lên trả lời: - Dùng tiếng nói(hình 1.1a). - Dùng cử chỉ(hình1.1c). - Dùng chữ viết (hình 1.1b). - Dùng hình vẽ (hình 1.1d). HS: Quan sát hình 1.2 SGK HS: Thảo luận và trả lời. HS: Căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. HS: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngừ dùng chung trong kỹ thuật. HS: Ghi kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. GV treo tranh hình 1.3 lên để HS quan sát và đặt câu hỏi. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của hình 1.3 SGK? ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì ? GV kết luận: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm. HS: Quan sát hình 1.3 sgk HS có thể trả lời: Bản vẽ kỹ thuật giúp cho đời sống con ngời đợc tốt hơn. Nhờ nó ta có thể sử dụng các thiết bị hiện đại. HS: Theo chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật GV: Cho học sinh đọc sơ đồ hình 1.4 sgk và nêu câu hỏi: ? Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực nào? ? Các lĩnh vực kỹ thuật đó cần trang thiết bị gì ? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng HS: Đọc sơ đồ hình 1.4 sgk. HS: Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực: Cơ khí, giao thông, xây dựng, HS: Thảo luận và trả lời. 1 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 hay không ? GV: Nhận xét câu trả lời và kết luận. HS: Ghi kết luận. Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật. IV: Củng cố dặn dò. GV: Gọi hai học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. GV: Yêu cầu học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học vào vở bài tập. GV: Dặn học sinh chuẩn bị trớc bài 2 sgk Ngày soạn 14/08/09 Ngày thực hiện:19/08/09 Tiết2: Hình chiếu I . Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS nắm đợc. - Về kiến thức:+ HS phải hiểu đợc thế nào là hình chiếu. + HS nhận biết đợc các hình chiếu vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. - Về kỹ năng:HS có kỹ năng nhận biết vị trí hình chiếu trên bản vẽ. - Về thái độ:HS phải có thái độ học tập nghiêm túc. II . Chuẩn bị : Thầy: - Tranh giáo khoa các hình bài 2- SGK. - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá Trò: - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. III . Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống và sản xuất? ? Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật ? Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu: * GV cho HS quan sát hình 2.1 SGK *GV dùng đèn pin chiếu mẫu vật bao diêm lên bảng. *GV đặt câu hỏi: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? *GV thuyết trình để HS nắm rõ hơn các tia chiếu, mặt phẳng chiếu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu: * GV cho HS quan sát hình 2.2 SGK đặt câu hỏi. Hãy quan sát và nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trong các hình 2,2a; 2.2b; 2.2c SGK *GV đặt câu hỏi: Em hãy cho nhận xét của em về các tia chiếu của các phép chiếu trên? * GV nhấn mạnh các tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc. Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ: *GV cho HS quan sát hình2.3 SGK và tấm bìa gấp ba mặt phẳng chiếu đặt câu hỏi: hãy nêu vị trí các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? *GV đặt câu hỏi: Vật thể đợc đặt nh thế nào với mặt phẳng chiếu? *GV mở tấm bìa có ba mặt phẳng chiếu ra và hỏi: Hãy cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ? * GV vì các hình chiếu đợc vẽ trên một bản *HS quan sát hình vẽ và hình chiếu bao diêm trên bảng. *HS có thể trả lời: Vật thể đợc chiếu lên một mặt phẳng.Hình nhận đợc trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể *HS thảo luận nhóm có thể cử nhóm trởng trả lời: - Phép chiếu xuyêntâm hình 2.2a - Phép chiếu song song hình 2.2b - Phép chiếu vuông góc hình 2.2c * HS có thể trả lời: - Phép chiếu xuyên tâm các tia chiếu trùng nhau tại một điểm. - Phép chiếu song song các tia chiếu song song với nhau. - Phép chiếu vuông góc các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. * HS có thể trả lời: -Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng.Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 vẽ nên ta phải nắm đợc vị trícác hình chiếu trên bản vẽ. Hoạt động 4: Tổng kết bài học GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV tổng kết khen thởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài, - GV giao bài tập về nhà và dặn HSchuẩn bị dụng cụ bài sau học thực hành. *HS có thể trả lời: Vật thể đợc đặt vuông góc với mặt phẳng chiếu. * HS: hình chiếu bằng phía dới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Ngày soạn 22/08/09 Ngày thực hiện 25/08/09 Tiết 03: Bản vẽ các khối đa diện I . Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS nắm đợc. - Về kiến thức: Nhận dạng đợc khối đa diện thờng gặp. Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng các khối đa diện. - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp,vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu. - Về thái độ: có thái độ nghiêm túc học tập. II . Chuẩn bị: Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. Mô hình ba mặt phẳng chiếu và các khối đa diện. Các mẫu vật là những khối đa diện. III . Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu vị trí và hớng chiếu của các hình chiếu trên bản vẽ? 2.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện GV cho HS quan sát mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi. Các khối đa diện đợc bao bởi các hình gì? GV kết luận: Khối đa diện đợc bao bởi cá hình đa giác phẳng. GV hãy kể một số vật thể có dạng khối đa dịn mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. * GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình hộp chữ nhật. *GV đặt câu hỏi: Hình hộp chữ nhật đ- ợc bao bởi các hình gì? * GV đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng (đặt vật mẫu song song với mặt phẳng chiếu đứng đói diện với ngời quan sát) * GV đặt câu hỏi: Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? *giảng tơng tự đối với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. *GV cho HS thảo luận nhóm vẽ ba hình chiếu. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều. *HS có thể trả lời: các khối đa diện đ- ợcbao bởi hình tam giác, hình chữ nhật. *HS bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch, cây bút chì *HS trả lời:Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi sáu hình chữ nhật phẳng. *HS có thể trả lời:Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.Nó phản ánh mặt trớc của hình chữ nhật với kích thớc chiều dài,chiều cao của hình hộp chữ nhật. * HS cử đại diện nhóm lên vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật lên bảng. 3 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 a.Hình lăng trụ đều: *GV cho HS quan sát tranh và mô hình hình lăng trụ đều sau đố đặt câu hỏi:Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.4 đợc tạo thành ntn? *GV cho HS quan sát hình chiếu của hình lăng trụ đều trên hình 4.5 SGK. GV đặt câu hỏi: Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? b.Hình chóp đều: GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình và đặt câu hỏi .Hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 SGK đợc tạo bởi các hình gì? * GV cho HS thảo luận nhóm sau đó cử nhóm trởng lên vẽ hình chiếu của hình chóp đều lên bảng. Hoạt động 4: Tổng kết bài học. GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ở nhà. GV nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị vật liệu cần thiết để làm thực hành. *HS có thể trả lời:Hình lăng trụ đều đợc bao bởi mặt đáy là 2 đa giác đều và mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. *HS thảo luận nhóm và điền vào bảng 4.2 SGK. *HS trả lời: Hình chóp đều đợc tạo bởi đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. HS: Hai học sinh đứng lên đọc phần ghi nhớ trong sgk Ngày soạn 22/08/09 Ngày thực hiện 26/08/09 Tiết 4: Thực hành: Hình chiếu của vật thể & đọc bản vẽ các khối đa diện I.Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS nắm đợc: - Về kiến thức: Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể và hình chiếu của các khối đa diện. Biết đợc cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian. - Về thái độ: Hình thành thái độ học thực hành nghiêm túc,quá trình làm việc theo qui trình. II . Chuẩn bị: Thầy: - Hình 3.1 sgk. - Mô hình các vật thể A,B,C,D (hình5.2 SGK) Trò: - Bảng 3.1 sgk. - Vật liệu: giấy vẽ khổ A 4 , bút chì, giấy nháp, báo cáo thực hành theo mẫu. - Dụng cụ: thớc kẽ,êke,compa. III . Các hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ. ? Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều ( h4.4 ) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? ? Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong sách giáo khoa. Dạy bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4- 5 học sinh. GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành. GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục HS: Ngồi theo nhóm thực hành. HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành. HS: Nêu mục tiêu bài thực hành. 4 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 tiêu bài thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bài làm. GV: Nêu cách trình bày bài làm, các bớc thực hiện, có minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng. GV: Hớng dẫn học sinh kẻ bảng 3.1 và bảng 5.1. HS: Quan sát hình minh hoạ HS: Kẻ bảng 3.1 và bảng 5.1 vào vở bài tập. H. chiếu Hớng chiếu A B C 1 2 3 Bảng 3.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 4 Bảng 5.1 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc thực hiện bài thực hành. Sau đó giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài thực hành theo nhóm và theo trình tự đã nêu. GV: Nêu các chú ý khi thực hiện B- ớc2: Khi vẽ hình chiếu của các vật thể. GV: Đi đến các bàn và uốn nắn những chỗ học sinh thực hiện cha đúng. HS: Nhắc lại các bớc thực hiện bài thực hành. HS: Tiến hành làm bài thực hành theo đúng trình tự. HS: Lắng nghe chú ý. HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên. 3. Tổng kết đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành: + Sự chuẩn bị của học sinh. + Cách thực hiện quy trình. + Thái độ học tập. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của nhóm mình dựa theo mục tiêu của bài học. - GV thu báo cáo thực hành. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung bài học sau. 5 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 Ngày soạn 22/08/09 Ngày thực hiện 01/09/09 Tiết 5: Bản vẽ các khối tròn xoay. I . Mục tiêu: - Về kiến thức: Nhận dạng đợc khối tròn xoay thờng gặp: Hình trụ,hình nón,hình cầu. - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ vật thể có dạng khối tròn xoay. - Về thái độ: Rèn luyện tính kiên trì trong công việc. II . Chuẩn bị: Thầy: - Mô hình các khối tròn xoay,tranh vẽ các hình bài 6. Trò: - Các vật mẫu nh: vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. - Đọc trớc nội dung bài 6 sgk. III . Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết khối đa diện đợc tạo thành ntn? 2 .Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay. GV cho HS quan sát tranh và mô hình khối tròn xoay. GV đặt câu hỏi: Các khối tròn xoay đợpc tạo thành ntn? Hỏi: Em hãy kể một số vật thể thờng thấy có dạng khối tròn xoay? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ,hình nón,hình cầu: a.Hình trụ: * GV cho HS quan sát mô hình hình trụ(đặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng) và đặt câu hỏi: Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu và chúng có hình dạng ntn? b.Hình nón: * GV chom HS quan sát mô hình hình nón. Hỏi: Em hãy chỉ rõ các phơng chiếu? Hỏi: Em hãy nêu tên gọi các hình chiếuvà hình dạng của chúng. Nó thể hiện kích thớc nào của khối hình trụ? *GV cho HS thảo luận nhóm. c.Hình cầu: Tiến hành giảng tơng tự nh hình nón. Hoạt động 3: Tổng kết bài học: Yêu cầu 3 HS đọc phần ghi nhớ. Tuyên dơng những nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài HS có thể trả lời: - Hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật quanh một trục cố định ta đợc hình trụ. -Hình nón: Khi quay một hình tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông cố định ta đợc hình nón. - Hình cầu: Khi quay một nữa hình tròn quanh đờng kính cố định ta đợc hình cầu. HS trả lời: Cái nón, quả bóng, cái bát HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành nh bảng 6.1 vào vở Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Chữ nhật d.h Bằng Tròn d Cạnh Chữ nhật d.h HS: Quan sát mô hình và có thể trả lời câu hỏi - Hình chiếu bằng có hớng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ trớc tới. - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ trái qua phải. HS: Thảo luận và hoàn thành nh bảng 6.2 vào vở: Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Tam giác h.d Bằng Tam giác h.d Cạnh Đờng tròn d 6 Trêng THCS Lª ThÞ Hång GÊm- Gi¸o ¸n c«ng nghÖ 8 Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau TH. 7 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 Ngày thực hiện:05/09/09 Ngày thực hiện 09/09/09 Tiết 6: Thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay I . Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Về kiến thức: Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. -Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc,vẽ các vật thể đơn giản và phát huy trí tởng tợng không gian. - Về thái độ: Hình thành thái độ học thực hành nghiêm túc,quá trình làm việc theo qui trình. II . Chuẩn bị: Thầy: - Mô hình các vật thể (hình7.2 SGK) Trò: - Vật liệu: giấy vẽ khổ A 4 , bút chì, giấy nháp. - Dụng cụ: thớc kẽ, êke, compa. III . Các bớc tiến hành: Kiểm tra bài cũ: ? Hình trụ đợc hình thành nh thế nào? Các hình chiếu của hình trụ có hình dạng nh thế nào? ? Hình nón đợc hình thành nh thế nào? Các hình chiếu của hình nón có hình dạng nh thế nào? Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4- 5 học sinh. GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành. GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HS: Ngồi theo nhóm thực hành. HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành. HS: Nêu mục tiêu bài thực hành. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách trình bài làm. GV: Nêu cách trình bày bài làm, các bớc thực hiện, có minh hoạ bằng hình vẽ trên bảng. GV: Hớng dẫn học sinh kẻ bảng 7.1 và bảng 7.2 sgk HS: Quan sát hình minh hoạ HS: Kẻ bảng 7.1 vào vở bài tập. Vật thể Bản vẽ A B C D 1 2 3 4 Bảng 7.1 Vật thể Khối HH A B C D Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cụt Bảng 7.2 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. 8 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc thực hiện bài thực hành. Sau đó giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài thực hành theo nhóm và theo trình tự đã nêu. GV: Đi đến các bàn và uốn nắn những chỗ học sinh thực hiện cha đúng. HS: Nhắc lại các bớc thực hiện bài thực hành. HS: Tiến hành làm bài thực hành theo đúng trình tự.( hoàn thành bảng 7.1 và 7.2) HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên. 3. Tổng kết đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét đánh giá tiết thực hành: + Sự chuẩn bị của học sinh. + Cách thực hiện quy trình. + Thái độ học tập. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của nhóm mình dựa theo mục tiêu của bài học. - GV thu báo cáo thực hành. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung bài học sau. Ngày soạn 05/09/09 Ngày thực hiện: 15/09/09 Tiết 7: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật- Hình cắt Bản vẽ chi tiết I . Mục tiêu: Sau bài này GV phải làm cho HS nắm đợc: - Về kiến thức: + Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kỹ thuật. + Có kỹ năng nhận biết hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật và công dụng của hình cắt. + Biết đợc nội dung và công dụng của bản chi tiết. - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tởng tợng không gian và Biết cách đọc bản vẽ chi tiết. - Về thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II . Chuẩn bị: Thầy:- Tranh vẽ các hình bài 8, bài 9 SGK. - Vật mẫu: quả cam, ống lót đợc cắt làm hai, tấm bìa làm mặt phẳng cắt. - Vật mẫu ống lót. Trò: ống luồng cắt làm đôi III . Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Các khối tròn xoay đợc tạo thành ntn? 2.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật ? GV nhấn mạnh: Các sản phẩm từ lớn đến nhỏ do con ngời sáng tạo và làm ra đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật. ? Bản vẽ kỹ thuật ngời vẽ phải thể hiện đ- ợc nội dung gì? GV đạt câu hỏi: Em hãy kể ra một số lĩnh vực kỹ thuật có sử dụng bản vẽ kỹ thuật? Từ đó giáo viên nhấn mạnh vai trò của bản vẽ kỹ thuật. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình cắt ?Khi học về động vật thực, thực HS: Bản vẽ kỹ thuật là phơng tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. HS: Bản vẽ kỹ thuật phải thể hiện đợc hình dạng,kết cấu,kích thớc và các yêu cầu khác để xác định sản phẩm. HS: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự HS: Quan sát hình 8.1 SGK và trả lời. 9 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 vật muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của các bộ phận ngời ta làm ntn? GV nhấn mạnh: Để diễn tả các kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật cần dùng phơng pháp cắt. GV trình bãy quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi. GV đặt câu hỏi: ?Hình cắt đợc vẽ ntn và dùng để làm gì? GV chốt lại: Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể, phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua đợc kẻ gạch gạch. HS: Quan sát vật mẫu là cái ống lót và ống luồng đợc cắt làm đôi. HS: Nghe giáo viên trình bày và quan sát hình 8.2 SGK. HS có thể trả lời: Khi vẽ hình cắt, vật thể xem nh bị mặt phẳng cắt tởng tợng cắt thành hai phần. Phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt đợc chiếu lên mặt phẳng chiếu để đợc hình cắt. HS: Ghi kết luận vào trong vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết. GV giới thiệu: Trong sản xuất để làm ra một cái máy trớc hết phải chế tạo ra các chi tiết của chiếc máy, sau đó lắp ghép chúng lại với nhau để tạo thành một chiếc máy. Khi chế tạo cần căn cứ vào bản vẽ chi tiết. ?Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì? ? Những nội dung nào đợc thể hiện ở hình biểu diễn? ? Hãy nêu các nội dung của kích thớc? GV: Treo hình 9.2 lên bảng và chỉ rõ các nội dung của bản vẽ chi tiết. Hoạt đông 4: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết. GV: Yêu cầu học sinh đọc bản vẽ ống lót hình 9.1 sgk ? Khi đọc bản vẽ chi tiết phải đọc theo trình tự nào ? Sau đó giáo viên nhận xét và hớng dẫn học sinh đọc nội dung bản vẽ hình 9.1 sgk. GV: Đánh giá kết quả của một vài học sinh. HS: Quan sát bản vẽ chi tiết ống lót trong SGK. HS có thể trả lời: Gồm hình biểu diễn, khung tên, kích thớc, các yêu cầu kỹ thuật. HS trả lời: Hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu của chi tiết HS: Thảo luận và trả lời HS: Đọc nội dung hình 9.2 HS: Đọc nội dung bản vẽ hình 9.1 sgk HS: Đọc theo trình tự: Khung tên Hình biểu diễn Yêu cầu kỹ thuật Tổng hợp. HS: Thực hiện đọc bản vẽ theo sự hớng dẫn của giáo viên IV. Củng cố- Dặn dò: GV: Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau để củng cố bài GV: Dặn học sinh về nhà học bài, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn 05/09/09 10 [...]... Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 27 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 28 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 29 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 30 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 31 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 32 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 33 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 34 Trờng... tự luận (4 điểm) Học sinh vẽ đúng hình cắt, hình chiếu bằng và ghi đúng kích thớc của mỗi vật thể cho 2 điểm Hình vẽ: 19 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- A Giáo án công nghệ 8 B 20 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Tuần 9 16/10/2010 Tiết 17 Phần II: Giáo án công nghệ 8 Ngày soạn: Cơ Khí Ngày dạy: /10/2010 Bài 18 Vật liệu cơ khí I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Biết cách phân loại... Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 32 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 33 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 34 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 35 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 36 ... điện, dẫn nhiệt kém - Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn a Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b Cao su - Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? VLCK gồm có những t/c gì HS: VLCK gồm những T/c cơ bản sau: 22 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 T/c cơ học T/c vật lý T/c hoá học T/c công nghệ HS: Thảo luận và trả lời... loại đen và kim loại màu So sánh vật liệu gang và thép GV: Cho học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép Sau đó giáo viên làm thao tác mẫu để so sánh tính chất của vật liệu GV: Cho học sinh tiến hành so sánh tính chất của vật liệu HS: Tiến hành làm thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên + Quan sát bên ngoài các mẫu vật để phân biệt + So sánh tính cứng, dẻo + So sánh khả năng biến dạng Sau... Lê Thị Hồng GấmGiáo án công nghệ 8 Hoạt động 4: Tổng kết bài học GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học GV: Nhận xét tiết làm bài tập thực hành GV: Thu báo cáo thực hành của học sinh để chấm điểm GV: Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 10: Ngày thực hiện: Bản vẽ lắp / / I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Biết đợc nội dung và công dụng của... trình đọc bản vẽ lắp đọc bản vẽ lắp Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc HS: Đọc nội dung bản vẽ hình 14.1 sgk bản vẽ lắp ở hình 14.1 sgk và ghi nội và ghi nộ dung vào báo cáo thực hành dung vào bảng đã chuẩn bị GV: Đi đến từng bàn và nhắc nhở và sửa sai nếu cần 14 Trờng THCS Lê Thị Hồng GấmGiáo án công nghệ 8 Hoạt động 4: Tổng kết bài học GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu... xác của thớc cặp là bao 25 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- nhiêu? ? Em hãy nêu công dụng của thớc cặp ? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20.3 sgk và nêu câu hỏi ? Để đo góc ngời ta có thể dùng dụng cụ đo gì ? Từ các câu trả lời của học sinh giáo viên đi đến kết luận và giới thiệu cách sử dụng các dụng cụ đo và kiểm tra Giáo án công nghệ 8 mm) HS: Dùng để đo đờng kính trong,ngoài và chiều sâu lỗ với kích... đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc bản vẽ nhà ở hình 16.1 sgk và ghi nội dung vào bảng đã chuẩn bị Giáo án công nghệ 8 HS: Nhắc lại quy trình đọc bản vẽ nhà HS: Đọc nội dung bản vẽ hình 16.1 sgk và ghi nội dung vào báo cáo thực hành theo các trình tự Khung tên Hình biểu diễn Kích thớc Các bộ phận GV: Đi đến từng bàn và nhắc nhở và sửa sai nếu cần Hoạt động 4: Tổng kết bài học GV: Hớng dẫn HS tự đánh...Trờng THCS Lê Thị Hồng GấmTiết 08 : Biểu diễn ren Giáo án công nghệ 8 Ngày thực hiện:16/09/09 Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết Biết đợc các quy ớc khi vẽ ren Chuẩn bị : Thầy: - Mẫu vật : Đinh tán, bóng đèn - Hình 11.2, hình 11.4 sgk Trò: - Đinh tán, ốc vít, trục xe đạp - Đọc trớc nội dung bài 11 sgk III Các hoạt động dạy . quan sát. ? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm cơ khí, công trình xây dựng cần phải qua khâu nào? ? Ngời công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì cần căn cứ vào. đánh giá bài thực hành của nhóm mình dựa theo mục tiêu của bài học. - GV thu báo cáo thực hành. - GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung bài học sau. 5 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ. 3: Tổ chức thực hành. 8 Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc thực hiện bài thực hành. Sau đó giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài thực hành