Tiến trình giảng dạy:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 83)

Bài cũ: Đồ dùng loại điện cơ hoạt động dựa trên nguyên tắc nào. Bài mới:

A. Phần lý thuyết

+ MBA gồm mấy bộ phận chính ? + Đặc điểm của lõi thép MBA ?

+ Đặc điểm của dây quấn MBA ? + MBA đợc ký hiệu nh thế nào ? + MBA có mấy dây quấn ?

+ Dây quấn lấy điện ra gọi là gì ? + MBA làm việc theo nguyên tắc nào ?

+ Hãy so sánh tỷ số điện áp và tỷ số vòng dây của cuộn sơ và thứ cấp MBA ?

+ Khi nào gọi là MBA tăng áp và ngợc lại ?

+ MBA gồm những số liệu KT nào ? + Để MBA làm việc tốt, khi sử dụng cần chú ý những gì ?

+ Tại sao phải để MBA nơi khô ráo thoáng mát ?

+ Tại sao không sử dụng MBA với nguồn điện một chiều. 1. Cấu tạo: + Gồm hai bộ phận chính: * Lõi Thép. * Dây quấn. a) Lõi thép: Bằng các lá thép KTĐ dày từ

0,35 -> 0,5mm có phủ sơn cách điện bên ngoài) .Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA.

b) Dây quấn: Làm bằng dây điện từ(đợc

tráng sơn cách điện) quấn quanh lõi thép. Giữa các vòng dây đợc cáh điện với nhau. MBA có 2 dây quấn:

+ Dây nối với nguồn điện U1 có N1 vòng gọi là dây quấn sơ cấp.

+ Dây quấn lấy điện ra U2 có N2 vòng gọi là dây quấn thứ cấp.

2. Nguyên lý làm việc.

+ MBA làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ. +tỉ số đ/a sơ và thứ cấp bằng tỉ số vòng dây sơ và thứ cấp. k NN UU = 2 = 1 2 1 . (1) k là hệ số MBA N N U U 1 2 1 2= (2) Nếu: + U2>U1 gọi là MBA tăng áp. + U2<U1 gọi là MBA hạ áp

3.Các số liệu kỷ thuật.

MBA gồm các số liệu KT sau: + Uđm(V); Pđm(kVA,VA); Iđm(A).

4. Sử dụng:

+ Để MBA làm việc tốt, bền lâu, khi sử dụng cần chú ý:

UV = Uđm.

Không để MBA làm việc quá công suất. Để nơi khô ráo, thoáng gió...

Phải kiểm tra trớc khi sử dụng MBA. Không sử dụng MBA với điện áp một chiều.

B. Phần thực hành

Nội dung và tiến trình thực hiện.

ổn định lớp, chia tổ.

GV nhắc nội quy an toàn thực hành.

Hoạt động 1: Tìm hiểu MBA

GV hớng dẫn HS và đặt câu hỏi để HS đọc và giải thích các số liệu kỷ thuật, ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

Đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của MBA, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2:

Trả lời câu hỏi an toàn toàn sử dụng MBA. Tìm hiểu cách sử dụng MBA.

Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8

Kiểm tra cách điện giữa các dây quấn với lõi thép. Hoạt động 3:

Các kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 báo cáo thực hành. Vận hành MBA.

Mắc mạch nh hình vẽ.( Hình 47.1 SGK)

Đóng công tắc K, quan sát đồng hồ và trạng thái của đèn. Ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo TH.

Hoạt động 4: Thu báo cáo về chấm. Nhận xét buổi thực hành. Vệ sinh nơi làm việc. Hớng dẫn học ở nhà.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện / /

Tiết 43: Sử dụng hợp lí điện năng

Thực hành: tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải: Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí.

Biết đợc cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.

Có ý thức tiết kiệm điện năng. Có thái độ học tập nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Các số liệu về tiêu thụ điện năng.

- Oát kế

- Biểu mẫu tính toán điện năng ở mục III. Trò: - Đọc trớc bài 48 và bài 49 sgk.

- Báo cáo thực hành theo mẫu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.

GV: Đặt câu hỏi.

?Theo em thời điểm nào dùng nhiều điện? Thời điểm nào dùng ít điện? Vì sao ? ? Theo em những giờ nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày ?

? Em hãy cho biết những biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Thảo luận và trả lời. HS: Từ 18 giờ đến 22 giờ.

HS: Điện áp tụt xuống, đèn điện tối đi, đèn huỳnh quang không phát sáng…

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.

? Theo em có những biện pháp nào để sử dụng hợp lý điện năng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ? Phải thực hiện bằng các biện pháp gì ?

? Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao ?

? Hãy nêu các việc làm để tiết kiệm điện năng ?

GV: Phân tích cho học sinh thấy không lãng phí, tiết kiệm điện năng là biện pháp rất quan trọng và hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk.

GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi

HS: Thảo luận và trả lời. HS: Để tránh tụt điện áp.

Biện pháp: Cắt một số đồ dùng điện không thiết yếu.

HS: Vì ít tiêu tốn điện năng. HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.

và cho học sinh khác nhận xét. lời của bạn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.

? Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện đợc tính theo công thức nào ?

? Các đại lợng trong công thức là gì ?

? Đơn vị của điện năng tiêu thụ là gì ? GV: Cho học sinh làm một số ví dụ về tính điện năng tiêu thụ của một số đồ dùng điện:

VD1: Tính điện năng tiêu thụ của một bóng đèn 220V- 40W trong một tháng, mỗi ngày bật 4h.

VD2: Tính điện năng tiêu thụ của một bàn là điện loại 220V - 1000W trong một tuần (7ngày), mỗi ngày sử dụng bàn là 2h. GV: Nhận xét kết quả của học sinh.

HS: Điện năng là công của dòng điện và đợc tính theo công thức:

A=P.t

HS: Trong đó:

t: thời gian tiêu thụ của đồ dùng điện. P: Công suất của đồ dùng điện;

A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.

HS: Đơn vị của điện năng là Wh, kWh; 1kWh =1000Wh

HS: Hoạt động theo nhóm làm ví dụ.

VD1: (…) VD2: (…)

Hoạt động 4: Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.

GV: Yêu cầu học sinh liệt kê tên đồ dùng điện, công suất, số lợng, thời gian sử dụng trong một ngày của gia đình.

GV: Cho học sinh tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một ngày. Sau đó giáo viên yêu cầu HS tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một tháng.

GV: Cho học sinh tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện có trong bảng ở mẫu báo các thực hành.

GV: Nhận xét.

HS: Liệt kê các đồ dùng điện có trong gia đình và ghi vào báo cáo thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Thực hiện tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện theo công thức An= P.t HS: Tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một tháng.

At = An x 30

HS: Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện có trong bảng ở mẫu báo các thực hành. IV: Tổng kết bài học Gv: Nhận xét giờ học về: Công tác chuẩn bị ý thức học tập. Thực hiện quy trình.

Gv:Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.

Gv: Thu báo cáo thực hành vào cuối giờ. Giờ học tới trả bài và nhận xét, đánh giá kết quả. Gv:Dặn dò học sinh ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8 Ngày soạn: / /

Ngày thực hiện / /

Tiết 44: kiểm tra 1 tiết

I . Mục tiêu.

Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.

Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế.

Có tính tự giác trong làm bài.

II . Đề kiểm tra

A. Phần trắc nghiệm ( 4điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất Từ câu 1 đến câu 4 ( 2điểm)

Câu 1: Vật liệu nào dới đây là vật liệu cách điện ?

Hợp kim Nike - crôm Dung dịch AxAxxits. Nhựa đờng.

Thuỷ ngân.

Câu 2: Dựa trên cơ sở nào ngời ta phân loại đèn điện ?

Cấu tạo của đèn điện.

Nguyên lí làm việc của đèn điện. Màu sắc ánh sáng của đèn điện. Các chất bên trong của bóng đèn.

Câu 3: Bàn là điện là đồ dùng điện loại gì ?

Loại điện - nhiệt. Loại điện - cơ. Loại điện - quang.

Kết hợp loại điện - cơ và điện - nhiệt.

Câu 4: Máy sấy tóc là đồ dùng điện loại gì ?

A.Loại điện - nhiệt. B.Loại điện - cơ. C.Loại điện - quang.

D.Kết hợp loại điện - cơ và điện - nhiệt.

Câu 5 (1 điểm): Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với mỗi cụm từ ở cột B để đợc câu đúng.

A Cột nối B

1. Máy biến áp tăng áp có 2. Máy biến áp giảm áp có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 nối với…

2 nối với…

a. Số vòng dây sơ cấp N1 lớn hơn số vòng dây thứ cấp N2.

b. Số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau.

c. Số vòng dây thứ cấp N2 lớn hơn số vòng dây sơ cấp N1.

Câu 6(1 điểm): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau đây để đợc một câu đúng.

Để chiếu sáng trong nhà, lớp học, công sở nên dùng (1)……… lắp đúng kĩ thuật để tiết kiệm (2)……….

B. Phần tự luận ( 6điểm):

Tính số tiền phải trả của một hộ gia đình trong một tháng ( 30 ngày) gồm các thiết bị sau:

Bàn là 220V- 1000W, mỗi ngày sử dụng 2 giờ.

Bóng đèn sợi đốt 220V - 100W, mỗi ngày sử dụng 5 giờ. Đèn huỳnh quang 220V - 40W, mỗi ngày sử dụng 7 giờ. Quạt điện 220V - 80W, 3 chiếc, mỗi ngày sử dụng 5 giờ. Bơm nớc 220V- 60 W, mỗi ngày sử dụng 1 giờ.

Điều hoà không khí 220V- 200W, mỗi ngày sử dụng 8 giờ. Biết rằng mỗi kWh giá 700 đồng.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 83)