Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 65)

II. Tự luậ n( 7đ): Câu 1 ( 1đ ).

B.Phần tự luận:

Câu 7: (2 điểm) Để đảm bảo an toàn khi ca, em cần chú ý những điểm gì ?

Câu 8 (2 điểm): Tại chiếc máy đợc chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ? Câu 9 ( 2điểm): Thế nào là khớp động ? Hãy nêu những ứng dụng của khớp động. III. Đáp án và hớng dẫn chấm chi tiết.

Phần trắc nghiệm khác quan. (4điểm)

(Từ câu 1 đến câu 5 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau)

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án C B A A A

Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 6 ( 1,5 điểm): Điền đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. Ranh giới.

Không có chuyển động. Gia công.

Phần tự luận:

Câu Nội dung Điểm

Câu 7

Câu 8 Câu 9

Học sinh trình bày đợc các chú ý khi ca. Kẹp vật ca phải đủ chặt.

Lỡi ca căng vừa phải, không dùng ca không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật không rơi vào chân. Không dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi vào mạch ca vì mạt ca dễ bắn vào mắt.

Học sinh trình bày đợc:

Thuận tiện cho việc sử dụng, sửa chữa và chế tạo hàng loạt Đảm bảo tính đồng nhất và khả năng lắp lẫn cho nhau. Học sinh trình bày đợc:

- Khớp động còn gọi là mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau.

- Khớp động đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị. - Ví dụ: + Mối ghép pit tông- xilanh trong động cơ.

+Bản lề cử, ổ trục xe đạp… 0.5đ 0.5 0.5 0.5

Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 65)