Cấu tạo bộ truyền động:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 55)

III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :

a. Cấu tạo bộ truyền động:

Muốn ăn khớp đợc thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bớc răng bằng nhau)

b.Tính chất:

Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 (vòng /phút)

tỉ số truyền:

i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2

Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn

c. ứng dụng:

Bộ truyền động bánh răng nh đồng hồ, hộp số xe máy. Bộ truyền động xích nh xe đạp ,xe máy, máy nâng truyền

IV. Củng cố - Dặn dò:

Tại sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động?

Trả lời: Vì các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều đợc dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.

GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.

GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị cho tiết 26.

Rút kinh nghiệm giờ dạy

...... ...

Tuần 17 Ngày soạn: 11/12/2010 Tiết 28 Ngày dạy: 14 /12/2010

Bài 30. Biến đổi chuyển động I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động.

Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo vệ các cơ cấu biến đổi chuyển động.

2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh vẽ hình 30.1, 30.2, 30.3 sgk - Mô hình bộ biến đổi chuyển động. Trò: - Đọc trớc bài 30 sgk.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w