Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 40)

1 .Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu t thế đứng và các thao tác cơ bản khi ca kim loại ?

? Để đảm bảo an toàn khi ca và dũa kim loại cần chú ý những điểm gì ? 2. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học

Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8

bài học thực hành.

GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Nêu nội qui an toàn thực hành.

HS: Nêu mục tiêu bài thực hành. HS: Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu

a) Tìm hiểu cách sử dụng thớc cặp.

GV: Cho học sinh đối chiếu thớc của nhóm mình với hình 20.1 sgk.

? Thớc cặp gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào ?

GV: Hớng dẫn học sinh cách sử dụng thớc cặp để đo đờng kính ngoài, đờng kích trong. Sau đó giáo viên làm thao tác mẫu. GV: Gọi một HS lên đo thử.

b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.

? Dụng cụ vạch dấu bao gồm những gì ? GV: Giới thiệu kĩ cấu tạo và cách sử dụng từng loại dụng cụ.

? Em hãy nêu quy trình lấy dấu ?

GV: Làm thao tác mẫu vạch dấu trên mặt phẳng.

HS: Quan sát thớc cặp và hình 20.1 sgk. HS: Gồm có các bộ phận sau: Cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia…

HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.

HS: Lên tiến hành đo thử.

HS: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu.

HS: Qui trình lấy dấu gồm các công việc. + Chuẩn bị phôi và dụng cụ cần thiết. + Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt của phôi.

+ Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.

+ Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đó. HS: Quan sát

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành

GV: Yêu cầu các nhóm lần lợt thực hiện các công việc.

Đo kích thớc bằng thớc lá Đo kích thớc bằng thớc cặp. Vạch dấu ke cửa

Ghi các kết quả đo đợc vào báo cáo thực hành.

GV: Đi đến các nhóm uốn nắn những sai sót của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Lần lợt thực hiện theo yêu cầu và h- ớng dẫn của giáo viên.

HS: Làm thực hành và ghi kết quả vào báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị.

Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hành

GV: Yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo thực hành của nhóm (có ghi tên từng HS).

GV: Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành.

GV: Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, quá trình thực hành (thao tác, kết quả, ý thức học tập, làm việc).

Tuần 11 Ngày soạn: 6/11/2010 Tiết 22 Ngày dạy: 2 /11/2010

Bài 24. Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép I . Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS phải: -Hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy.

-Biết các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu. -Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

2.Kỹ năng:

-Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. 3.Thái độ:

-HS có thái độ yêu thích môn học.

II . Chuẩn bị:

Trò: - Đọc và chuẩn bị trớc bài 24 sgk.

- Các chi tiết máy và các mối ghép cố định.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 40)