Mối ghép cố định.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 43)

III. Các hoạt động dạy – học:

a, Mối ghép cố định.

- Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau.

- Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau.

IV. Củng cố:

GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ của bài 24. GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau.

? Chi tiết máy là gì ? Dấu hiệu nào để nhận biết chi tiết máy ? ? Em hãy lấy một số ví dụ về chi tiết máy ?

? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào ?

V. Dặn dò:

GV: Dặn học sinh về làm bài tập trong vở bài tập và đọc trớc nội dung bài 25,26 sgk.

VI.Rút kinh

nghiệm: ...

... ...

Tuần 12 Ngày soạn: 6/11/2010 Tiết 23 Ngày dạy: 9 /11/2010

Bài 25. mối ghép cố định Mối ghép không tháo đợc I . Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS phải: -Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định.

-Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp.

2.Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình 3.Thái độ:

-HS Tích cực hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị:

Trò: - Su tầm một số mối ghép cố định. III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Chi tiết máy là gì ? Gồm những loại nào ? ? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? 2. Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định.

GV: Treo tranh vẽ hình 25.1 và yêu cầu học sinh quan sát.

? Hai mối ghép ở h25.1 có điểm gì giống và khác nhau?

? Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên ?

? Gồm có mấy loại mối ghép ?

? Em hãy nêu đặc điểm của từng mối ghép trên ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Quan sát hình 25.1 sgk.

HS: Giống nhau là: Đều dùng để ghép nối các chi tiết với nhau.

Khác nhau: Mối ghép ở hình 25.1a là mối ghép khó tháo rời các chi tiết, còn mối ghép ở hình 25.1b là mối ghép dễ tháo rời các chi tiết.

HS: Quan sát hai mối ghép và trả lời. HS: Gồm có hai loại mối ghép:

+ Mối ghép tháo đợc

+ Mối ghép không tháo đợc.

HS: - Mối ghép tháo đợc ( mối ghép bằng ren ) có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn nh trớc khi ghép.

- Mối ghép không tháo đợc (bằng đinh tán, bằng hàn) muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép.

Trờng THCS Lê Thị Hồng Gấm- Giáo án công nghệ 8

- Trong mối ghép tháo đợc ( Nh mối ghép ren) có thể tháo dời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc.

1 . Mối ghép bằng đinh tán.

GV: Cho học sinh quan sát hình 25. 2 sgk và nêu câu hỏi.

? Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì ?

? Mối ghép bằng đinh tán ở hình 25.2 gồm mấy chi tiết ?

? Hãy nêu cấu tạo của đinh tán và vật liệu để làm đinh tán ? ? Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc dùng khi nào ? ? Phạm vi ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? HS: Quan sát hình 25.2 sgk. HS: Là mối ghép không tháo đợc. HS: Gồm 3 chi tiết.

HS: Hình trụ, đầu có mũ(hình chổm cầu hay hình nón) đợc làm bằng kim loại dẻo nh: nhôm, thép cácbon thấp.

HS: Mối ghép thờng đợc dùng khi. * Tấm ghép không hàn đợc hay khó hàn. * Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao. * Mối ghép phải chịu lực lớn hoặc chấn động mạnh.

HS: Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình .

2 . Mối ghép bằng hàn. GV: Cho học sinh quan sát hình 25.3 sgk

và nêu câu hỏi.

? Có mấy kiểu hàn ?

? Em hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn ?

? Hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng hàn ?

? Em hãy nêu phạm vi ứng dụng của mối ghép bằng hàn ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Quan sát hình 25.3 sgk.

HS: Tuỳ theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc ta có các kiểu hàn sau. Hàn nóng chảy.

Hàn áp lực.

Hàn thiếc ( hàn mềm).

HS: Quan sát hình 25.3 sgk thảo luận và trả lời.

HS: So với mối ghép bằng đinh tán,mối ghép bằng hàn đợc hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu và giảm giá thành, nhng mối hàn dễ nứt và ít chịu lực hơn.

HS: Thờng dùng để tạo khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và trong công nghiệp điện tử.

Tiểu kết:

1.Mối ghép bằng đinh tán. a) Cấu tạo mối ghép:

- Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm mỏng, chi tiết ghép là đinh tán.

- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ đợc làm bằng KL dẻo.

- Khi ghép, thân đinh đợc luồn qua lỗ của chi tiết đợc ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.

b)Đặc điểm và ứng dụng.

- Vật liệu tấm thép không hàn đợc, khó hàn. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.

- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

2.Mối ghép bằng hàn. a.Khái niệm:

- Hàn nóng chảy kim loại chỗ tiếp xúc đợc nung nóng tới trạng thái nóng chảy bằng lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy.

- Hàn thiếc: Chi tiết đợc hàn ở thể rắn thiếc đợc nung nóng chảy, làm dính kết kim loại với nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8(đầy đủ) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w