1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đai học sư phạm Hiệu quả của vàng trong trang sơn mài Việt Nam

75 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 25,27 MB

Nội dung

Từ những năm đầu thế kỷ XX, trong quá trình giao lưu tiếp xóc với phương tây, hội họa Việt Nam đã sớm cất tiếng nói riêng đầy sức hấp dẫn của mình qua chất liệu sơn mài truyền thống.Các

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sơn mài chất liệu độc đáo,

là nét riêng của Việt Nam Từ

những năm đầu thế kỷ XX, trong

quá trình giao lưu tiếp xóc với

phương tây, hội họa Việt Nam đã

sớm cất tiếng nói riêng đầy sức

hấp dẫn của mình qua chất liệu sơn

mài truyền thống.Các họa sĩ tiên

phong đã sớm tiếp thu được phong

cách hiện đại phương tây,kết hợp

với nét tinh hoa của nghệ thuật sơn

truyền thống dân téc chế tác nâng

lên thành mét chất liệu tạo hình

mới - đó là tranh sơn mài Việt

Nam Đây được coi là mét chuyển

biến lớn đóng dấu thành tựu tích

cực của sáng tạo mĩ thuật Việt

Nam

Sù hình thành và phát triển

của thể loại hội họa độc đáo, được

coi như là quốc họa Việt Nam,

tranh sơn mài đã tạo nên được tác

phẩm đặc sắc, có giá trị cao, để lại

dấu Ên lịch sử đồng thời còng đã

khẳng định tên tuổi của các họa sĩ bậc thầy đã làm rạng ranh cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam nói chung cho tranh sơn mài nói riêng như: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Quốc Léc Nguyễn Khang, Nguyễn Tư Nghiêm, Phan Kế An, Dương Bích Liên … Mỗi người mét phong cách sáng tạo đã khẳng định tài năng nghệ thuật của mình, khai mở dẫn dắt sơn mài từ mĩ nghệ trở thành tác phẩm hội họa tạo được nhiều cảm xóc và Ên tượng.

Khi được chiêm ngưỡng các bức tranh sơn mài trong triển lãm nghệ thuật của 12 nước XHCN ở Matxocova,nhà văn nga Borit

polevoi đã viết: “…mê mẩn vì sù hài hòa đặc sắc, những màu sắc, những màu sắc kì lạ và sù hấp dẫn đặc biệt của nã … đã ngời sáng lên tất cả những màu sắc của nã

…”

Quả thật, nếu đem so sánh

liệu khác thì ta có thể cảm thấy sơn

Trang 2

mài tưởng như có vẻ bị hạn chế về

màu nhưng thực chất nã lại rất

phong phó về sắc Bởi lẽ, để tạo

nên bức tranh sơn mài hoàn chỉnh

người họa sĩ phải mất rất nhiều

công sức: nếu như ở tranh lụa để

có được vẻ đẹp nhung mịn, óng ả

chỉ cần người họa sĩ tinh thông kĩ

thuật về màu và rửa nhiều lần cho

màu thấm vào từng thí lụa: hay

như ở sơn dầu, chủ yếu người họa

sĩ đắp phủ sơn lên hình thể sẽ hiện

rõ trước mắt để biết ngay hiệu quả

cuối cùng …còn ở sơn mài lại là

mét quá trình ngược lại, bởi sơn

mài cần có thời gian Ví như: sau

khi vẽ nét người họa sĩ phủ sơn rồi

ủ khô Sau đó đem mài bá líp sơn

phủ kín tất cả hình thể, đường nét

màu sắc cùng các chất biểu cảm

đặt trên nền vóc Qúa trình mài bá

líp sơn phủ mới là quá trình làm

hiện lên hình tượng nghệ thuật

cuối cùng mà người nghệ sĩ mong

muốn Sau đó công đoạn cuối cùng

là đánh bóng bức tranh để tạo nên

vẻ mét tác phẩm hoàn chỉnh đồng

thời còng là góp phần tạo nên độ

thẳm của màu.

Có thể nói, đối với tranh sơn mài thì quá trình mài là quá trình tạo nên vẻ đẹp bất ngờ cho tranh Trong quá trình vẽ, đối với việc chồng nhiều líp màu lên nhau cùng với việc kết hợp thêm những chất liệu khác như vàng, bạc, vá trai, vá trứng… khi mài nã sẽ tạo

ra những hòa sắc lung linh và huyền ảo Điều này nhiều khi chính họa sĩ cung không thể biết trước được Bằng sù khác biệt này tranh sơn mài đã gây xóc động Ên tượng mạnh mẽ cho người xem ở Matxocova Giữa mét cuộc triển lãm lớn có hàng ngàn tác phẩm của nhiều dân téc với biết bao khuynh hướng phong cách, chất liệu , tranh sơn của các họa sĩ Việt Nam với nội dung phản ánh nhiều mặt của cuộc sống, với lối vẽ trong sáng đầy chất chữ tình đã được dư luận đánh giá cao và được giới mĩ thuật quốc tế chó ý Nếu như ở

Trang 3

triển lãm đấu xảo 1931 tại Pari, thế

giới biết đến mĩ thuật Việt Nam

qua tranh lụa của Nguyễn Phan

Chánh, thì ở triển lãm này bạn bè

quốc tế đã thích thó phát hiện tranh

sơn mài Việt Nam: mét chất liệu

độc đáo, gây hiệu quả thẩm mĩ

không ngờ làm phong phó cho gia

tài mĩ thuật thế giới.Tại triển lãm

Sơnmighen(Bungari)có nói: “các

nghệ sĩ đã vận dông mét cách tài

tình những hình thức và những

truyền thống dân téc để xây dùng

những tác phẩm hội họa tuyệt

tác,đạt tới trình độ tinh vi kì lạ và

tuyệt vời với lối tô màu, tô sơn để

làm người ta xóc động”

Là mét sinh viên năm cuối

được học tập và làm quen với chất

liệu sơn mài tôi thấy mình thực sù

bị nã thu hót Đặc biệt đối với tác

phẩm sơn mài truyền thống tôi

thấy vàng được sử dung rất

nhiều.Mặc dù đây là mét chất liệu

quý hiếm và vô cùng độc đáo

nhưng dường như nã lại là chất

liệu không thể thiếu trong rất nhiều tác phẩm của các họa sĩ sơn mài Việt Nan Chất liệu chỉ là phương tiện của nghệ thuật,mét thứ chất liệu lại có mét vẻ đẹp riêng và đòi

tiện lại có mét vẻ đẹp đặc thù của riêng nã Vậy vẻ đẹp đặc thù vàng

là gì? Như C Mác đã nói: “bạc là phản chiếu tất cả mọi tia sáng với

sù hỗn hợp lóc ban đầu của những tia sáng Êy.Vàng là phản chiếu màu sắc chãi lọi nhất của màu đỏ.Cảm giác về màu và hình thức phổ biến nhất của cảm giác thẩm

mĩ nói chung”.Việc các họa sĩ đã

sử dông thành công chất liệu vàng trong tranh sơn nài đã tạo nên mét biến đổi thẩm mĩ, tôn thêm hình thức và nội dung tác phẩm Đây là mét thành công lớn của họa sĩ sơn mài Việt Nam.

Nhiều tác phẩm được dát

vàng như “Chiều vàng”của họa sĩ Dương Bích Liên “Tre” của Trần Đình Thọ “Nhí mét chiều tây bắc”của Phan Kế An, “Bình minh

Trang 4

trên nông trang”của Nguyễn Đức

Nùng “Nhà tranh gốc mít”của

Nguyễn Văn Tỵ, “Vườn xuân”của

Nguyễn Gia Trí… trong những

bức tranh này không gian được rực

sáng bởi ánh vàng Vậy cái gì làm

nên điều kì lạ này? Cái gì tác động

mạnh mẽ vào thị giác người xem?

Có phải do hòa sắc vàng tạo nên

tôi muốn giải đáp câu hái này cho

nên đã chọn đề tài luận văn của

mình là “Hiệu quả của vàng trong

trang sơn mài Việt Nam”

2 Đối tượng nghiên

cứu

a Đối tượng nghiên cứu

tranh sơn mài.

- Tìm hiểu các phong cách nghệ thuật của mét sè họa sĩ sơn mài đã thể nghiệm dát vàng thành công

3 Mục đích nghiên cứu

a Mục đích nghiên cứu

- Phát hiện vẻ đẹp của vàng trong tranh sơn mài.

- Có cái nhìn sâu hơn

về giá trị biểu đạt của vàng trong tranh sơn mài.

- Nâng cao kiến thức

và có hiểu biết sâu hơn về chất liệu sơn mài.

- Tìm thấy được những kĩ thuật dát vàng khác nhau của các họa sĩ

Trang 5

- Thấy được khả năng

biểu đạt của vàng trong tranh sơn

- Phương pháp tra cứu

tài liệu:hệ thống các nguồn tư

liệu,so sánh,phân tích các nguồn tư

liệu Êy.

- Gặp gì trao đổi xin ý

kiến các giáo sư, các nhà sư phạm.

và Đông Nam Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Campuchia, hay Thái Lan…

Việt Nam còng như những nước trên thoạt tiên chỉ khai thác

sử dông sơn vào mục đích phủ lên

bề mặt vật liệu để tạo độ bền thời gian hoặc gắn kết vật liệu Thậm chí tính ưu việt của sơn còn được nhân dân ta dùng trong việc phủ lên thân thể người để giữ nguyên được xác trong thời gian lâu dài Điển hình là ở chùa pháp vò (chùa đậu) xã gia phóc, huyện thường tín, tỉnh Hà Tây còn nguyên “Toàn thân xá lị” của hai vị thiền sư Vò Khắc Trường và Vò Khắc Minh được đặt tại nhà thê tổ của chùa Điều đáng ngạc nhiên và kì lạ là pho tượng này còn nguyên vẹn thân thể thi hài của hai nhà sư.

Trang 6

Sử cò ghi lại các triều đại

phong kiến nước ta từ thời lý đã

phổ biến dùng sơn mài để trang

hoàng kiến tróc cung điện, ngai

kiệu, đồ thê, đồ dùng sinh hoạt

hàng ngày …Họ thường dùng màu

đen, đỏ để sơn lên hoành phi, câu

đối…phục vô cho tôn giáo Các

gia đình thường trang trí lên vật

nước…Từ những năm đầu thế kỷ

học thêm được kĩ thuật dùng sơn

thếp vàng bạc tạo hiệu quả sơn mài

càng rực rì ông trở thành tổ nghề

sơn mài ở phường nam ngư, thành

thăng long xưa Có thể nói thời kỳ

này, sơn son thếp vàng được coi là

những chuẩn mực cao sang và giá

trị thẩm mĩ lý tưởng của nhân dân.

Song song tồn tại cùng chất liệu

sơn ta là cả mét thế giới quan cảm

xóc nghệ thuật vô cùng độc đáo

của nhân dân ta Ông cha xưa đã

gắn bã, gửi gắm vào các tác phẩm

do mình tạo ra, biến chóng thành vật tồn tại lâu dài Nếu ai được chiêm ngưỡng nội thất của đình chùa Việt Nam thì sẽ thấy hết vẻ đẹp của chất liệu sơn truyền thống trong từng hiện vật; ta sẽ choáng ngợp trước những pho tượng, hương án, sập thê, hoành phi, câu đối, cửa vâng, chân đèn và kết cấu kiến tróc Toàn bé được phủ bằng vàng son léng lẫy; Èn chìm trong

đó là vàng, là bạc được thếp, được

vẽ theo các đề tài tứ linh, tứ quý hoa lá…Tuy cùng phủ mét chất liệu nhưng do cách sắp đặt và phân bè đường nét trên bề mặt vật dông đã không làm cho người xem có cảm giác rối mắt, hay đơn điệu mà hài hòa trong tổng thể nội thất công trình.

Chính sù hấp dẫn của chất liệu độc đáo, vừa bền lại vừa léng lẫy vàng son kết hợp với sù sâu thẳm của nền sơn đen đã thu hót các họa sĩ say mê tìm đến nã, ra công nghiên cứu tìm tòi, khai thác khả năng biểu hiện của chất liệu áp

Trang 7

dông vào nghệ thuật tạo hình của

nước ta, tạo nên mét chất liệu độc

đáo trong sáng tạo mĩ thuật hiện

đại Việt Nam

Trang 8

Tượng nghìn mắt nghìn tay

(Chùa Bót Tháp)

1.2 Bước chuyển từ sơn mài

trang trí (mĩ nghệ) sang tranh

sơn mài nghệ thuật

Mĩ thuật hiện đại Việt Nam

không ngõng phát triển và đạt

được những thành tựu rực rì Sù ra

đời của Trường Mĩ Thuật Đông

Dương, cơ sở đào tạo chính quy

đầu tiên theo phương pháp khoa

học phương tây đã tạo ra mét líp

họa sĩ và điêu khắc Việt Nam.

Trong sù phát triển Việt Nam thời

kì này thì sù tìm tòi khám phá và sáng tạo về chất liệu đã khẳng định

vị thế và sức mạnh của dân téc V.Tardieu, là mét họa sĩ tài năng,

là người sáng lập và là hiệu trưởng đầu tiên của Trường Mĩ Thuật Đông Dương, là mét họa sĩ tài năng và có mét tầm nhìn rộng lớn nên đã tạo ra mét chiến lược đào

tạo sáng suốt: “phải giúp đỡ các nghệ sĩ và nghệ nhân An Nam tìm lại được ý nghĩa sâu xa,nguồn cảm hứng cơ bản từ chính truyền thống của họ”.Chính nhờ đường

lối đào tạo sáng suốt này từ bước khởi đầu gần như không có gì của hội họa Việt Nam đã có được mét đội ngò tác giả với những thành tựu đáng kể.

Thế hệ các họa sĩ đông dương đầu tiên đã đóng góp hai phát kiến quan trọng góp phần làm nên khởi sắc của bé mặt nghệ thuật tạo hình Việt Nam, đó là tranh lụa

và tranh sơn mài Người sáng tạo

ra lối tranh lụa hoàn toàn Việt Nam khác hơn với kĩ thuật tranh

Trang 9

lụa đã có từ lâu đời ở Trung Hoa,

Nhật Bản, Triều Tiên và đưa nã

lên đỉnh cao là Nguyễn Phan

Chánh Ông đã kết hợp được lối

dùng hình và bè cục Châu âu với

cách diễn tả những mảng phẳng

theo kiểu Á Đông tạo nên mét

phong cách mẫu mực cho nhiều

thế hệ sau này Phát kiến quan

trọng thứ hai là tranh sơn mài.

Nhưng nếu như tranh lụa mở đầu

mét cách hanh thông, khẳng định

ngay chỗ đứng trên thế giới thì

tranh sơn mài phải trải qua mét

thời kì dài mò mẫm và phải được

nhiều người chung lưng đấu cật

mới làm cho tranh sơn mài cất

cánh và mở ra chân trời sáng tạo

rộng lớn cho sáng tạo nghệ thuật.

Trên báo thanh nghị sè 45 năm

1943, họa sĩ Tô Ngọc Vân đã viết:

“Từ ngày có trường mĩ thuật

Đông Dương, các nghệ sĩ Việt

Nam, các nghệ sĩ sơn ta đã biến

hình thoát ra ngoài phạm vi cổ sơ

của nã.Người ta chồng lên chóng

mét lần hay năm lần, bảy lần rồi

mài đi mài lại do đó mà lé ra những màu sắc mới mẻ quý giá chưa từng; hợp lên những điệu nhạc màu gây cho ta những mĩ cảm thấm thấm thía Từ đấy, với mét tính cách đặc biệt mét nét mặt tráng lệ sơn ta đã phân tách hẳn với sơn tàu, sơn nhạt mà nã cùng mét gốc…”

Các họa sĩ những khóa đầu tiên của trường đã tiếp thu lối vẽ sơn cổ truyền rồi dần dần tạo nên thể loại tranh mới “tranh sơn mài” Ngay khi những bức sơn mài đầu tiên ra đời, họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung với con mắt mẫn cảm trước cái mới của mình đã nhìn thấy trước mét tương lai của mét loại hình nghệ thuật mới vận dông từ những chất liệu truyền thống, vươn lên từ trang trí đồ thê, đồ dân dông sang lĩnh vực tạo hình, mang tải mét phần hồn của dân téc – mét trạng thái linh hồn (như cách nói

của Mare Chagall): “Chất nhựa sơn đã bắt đầu cất cánh Tôi muốn nhận thấy cái sinh lực đầu mối

Trang 10

của sù tiến hóa đó…Họa sĩ đã tạo

ra cuộc sống mà sù giầu sang

tương tù cuộc sống thực của

chóng ta Sù tạo tác bao giê còng

đẹp …”

Về kĩ thuật và cách vẽ sơn

mài thời kì này vượt xa kĩ thuật và

cách vẽ cổ truyền Các họa sĩ

thuộc những khóa đầu tiên của

Trường Mĩ Thuật Đông Dương đã

dày công nghiên cứu chất liệu sơn

sao cho phong phó về màu sắc,phù

hợp với ngôn ngữ hội họa Mét sè

họa sĩ đã dày công nghiên cứu đó

là: Trần Quang Trân, Nguyễn Gia

Trí, Nguyễn Khang, Tô Ngọc Vân,

Trần Văn Cẩn, Nguyễn Văn Tỵ…

Trong sù phát triển của mĩ

thuật Việt Nam, sù tim tòi khám

phá và sáng tạo về chất liệu đã

khẳng định vị thế sức mạnh của

dân téc khi các họa sĩ vận dông

mét cách hoài hòa phương pháp cổ

điển, hàn lâm của mĩ thuật phương

tây với kế thừa có sáng tạo những

thành tựu, kinh nghiệm cổ truyền

của nghệ thuật dân téc Mặc dù,

chất liệu và kĩ thuật chỉ là phương tiện chứ không phải là mục đích nghệ thuật Song có điều, nếu không nắm vững chất liệu không tinh thông kĩ thuật, kĩ xảo thì khó tạo nên những hình thức mới hấp dẫn làm phong phó đời sống củ chóng ta Như họa sĩ nguyễn gia trí

có lần đã tâm sù: “Chất liệu chiếm mét nửa người nghệ sĩ Phải yêu chất liệu như yêu vợ mình thì mới

có con là tác phẩm Mỗi chất liệu

có đặc điểm riêng, phải nắm được tính chất riêng củ nã mà phát triển” Bước ngoặt lớn đã làm thay

đổi diện mạo của sơn mài đó là vào năm 1932, bác phó Thành đã mài thử mét tấm sơn do sinh viên Trần Văn Cẩn vẽ ;tấm sơn được làm theo cách của họa sĩ Trần Quang Trân là pha thêm nhựa thông vào sơn cánh gián, nã đã tạo nên bề mặt rắn khi khô Đây là bí quyết được khám phá mở đầu cho nghệ thuật sơn mài sau này Với nhiều líp màu phủ chồng lên nhau

do vậy khi mài đã tạo ra những sắc

Trang 11

tù nhiên cộng với ý định đã được

thực hiện của tác giả tạo thành mét

vẻ đẹp kì diệu Nhưng khi do quá

tay mài kĩ người nghệ sĩ phải vẽ

lại, mài lại Đây là mét quá trình

nghiên cứu và tìm tịi về màu sắc

cảu tác giả trên chất liệu sơn mài.

Mét bức sơn mài sau khi

được phủ nhiều líp sơn son, vàng,

bạc … người ta dùng giấy giáp, đá

mài để lấy mặt phẳng cho bức

tranh Bức tranh thực sù léng lẫy,

bĩng sâu thẳm khi được mài với

tranh dần hiện ra từng líp Giữ líp

nào, mài líp nào để thể hiện ý đồ

sáng tạo, cơng việc tưởng chõng

như đơn giản mà tinh tế cơng phu.

Với sơn mài thì mài mới là lĩc vẽ,

đĩ là lĩc hứng khởi nhất của người

họa sĩ Tác giả mài để lé ra điêu

mong muốn đúng chỗ mà người ta

quen nĩi: cái ngẫu nhiên quý báu,

cái bất thần tìm được trong lĩc

mài Tác giả điều khiển cho hịa

hợp được cái tổng thể mong muốn

làm thành mét tác phẩm hội họa độc đáo.

Sù phát triển của nghệ thuật sơn mài là quá trình tìm tịi, thể nghiệm nghiên cứu của nhiều họa

sĩ, mét sù nghiên cứu cả về tả, tạo hình và diễn chất Các họa sĩ tái hiện thiên nhiên, con người, cảnh vật xung quanh mét cách chân thực, giản dị khơng phơ trương qua chất liệu sơn mài.

1.3 Vai trò của vàng trong gam màu lạnh

Trong nghệ thuật tạo hình nói chung, chất liệu sơn mài nói riêng, để tạo được một tác phẩm thành công, ngoài bàn tay khéo léo và tài năng của người nghệ sĩ còn là sự tổng hợp của nhie u yếu tố khác nhau: dù à

ít hay nhie u nhưng đó chính là à

cơ sở để giúp các tác phẩm nghệ thuật thăng hoa Và màu sắc trong tranh sơn mài cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ Ngay trong những năm kháng chiến chống pháp, họa sĩ Tô Ngọc Vân đã phát biểu rất lạc quan trong đại hội văn hóa

Trang 12

toàn quốc(19/7/1948) rằng:

“Thể chất lộng lẫy của sơn

mài làm cho nghệ sĩ khát

khao đi tìm một chất liệu

mới, ngon mắt và xúc động

mạnh hơn sơn da u.Thể chất à

cánh gián, sơn then, vàng bạc

ở sơn mài linh biến, sinh

động, không còn là thể chất

không ho n nữa Màu à cảu sơn

mài đằm thắm sắc nhị âm

vang sâu rộng, rung tới tận

đay lòng người xem Không

một màu đỏ sơn da u đứng à

cạnh màu son sơn mài mà

không tái nhợt chưa thấy

một màu đen của sơn da u à

nào đặt cạnh màu đen của

sơn mài mà không bị bạc và

trơ…sơn mài được điêu luyện

trong tay người việt nam sẽ

như một kỉ niệm của những

người chiến đấu cho tự do –

hòa bình trao sang tay các

nghệ sĩ trong thế giới, góp

một pha n vào xây dựng à

một ne n nghệ thuật mới cho à

nhân loại……

Nói đến chất liệu tạo

màu của sơn mài cung có

nhie u vẻ đôïc đáo đến kì à

lạ.Không một màu đen nào

lại đạt đến cái sắc đen kì

ảo, đến độ thâm tra m sâu à

lắng như của sơn mài; cũng không có màu vàng nào lại đẹp một cách sang trọng u tra m và như các màu vàng à ấy; và cũng chẳng thể tìm đâu một màu trắng tinh khôi trọn vẹn nhưng lại đa nghĩa như vỏ trứng trong tranh sơn mài Không có cảm giác như một cô nàng đỏm dáng đứng cạnh một cô gái thanh lịch sâu sắc Nói như họa sĩ Nguyễn Gia Trí thì: “Sơn ta với

bản chất lộng lẫy, huye n à thoại và tha n tiên, có mie n à à hình tượng và ngôn ngữ riêng của nó” Nhờ ông mà

nó đã “Vượt bỏ object(ngoại

vật) để tránh ra khỏi ranh giới imitation(mô phỏng tự nhiên) để vào tận trung tâm cái hiện thực inter riẻu (bên

trong, nội tại ) Và sơn mài

đi đến con đường tả thực, chạy theo tranh màu da u à phương tây thì chỉ còn cái xác, cái ho n của không gian à nghệ thuật đã bay biến đến tận đâu Màu sắc trong sơn mài, vừa đat đến độ thể hiện và do vậy lại mở ra một không gian ảo đến kì lạ tận độ cái ảo chính là

cái thực vậy”

Trang 13

Thế kỷ XX của Việt

Nam phải trải qua nhie u biến à

động lịch sử và chiến tranh,

kinh tế, chính trị luôn thay

đổi.Nghệ thuật sơn mài phát

triển mạnh được một khoảng

thời gian ro i bị chững lại, à

nhưng đến năm 1948 nghệ

thuật thể hiện ngày càng

phù hợp.Chất liệu sơn mài

bắt đa u có bộ mặt mới với à

những đe tài và nội dung tư à

tưởng bắt nguo n từ thực tế à

sản xuất và chiến đấu của

dân tôïc Mặc dù đất nước

con gặp nhie u khó khăn do à

chiến tranh nhưng các họa sĩ

sơn mài vẫn nghiên cứu một

cách say mê miệt mài về

chất liệu và kĩ thuật thể

trong sơn mài.Ne n mĩ thuật à

giai đọan này đã có các họa

sĩ :Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ

Cung, Nguyễn Sáng, Tra n Đình à

Thọ, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn

Khang Nguyễn Tư Nghiêm,

Văn Bình, Tra n Đình Thọ là à …

những họa sĩ biết kế thừa kĩ

thuật truye n thống và áp à

dụng vào hội họa, Các họa

sĩ nói trên đã có những tác

phẩm tiêu biểu được đánh

giá cao bởi kĩ thuật thể hiện,

những ưu điểm của sơn được

phát huy: màu đỏ từ độ tươi đến đậm, vàng bạc được sử dụng bằng kim loại được dát mỏng dàn từng lá trên mặt sơn.Trên cơ sở những màu cơ bản trong bảng màu riêng biệt của sơn mài cổ truye n; à nhưng màu sắc của sơn ngày càng phong phú bởi sự sáng tạo và phát hiện của các nghệ sĩ.

Trang 14

Bên cạnh hiệu quả sử

dụng vàng trong những

gam màu nóng vốn đã là

tie n đe cho những thành à à

công, tạo vị thế độc đáo

cho tranh sơn mài Việt Nam

ở trong nước và quốc tế,

vào những năm 50 của

thế kỉ XX do nhu ca u cấp à

thiết trong sáng tác nghệ

thuật, cho nên bên cạnh

những gam màu nóng

truye n thống các họa sĩ à

đã tìm ra những gam màu

lạnh đưa vào sơn mài Bởi

lẽ, có một thực tế là

hơn một nửa các yếu tố

đe u nằm trong thiên à

nhiên đe u có gam màu à

lạnh (chủ yếu là màu

xanh) nên trong sáng tác

nghệ thuật không thể

thiếu gam màu này Xanh

lục, xanh lam ra đời đã

làm phong phú thêm bảng

màu cảu dân gian, mở

rộng thêm phạm vi sáng

tác cho các họa sĩ Mặc

dù những gam màu nóng

như: đỏ rỡ vàng, phôi pha

của sơn, chói lọi của

vàng, hay như đậm sâu

thẳm của then, ánh mờ bạc, màu ngà trang nhã của vỏ trứng; óng ánh tạo ra sắc màu bất định của vỏ trai, nâu tra m ấm à của cánh gián vẫn là những giá trị hằng xuyên, vẫn là những bí quyết chính thì không thể phủ nhận vai trò quan trọng của gam màu lạnh trong sơn mài Sự xuất hiện của những gam màu lạnh mà chủ yếu là màu xanh đã đưa nghệ sĩ đến ga n hiện thực hơn, à khám phá trong hào hứng nhưng không he hạ giá à bảng màu truye n thống à Với những mong muốn sáng tác được phong phú, thể hiện cảnh vật, con người, trong cuộc sống sinh hoạt được chân thực và sống động hơn nữa cho nên bằng sự tìm tòi và sáng tạo không ngừng, nhie u họa sĩ đã à dày công nghiên cứu và quyết tâm thể nghiệm được gam màu lạnh trên sơn mài cho dù có những

Trang 15

lúc họ gặp phải thất

bại Chẳng hạn như trong

tác phẩm “Ra đảo“của

Nguyễn Văn Tỵ người ta

thấy tòa ne n tranh là à

màu lam phổ pha với

cánh gián và một ít then

để tả ban đêm Một cái

thuye n nhỏ chở mấy à

chiến sĩ như những bóng

mờ _ thể hiện bút pháp

sơn da u còn lại là một à

vùng mênh mông trời bể

đôi chỗ đạn pháo địch

bắn rơi xuống nước làm

vụt lên cao mấy cột nước

khảm trai, cung với ngọn

sóng dạt dào trên bãi

biển gắn bằng vỏ trứng

đe u bị chìm ngỉm trong à

màu lam tối và đục.

Nguyễn Văn Tỵ trong khi

cố tìm ra màu xanh.

Nguyễn Tư Nghiêm cũng

đã cố gắng tìm ra màu

lục “ một chất mới trong

sơn mài bằng các hóa

chất O“ng đã đập mảnh

thủy tinh ở những chai bia

màu xanh đập nghie n nát à

ra, trộn với sơn bôi lên

ro i mài nhưng nó lại à

không thàn công lắm Sau

đó trộn cả thuốc kí ninh nữa nhưng đã tạo ra được màu xanh lá cây Nhưng Nguyễn Tư Nghiêm cũng không thành công lắm ở màu xanh này Tuy nhiên sự bất bại ban đàu không làm cho các hạo sĩ nản chí Sự tìm tòi, sáng tạo không ngừng cuối cùng đã đem lại cho họ kết quả mong muốn Nhie u tác phẩm à sơn mài gam màu lạnh đã tìm được chỗ đứng trong lòng công chúng yêu nghệ thuật Và trong nhie u tác phẩm thành à công với gam màu lạnh thì vàng cũng đóng một vai trò không nhỏ Nhie u à họa sĩ đã tìm đến giá trị biểu đạt của vàng để tạo nên hiệu quả cho tác phẩm của mình Tìm hiểu một số tác phẩm cụ thể

ta sẽ dễ dàng nhận ra

đie u đó à Một trong những tác phẩm sơn mài gam màu lạnh mà không ai có thể quên được đó là bức

Trang 16

nhớ một chie u tây bắc

của họa sĩ Phan Kế An

hoàn thanh năm 1955.

O“ng đã thành công màu

xanh bột đá vào sơn mài

để thể hiện đam chắc các

sườn núi sững sờ ở tie n à

diện, làm xa các lớp cá

dải phía sau, gây cảnh

trùng trùng điệp điệp

hùng vĩ của mie n sơn à

cước việt nam Sự thành

công của họa sĩ Phan Kế

An chính là ứng dụng

của vuiệc dát vàng và

bạc trên ne n núi Sau đó à

phủ màu lam trộn cánh

gián đã tạo ra màu lam

trên ne n bạc màu lục à

trên ne n vàng Phan Kế à

An đã khá thành công

khi tái hiện lại một chie u à

tây bắc qua tâm tưởng

nhớ với qua ng sáng

me m mại và yên ả, à

những rám vàng đến

nhức nhối cảu tâm trạng.

Hiện thực tây bắc đã

được tái hiện qua vùng

khúc xạ cảu tâm tưởng

họa sĩ Bằng thủ pháp

nghệ thuật của mình họa

sĩ tái hiện khung cảnh hoành tráng, hùng vĩ của rừng núi tây bắc lúc hoàng hôn Ta nhận thấy được thời gian của khung cảnh là ở ánh sáng gay gắt phía chân đo i khi mặt à trời khuất núi, nắng còn sót lại trên các đỉnh núi Màu vàng có khả năng phát sáng những lá vàng thật đã làm được việc đó rất thực, rất sống động, còn lại toàn màu xanh của núi non trùng điệp xanh màu áo lính O“ng đã cho rắc màu xanh phổ lên ne n bạc, tạo ra à màu xanh lục sâu thẳm, còn nếu rắc bột vàng hoặc dát trên ne n vàng à

ta sẽ được màu lục ngoài ra, ông còn tạo ra những mảng vàng lớn ở khoảng đo i cận cảnh làm à cho những khoảng lam và xanh ở phía trước được xa hơn được sâu hơn và rực rỡ hơn Nhờ hiệu quả này, họa sĩ Phan Kế An đã tả được khung cảnh mie n núi mênh mông à

đa y những màu sắc xanh à

Trang 17

lam và vàng cũng như

màu lục cảu cây trên

các trie n núi Bằng cách à

sử kí sắc độ xanh phong

phú làm cho không gian

như rộng lớn hơn ;dãy

núi xa là màu xanh sáng

tiếp giáp với vàng rực

càng làm cho nắng găt

như gắt hơn, núi như dựng

đứng hơn, dãy núi ga n à

có màu đậm hơn, xanh

được lót vàng bên dưới

có độ sáng trong, những

nơi có ánh nắng vương

lại có màu vàng nhưng

không mạnh mà có pha n à

êm đi, đẩy không gian ra

xa Màu xanh ga n nhất, à

trọng tâm của tranh có

độ xanh thẫm hơn cả,

nhưng trên đó có độ

chuyển màu rất tinh tế

của mặt đất mấp mô, và

vàng của nắng cũng

vàng chói hơn cả, đường

phân cách sáng tối rõ

ràng tả được độ

dốc,trùng điệp của núi

nơi đây Xanh được rắc

vàng chỗ da y chỗ mỏng à

tạo ra ánh sáng tự nhiên

đa y gợi cảm Thêm vào à

đó hình ảnh người lính hành quân qua rừng với bóng áo xanh đặc trưng Dù con người rất nhỏ bé

so với phong cảnh nhưng ta vẫn nhận ra ánh nắng chie u vương trên áo, cũng à là màu xanh lục nhưng nhờ cách xử lí đậm nhạt mà ta khônh bị nha m à lẫn,màu áo đậm hơn màu của núi, sự xuất hiện của con người cũng làm cảnh vật bớt hoang

vu Có thể nói vàng được sử dụng trong bức tranh có tác dụng rất hữu hiệu : nó rực sáng lên trong khung cảnh toàn một màu xanh thẳm của núi rừng Họa sĩ đã sử dụng vàng để tả cảnh mây núi, tả trời và đặc biệt nhất vẫn là ánh sáng Sẽ không sai nếu nói rằng nhớ một chie u “ à Tây Bắc sẽ không tạo ” được hiệu quả cao như thế nếu như Phan Kế An không dát vàng trong

tranh.

Trang 18

Trong tranh Qua bản cũ “ ”

của Lê Quốc Lộc, tác

giẩ đã khai thác được

hiệu quả cao củat liệu sơn

mài Dùng hòa sắc chính

là nên sơn xanh đen và

ánh sáng của vàng để

diễn tả không khí của

một đêm trăng huye n à

diệu, nên thơ Toàn cảnh

diễn ra trong một không

gian tạo hình với tính

chất ước lệ cổ truye n, à

chứa đựng yếu tố trang

trí Hình tượng trung tâm

thể hiện cuộc gặp gõ

đa y tình nghĩa giữa các à

anh bộ đội với các em

dân tộc Mường vào một

đêm trăng bên bờ suối

chảy qua bản Bên cạnh

các hình tượng trung Tâm

từ con ngựa tho đến con à

chó con quấn quýt bên

chân anh bộ đội, từ dòng

suối bạc ga n nhà sàn à

đến những khóm cây

hứng ánh trăng tỏ trong

đêm thu Tất cả được thể

hiện lên trong hòa sắc ẩn

hiện của chất liệu sơn

mài dân tộc gợi lên chất

thơ và chữ tình, làm tôn

thêm chủ đe tư tưởng của à

tranh.

Bức tranh diễn tả cảnh vật con người trong đêm, nhưng hiệu quả diễn tả của vàng đã giúp họa sỹ thể hiện con người, cảnh vật rõ ràng trong đêm ướt đẫm ánh trăng sáng vằng vặc Aùnh trăng của vàng là ánh sáng của trăng đổ dài trên những tán tre, nóc nhà, lan tỏa trên khắp người cùng như khuôn mặt rạng ngời của anh bộ đội, của những em nhỏ“Với kỹ thuật thể hiện tinh tế họa sỹ đã sử dụng vàng kết hợp với các màu son tạo nên độ xốp, đa y đặn của à những mái nhà sàn; còn tạo được độ phản sáng cao ở những tán trẻ trực tiếp hứng ánh trăng ông lại dán cho ng nhie u lớp à à vàng lên nhau Ơ“ tác phẩm này vàng được sử dụng như một phương tiện biểu cảm đắc lực Aùnh trăng vàng chan chứa như

Trang 19

hân hoan với tình cảm

quan dân thắm thiết Aùnh

trăng vàng nổi bật trên

ne n sơn xanh đen nhưng à

trông vẫn hài hòa trong

tổng thể bức tranh, vẫn

tạo được hiệu quả thẩm

mỹ cao.

“ Tổ đổi công mie n núi à ”

của họa sỹ Hoàng Tích

Chù là một đe tài khá à

mới mẻ- phảm ánh thời

kỳ lao động chuyển đổi

tập trung Tác giả đã đưa

những cảnh núi non,

những hàng tre được trang

trí bằng một màu vàng

hơi đỏ; những nữ Thái

mặc áo trắng giát bằng

vỏ trứng tạo cho tranh có

độ tương phản giữa cảnh

sắc và người ở người

Tây Bắc.

Tổ đổi công mie n núi- à

Hoàng tích Chù (ảnh)

O“ng đã sử dụng rấ

khéo màu xanh da trời

điểm mây trăng sáng

trong làm nổi bật rặng núi ga n màu then rắc à bạc; đá và cây hòa quyện vào nhau Những màu trắng vỏ trứng lốm đốm rung rinh trên qua n à áo nhứng phụ nữ đi cấy phía trước“ được tôn thêm vẻ sinh động bằng

ne n nước ruộng xá xám, à nâu lam in bóng lung linh những cụm tre vàng Bức tranh mang đậm tính thơ một vùng sơn nước Việt Nam ga n gũi thiên nhiên, à tuy chưa hết hoang vu, heo hút những vẫn đa m ấm à với năm bảy nóc nhà sàn của một bản nhỏ, lô nhô quây qua n dưới à chân đo i Ruộng đo ng à à vào sát bên bờ dậu, người người làm ăn phấn chấn đã nói lên cuộc sống an cư, lạc nhiệp trong phong trào đổi công, hợp tác dưới chế độ

mới.

Những màu vàng trong tranh gợi cho ta cảm giác ấm áp, sung túc của một cuộc sống mới Trong

Trang 20

tác phẩm này họa sỹ đã

sử dụng vàng một cách

tinh tế, bằng nhie u kỹ à

thuật khác nhau tạo ra sự

sống động của cảnh vật;

vàng trên những trie n à

núi, quả đo i phía xa được à

làm êm đi, bên cạnh đó

ánh sáng vàng trên núi

còn góp pha n làm nổi à

bật bạc của núi , tạo

được chất xốp Trong khi

đó màu vàng trên những

bụi tre lại được xử lý

theo nhie u cách khác à

nhau; những tán trên

phía trong họa sỹ quét

lên vàng một lớp cánh

gián tạo nên một màu

tối hơn, còn những tán tre

phía ngoài lại có vẻ rực

rỡ hơn, tạo hiệu quả

phát sáng mạnh là do

họa sỹ dùng nguyên màu

vàng.

Một bức tranh khác

cũng được đánh giá là

khá thành công trong thể

hiện theo gam màu xanh

đó là tác phẩm Trú “

mưa cảu hạo sĩ Nguyễn ”

Sáng Trong diễn tả một

buổi chie u mưa: ba u trời à à hơi xám nhưng vẫn còn xót lại chút ánh nắng, còn người thì hối hả chạy Tất cả đã gợi lên không khí cả một buổi chạy mưa thật sống động.

Trú mưa- Nguyễn Sáng

(ảnh) Ơ“ tác phẩm này vàng được sử dụng tương đối nhie u Vàng, bạc lót à dưới màu lục tạo nên màu xanh xám, những đám mây vàng trên đời, đặc biệt là những mảnh vàng sáng rực trong căn nhà bật lên khỏi bức tranh như một trọng tâm sáng để mọi người chạy vào trú mưa Vàng đã tạo nên một hiệu quả rất cao cho tác phẩm, nó góp pha n không nhỏ vào à việc gợi mở nên một khoảng không gian, thời

gian.

Sự thể nghiệm sắc xanh trong tranh sơn mài đã không còn là sự đan xen,

Trang 21

phụ trợ cho những màu

truye n thống nữa Nó à

da n da n trở thành à à

những màu chính và

chiếm lĩnh được những ưu

thế diễn tả cảu không ít

tác phẩm sơn mài đo ng à

thời cũng thỏa mãn

được yêu ca u ve thị giác à à

người xem.

Chương 2

HIỆU QUẢ CỦA VÀNG

TRONG TRANH SƠN MÀI

CỦA MÉT SÈ HỌA SĨ VIỆT

NAM 2.1.1 Sắc Vàng trong sơn mài

nét, mà nhiều khi ta thấy vàng Èn

dưới nhiều líp màu, chỉ ánh lên tạo

ra mét thứ ánh sáng lung linh, độ

vẻ đẹp của lụa gợi cho người xem

cảm giác tươi mát, nhẹ nhàng,

trong trẻo….Thì vẻ đẹp của tranh sơn mài gợi cho người xem thấy sù léng lẫy của vàng son ; điều này gợi ý cho tơi tìm đến vai trị quan trọng của sắc vàng đối với việc thể hiện trong tranh sơn mài ra sao.

đã tá ra kinh ngạc và khâm phục khi họ phát hiện ra là đồ sơn cổ truyền Việt Nam chỉ dung cĩ 3 màu đen, đỏ, vàng để tạo sù léng lẫy uy nghi Chỉ với ba màu cơ bản trên nhưng lại cĩ ý nghĩa khái quát cao đồng thời phù hợp với những biểu đạt tâm lí tơn giáo, phù hợp với thẩm mĩ Á Đơng Những màu sắc đĩ biểu hiện cho sù sang trọng của đền đài, sù uy nghiêm của chùa miếu, là những màu được biểu hiện trên tín ngưỡng dân gian, màu đồ thê, của tượng mang tính độc đáo của mét lại hình nghệ thuật, gĩp phần làm phong phĩ kho tàng văn hĩa dân téc

Màu đen sử dơng chủ yếu vào việc làm nền hoặc sơn lĩt làm tơn cho những nét đỏ hoặc vàng

Trang 22

óng như trên đã gặp trên các hoành

phi câu đối, thể hiện những đường

thẳng, đường cong uốn lượn trên

bàn thê…Tóm lại, màu đen chủ

yếu dùng vào vai trò phô trợ vì nã

mang các sắc độ khác nhau Màu

đen này phù hợp với quan niệm

của màu sắc dân việt cổ.

đình chùa, cung điện…chiếm mét

vị trí quan trọng Sơn đỏ lên đồ vật

tạo tinh trang nghiêm, bề thế và

rực sáng trên di vật Chùa mét cột

thời lý được sơn đỏ, văn miếu và

mét sè di tích khác còng được sơn

màu đỏ.

Màu vàng thì có hai loại:

vàng tử kim và thường Màu vàng

là gốc của sù giải thoát Màu vàng

được thể hiện trên mặt tượng là

biểu tượng của sù tôn kính của

chóng sinh, tăng tính trang

nghiêm, cảm giác hữu hiệu về mét lời chóc phóc, mong ước, che chở, gạt bá thãi hư tật xấu nơi trần tục Nhưng không phải tất cả đều được phủ lên líp hoàng kim mà chỉ những di vật nào trong kiến tróc được nghệ nhân cân nhắc kĩ mới phủ lên nã mét líp hoàng kim óng ánh của vàng bạc.Mét điều nổi bật nhất là mọi người đều nhận thấy là trung tâm kiến tróc của cửa vâng Đây là mét tác phẩm chạm léng lẫy

và có giá trị thẩm mĩ cao.

Kiến tróc cửa vâng

2.2 Vàng trong tranh sơn mài

Như chóng ta đã biết, vàng bạc là hai kim loại quý ù Người

Trang 23

Việt Nam tữa xa xưa đã biết dát

vàng người ta có thể xay thành bét

vàng hay có thể dát nguyên những

lá vàng Nếu xay thành bét sau đó

rắc lên trên bè mặt của sơn mài sau

khi đã được quét cánh gián để tạo

ra độ sáng tối, những sù vên khối

mét cách tinh tế, còn sâu hơn là vẽ

vì rắc bôi vàng trên nền đen dễ

dàng hơn là vẽ,đánh bóng hoặc bôi

màu Ví dô muốn tả mét độ cong

hay độ tinh tế thì rắc vàng là hữu

hiệu hơn nhiều là dùng nét bót Vì

vậy việc dát vàng đã có thể tạo

khối mét cách tinh tế hơn Ngược

lại, nếu dát cả mét lá vàng trên bề

mặt sơn mài thì độ phản quang làm

cho sơn mài trên nền đen trở nên

lóe sáng Cho nên khi muốn làm

đó người ta phủ cánh gián lên trên

bề mặt của bạc để tăng được độ

Êm nhưng dù sao so với vàng thì bạc vẫn lạnh hơn Còng vì đặc điểm Êy cho nên nhiều họa sĩ đã

sử dông cách dát vàng chen lẫn cách dát bạc để tạo ra mét độ Êm hơn bạc nhưng kém vàng Như vậy, người ta có thể sử dông bét bạc, bét vàng để tạo ra những ánh sáng từ lạnh đến nóng và phủ độ cánh gián cóng làm cho nã Êm hơn Sau này nhiều họa sĩ còn phát hiện được vàng hòe dát trên vàng

và bạc trở thành mét màu vàng rất quý giá Ví dô như bức tranh “Mùa gặt ở mĩ cái” của họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ đã sử dông vàng hòe rất hữu hiệu.

Như vậy trong mét bức tranh chóng ta thấy cảm quan về ánh sáng đã được họa sĩ sử dông cách dát vàng, bạc và hòe tạo ra những mảng sáng có độ tương phản cao, đồng thời tạo cho bức tranh vẻ đẹp lông lẫy mà ánh sáng của nã rực rì

Trang 24

hơn cả khả năng diễn tả màu nước,

bét màu hay sơn dầu.

Trong bức tranh sơn dầu

nàng “Danae” của họa sĩ

Rembrandt mô tả cảnh thần Dớt

biến thành bôi vàng để rơi xuống

chỗ nàng Danae nằm Họa sĩ

Rembrandt đã diễn tả được ánh

sáng vàng trên những họa tiết

trang trí của chiếc giường cổ kính

linh hơn nhiều so với chất liệu sơn

dầu mà họa sĩ đã thể hiện thành

công.

Nàng Danae - Rembrandt

Do điều kiện hoàn cảnh còng có thể là mong muốn tìm tòi, thể nghiệm mét chất kiệu khác thay cho hiệu quả cảu vàng – vốn

là mét nguyên liệu đắt tiền và không sẵn có, mét sè họa sĩ đã có những phát kiến và thể nghiệm thử

ở mét vài chất liệu khác Trong thời kì chiến tranh, họa sĩ Nguyễn Sáng còn dùng ki-na-cơ-rin (thuốc sốt rét) bôi lên bạc tạo thành vàng thư trong và đẹp ; họa sĩ Sĩ Ngọc

Trang 25

dùng hoa hòe trộn với cánh gián vẽ

lên bạc rắc còng cho ra mét màu

vàng đẹp, trong không kém Còn

ngày nay, mét sè họa sĩ đã dùng

thêm các bét nhò vàng, nhò thiếc,

các hóa chất màu, các vecni chóng

khô, rất tiện dông, giá cả không đắt

mà lại không cần cẩn trọng ủ cầu

kì trong độ Èm hơi nước như sơn

mài truyền thống Tuy nhiên đây là

thứ kim loại không bền vững, bị

lỗi hóa nên nã thường hay xỉn và

tối đi bên cạnh đó là hiệu quả sáng

tạo của những bức tranh này còng

không thật cao Vì biết được đặc

tính này nên cha ông chóng ta đã

không lùa chọn đồng để làm vào

trong các đồ dùng vàng bạc thật.

Sở dĩ chóng ta nhìn thấy các pho

tượng ở trong đình chùa bây gờ

vẫn lung linh trong bóng tối chính

là nhờ việc dát vàng trên nền son

và phủ cánh gián Dù sau này có bị

xây xước hoặc bong đi những líp ở

bề ngoài thì phía trong ở vàng bạc

vẫn rực rì làm cho hình ảnh của

các pho tượng phật vẫn lung linh ở

trong cái ánh sáng huyền ảo của đèn nến Đó là những giá trị phát hiện của chất sơn mài: cho ánh sáng rất rực rì và cảm quan về khối còng mãnh liệt.

2.3 Hiệu quả của vàng trong tranh sơn mài.

Trải qua thời kì dài phát

chất liệu quí , độc đáo của mĩ thuật

chùa , cầu quán , bê tre sông nước ,

ngọn cây cá , từng hòn gạch , từng viên ngãi , từng cái vảy của “ lưỡng long chầu nguyệt ”, từng chi tiết tỉ

Trang 26

mỉ trên cánh buồm cánh dơi ; khắc

gian , đến ngọc sơn , văn miếu lăng

sắc sẫm , nặng tính tranh trí , cổ

thoáng hơn Năm 1936, ông sáng

then cánh gián , vàng lãng lánh , rực

Sau đó , Nguyễn Văn Tỵ trong

chi tiết , từ hòn đá gồ ghề xanh rêu

trăng ” với lối vẽ trang trí và cách

ốc ; tất cả hiện thành những bóng

khí huyền ảo , tượng trưng , thi vị

Trang 27

càng xa tính công bót đồ họa – mĩ

nghệ

Trang 28

Đánh cá đêm trăng - Nguyễn

Khang

Cùng thời Êy xuất hiện mét

được hiệu quả tốt nhất ? làm sao thể hiện được ý đồ tác phẩm ? và

Trang 29

họ đã tù tìm ra câu trả lời cho mình

Nhìn chung, các họa sĩ thể

tính trang trí cao Trong nhiều tác

trẻo hơn Mặt khác , có chỗ họa sĩ

gian và thời gian ; nhiều khi sù có

Trang 30

gam màu , tăng độ Êm áp cho tác

Không phải cứ dát vàng

Việc sử dông kĩ thuật dát

Trước kia nhiều người còn

thảo luận 27-9-1949 còng chính

mài không có tương lai ” và khi ta

cái chóng ta muốn tả không ?” đã trả lời “ Sơn mài không thể nào tả đượccuộc sống phong phó mà khả năng của nã diễn tả nghèo

họa sĩ đến đời sông dồi dào

tin “ Hội họa thế giới theo chóng tôi sẽ tìm thấy lối cải sinh cho

mình trong tranh sơn mài ” Và

Trang 31

Làm sơn mài là hóc đầu vào

tường

Tranh vẫn sẽ chỉ là tranh luận

khối tích , ánh sáng , cảnh vật như

dầu đó là bức “ Bình minh trên

êm - lạnh ; ánh vàng mười sáng

cái chất “ sơn ta ” được mài ra , thếp

Ông sử dông kĩ thuật dát vàng

Trang 32

mài có thể diễn tả rất sâu về ánh

sáng , không gian và tạo khối

Bình minh trên nông trang –

Nguyễn Đức Nùng

“ Giê học tập ” của Nguyễn

niên đang chăm chó viết ; trọng

tranh ở tác phẩm này , vàng được

sáng đèn trầm tối ; ánh sáng tỏa nhẹ

Trang 33

vàng , bạc trong tranh họa sĩ đã tạo

ánh sáng của “ chiều vàng ” ông đã tạo ra ánh nắng vàng

tầng líp líp của cây ở phía xa Sau

gián Líp rực rì nhất ở gần họa sĩ

Trang 34

trường phái Dã Thó (sử dông màu

Chiều vàng - Dương Bích Liên

“ Lùm tre nông thôn ” của

Đối với những lá chuối ở

nhạt trên các tàu lá chuối Ngoài ra

Trang 35

sù hấp dẫn của mắt hót vào Trong

trong bóng tối - nã như cái gì bí Èn

Lùm tre nông thôn - Nguyễn Gia

Trí

Trang 36

không thấy các máy xóc còng như

chính là gia đình thân yêu ,; là động

trên thân cây ; bậc cửa đặc biệt là

Thằng cu đất má - Trần Văn Cẩn

Nói đến dát vàng trong sơn

Trang 37

tất cả mét bầu trời sáng chan hòa

lóc hiện , lóc rõ ràng lóc lại hư ảo

Bên đầm sen - Nguyễn Gia Trí

Sáng được thực hiện năm 1963,

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w