D. Điều 4.5 4 Kiểm soát hồ sơ
Y Các yếu tố Trọng
6.4.6 Kiểm soát điều hành
6.4.6.1 Mục đích
Để đảm bảo kiểm soát các KCMT đáng kể và các KCMT quan trọng khác có liên quan đến nhà thầu, để đáp ứng chính sách và mục tiêu môi trường của công ty.
6.4.6.2 Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho các KCMT đáng kể nằm trong phạm vi chính sách môi trường.
6.4.6.3 Quy trình kiểm soát điều hành HTQLMT
Hình 6.4 Quy trình kiểm soát điều hành
Không tốt Chương trình KSĐH Thực hiện kế hoạch KSĐH Xem xét đến kết quả Xác định mục tiêu, đối tượng
kiểm soát
Lưu hồ sơ
ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP GVHD: TS. Thái Văn Nam
Bảng 6.3: Diễn giải thực hiện quy trình KSĐH
STT Công
việc Nhiệm vụ
Trách
nhiệm Tài liệu
1 Xác định mục tiêu, đối tượng, kiểm soát Xác định mục tiêu, đối tượng, kiểm soát và lập văn bản Nhân viên phòng Hành Chính – Nhân Sự
Thủ tục kiểm soát điều hành
Kiểm soát bằng các hướng dẫn, các qu định
Tài liệu các quy trình, các hướng dẫn công việc
Kiểm soát bằng đào tạo thông tin
Tài liệu chương trình đào tạo 2 Chương trình KSĐH Kiểm soát bằng cách quy trình, các hướng dẫn đào tạo thông tin
Nhân viên HCNS
Tài liệu các quy trình, các hướng dẫn công việc Kiểm soát bằng cách thông báo, dán nhãn cảnh báo. Nhân viên MT
Tài liệu hướng dẫn công việc
Kiểm soát bằng đào tạo thông tin
Nhân viên HCSN
Tài liệu chương trình đào tạo 3 Thực hiện kế hoạch KSĐH Ban hành các quy trình, các hướng dẫn công việc
Nhân viên MT
Hồ sơ các quy trình, các hướng dẫn công việc
Thực hiện đào tạo thông tin đến các bộ phận liên quan
Nhân viên HCNS
Thủ tục thông tin liên lạc
Bảo đảm thủ tục KSĐH phải được thông tin đến nhà thầu
Thủ tục thông tin liên lạc
ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP GVHD: TS. Thái Văn Nam 4 Xem xét kết quả Định ký kiểm tra các kết quả đạt được 1 lần/ 3 tháng Nhân viên MT Thủ tục giám sát và đo So sánh kết quả với kế hoạch đề ra. Nếu không phù hợp thì phải xem xét lại kế hoạch đã đề ra
Nhân viên MT
Tài liệu mục tiêu, chỉ tiêu
5
Lưu hồ sơ Lưu các tài liệu, hồ sơ, thông báo Nhân viên HCNS Thủ tục kiểm soát hồ sơ 6.4.7 Sự chuẩn bị sẳn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp 6.4.7.1 Mục đích
Xác định các hành động và trách nhiệm để ứng phó các tình huống khẩn cấp trong công ty nhằm giảm đến mức tối thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
6.4.7.2 Phạm vi áp dụng: tất cả khu vực trong công ty.
6.4.7.3 Trách nhiệm: phòng cơ điện và đội ứng phó tình huống khẩn cấp có trách nhiệm thực hiện và duy trì thủ tục này.
6.4.7.4 Thực hiện
Công ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục nhằm xác định các tình huống khẩn cấp và các tai nạn tiềm ẩn có thể gây ra những tác động đến môi trường
ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP GVHD: TS. Thái Văn Nam
Nhân viên môi trường được phân công chịu trách nhiệm đáp ứng tình trạng khẩn cấp. Do đó, nhân viên môi trường sẽ chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì các kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối các hoạt động.
Bảng 6.4: Bảng trách nhiệm ứng phó tình huống khẩn cấp Tình huống
khẩn cấp liên quanKhu vực Hành động cần thực hiện/trách nhiệm Giám sát và kiểm tra
Cháy nổ
Phân xưởng
Bất kỳ nhân viên nào thấy đám cháy có trách nhiệm:
- Bấm còi báo động, gọi điện thoại cho đội ứng phó tình huống khẩn cấp của công ty.
- Ngắt hết các nguồn phát ra từ tia lửa/nhiệt/điện ở khu vực xảy ra sự cố. - Dùng phương tiện chữa chá tại chỗ như bình chữa cháy CO2 để dập tắt đám cháy. - Đội ứng phó tình huống khẩn cấp lập tức hành động theo những thao tác đã được huấn luyện từ trước.
- Liên lạc với sở cứu hỏa nếu không thể dập tắt đám cháy.
- Những người không liên quan phải tập trung tại nơi quy định để đảm bảo an toàn.
- Phòng môi trường và người quản lý của khu vực có liên quan khắc phục hậu quả sau sự cố. - Người quản lý của khu vực có liên quan ghi nhận diễn biến và hậu quả của sự cố, báo cho phòng môi trường. Kho vật tư, bao bì trung gian Nhà bếp Tràn đổ hóa chất Phòng
nghiên cứu - Người phát hiện sự cố lập tức mang dụng cụ bảo hộ lao động.
- Hóa chất bột thu hồi lại và các vật dùng để thấm hóa chất lỏng/dầu phải được bỏ vào thùng chứa chất thải nguy hại.
ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP GVHD: TS. Thái Văn Nam
người xung quanh.
- Ngắt hết các nguồn phát ra tia lửa/nhiệt/điện ở khu vực xảy ra sự cố. - Ngăn không cho mọi người tụ họp lại xem hay người không có trách nhiệm vào khu vực xảy ra sự cố.
- Tiếp tục dùng vật thấm bỏ lên khu vực tràn đổ cho đến khi hóa chất/dầu không còn lan tràn nữa. Tai nạn lao động Phân xưởng Phòng cơ điện
Nhân viên có mặt tại hiện trường áp dụng các biện pháp sơ cấp cứu tạm thời cho nạn nhân.
- Nếu thấy nhẹ thì chuyển nạn nhân sang phòng y tế.
- Nếu thấy nặng thì chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.
Người quản lý khu vực viết báo cáo gửi phòng môi trường