210659

134 324 3
210659

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH 4 I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích 4 I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích .6 I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” 6 I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” 8 I.2.3 Chuẩn mực kiểm toán Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài chính” .11 I.3 Các loại thủ tục phân tích 12 I.3.1 Phân tích xu hướng 12 I.3.2 Phân tích tỷ suất 14 I.3.3 Phân tích dự báo 16 I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích 18 I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp với mục tiêu phân tích 18 I.4.2 Xác đònh các thông tin phục vụ cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúng .19 I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính và biến số hoạt động 21 I.4.4 Tính toán ra một giá trò ước tính và so sánh giá trò đó với số liệu thực tế của đơn vò .22 I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch phát hiện được và tìm hiểu nguyên nhân .23 I.4.6 Giải thích những chênh lệch trọng yếu và các mối liên hệ không hợp lý đồng thời chứng minh các vấn đề quan trọng .24 I.4.7 Xem xét các phát hiện kiểm toán 25 I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích 27 I.5.1 Kiểm toán nội bộ .27 I.5.2 Kiểm toán Nhà nước 28 I.5.3 Kiểm toán độc lập 28 Kết luận chương 1 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM .30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán: 30 II.1.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .31 II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán .34 II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu .35 II.1.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao .37 II.1.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho 38 II.1.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu .40 II.1.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí 44 II.1.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán 45 II.2 Mặt tích cực và hạn chế khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam .45 II.2.1 Mặt tích cực .45 II.2.2 Mặt hạn chế 48 II.3 Nguyên nhân .51 II.3.1 Nguyên nhân khách quan .51 II.3.2 Nguyên nhân chủ quan .53 II.4 Các lỗi thông thường khi áp dụng thủ tục phân tích 54 II.4.1 Chưa xác đònh được mục tiêu phân tích .54 II.4.2 Quá phụ thuộc vào số liệu của đơn vò 54 II.4.3 Nắm các mối quan hệ không rõ ràng .55 II.4.4 Đơn giản hoá mô hình dự đoán 55 II.4.5 Phức tạp hóa mô hình dự đoán .55 II.4.6 Không chủ động tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phát hiện được 55 II.4.7 Liên tục làm tròn số .56 II.4.8 Không vận dụng những hiểu biết về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh của khách hàng vào quá trình phân tích .56 Kết luận chương 2 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC 58 III.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán 58 III.2 Các kiến nghò và giải pháp nhằm tăng cường áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 59 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 III.2.1 Hệ thống hoá các kỹ thuật phân tích để xây dựng thành quy trình phân tích chuẩn 59 III.2.2 Mở lớp tập huấn về nghiệp vụ kiểm toán, trong đó có chú trọng chuyên sâu về phân tích tài chính 60 III.2.3 Khuyến khích áp dụng thủ tục phân tích trong trường hợp có thể 61 III.3 Các kiến nghò và giải pháp nhằm hoàn thiện kỹ thuật phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 62 III.3.1 Xây dựng ngân hàng lưu trữ các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động nhằm cung cấp thông tin cho quá trình phân tích 62 III.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thống kê trong doanh nghiệp 64 III.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình phân tích 64 III.3.4 Hạn chế những lỗi thường gặp trong quá trình áp dụng thủ tục phân tích .66 III.4 Một số thủ tục phân tích đề nghò áp dụng trong quá trình kiểm toán .68 III.4.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 68 III.4.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 69 III.4.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán vốn bằng tiền .70 III.4.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu 71 III.4.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao .73 III.4.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho .76 III.4.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải trả 79 III.4.2.6 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu, thu nhập khác .80 III.4.2.7 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí .82 III.4.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán 85 III.5 Một số phương pháp phân tích khác 87 III.5.1 Phân tích báo cáo tài chính 87 III.5.1.1 Tiêu chuẩn so sánh .87 III.5.1.2 Điều kiện so sánh được 87 III.5.1.3 Mục tiêu so sánh .87 III.5.1.4 Các phương pháp phân tích .88 III.5.1.5 Một số vấn đề thường gặp khi phân tích báo cáo tài chính .89 III.5.2 Phương pháp phân tích tài chính Dupont .89 III.5.3 Phương pháp hồi quy .93 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thò trường và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán ở nước ta đã hình thành phát triển nhanh chóng. Vai trò của kiểm toán ngày càng thể hiện rõ nét hơn cùng với sự ra đời và lớn mạnh của thò trường chứng khoán. Hoạt động của các công ty kiểm toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh, giúp các nhà đầu tư hiểu và chấp hành đúng luật lệ kinh tế, tài chính của Việt Nam, giúp doanh nghiệp kòp thời sửa đổi các sai sót, phòng ngừa rủi ro, giúp các bên liên quan yên tâm sử dụng các thông tin tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dòch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho mọi đối tượng theo luật đònh hoặc theo yêu cầu tự nguyện của đơn vò và cá nhân. Mục tiêu chủ yếu của dòch vụ này là đưa ra nhận xét về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Người sử dụng kết quả kiểm toán phải được đảm bảo rằng những thông tin họ được cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết đònh theo trách nhiệm của mình, hoặc quyết đònh liên quan đến việc mua, bán tài sản, đầu tư vốn, cho vay… Sự đảm bảo này chỉ có thể thực hiện được khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán trên cơ sở tuân thủ những quy đònh của hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp - chuẩn mực kiểm toán. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán ở nước ta còn khá mới mẻ, khuôn khổ và môi trường pháp lý đã được tạo dựng, song chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện. Các kỹ năng và hướng dẫn cần thiết về kỹ thuật kiểm toán chưa được hệ thống hoá và phổ biến. Điều này đã làm cho không ít đối tượng được kiểm toán, không ít kiểm toán viên gặp lúng túng khi triển khai công việc. Chính vì vậy, các công ty kiểm toán Việt Nam bằng nhiều cách khác nhau đang cố gắng tìm mọi cách tiếp cận với các phương pháp và kỹ thuật kiểm toán THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 tiên tiến trên thế giới. Thủ tục phân tích là một ví dụ điển hình. Kỹ thuật này giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí nhưng lại cung cấp bằng chứng về sự hợp lý và đồng bộ của số liệu và tài liệu kế toán, đồng thời giúp cho kiểm toán viên có được cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về doanh nghiệp. Với ưu điểm vượt trội, thủ tục phân tích được xem là một kỹ thuật sắc bén và hiệu quả để thu thập bằng chứng kiểm toán. Nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, chúng tôi chọn đề tài “p dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính”. Nội dung chủ yếu của luận văn là thực trạng áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán tại các công ty kiểm toán Việt Nam, qua đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm toán cũng như góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán đang được vận hành tại các công ty kiểm toán hiện nay. Mục đích nghiên cứu Luận văn này được thực hiện với mục đích đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán đồng thời đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ kiểm toán trong từng phần hành cụ thể nói riêng và trong mỗi giai đoạn của quá trình kiểm toán nói chung bằng cách áp dụng các kỹ năng phân tích trong quá trình tác nghiệp. Đối tượng nghiên cứu Trong quá trình tác nghiệp, mỗi chủ thể kiểm toán bò chi phối bởi các chuẩn mực, quy chế riêng, áp dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và chi phí, tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán áp dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán, đặc biệt là đối với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Để đảm bảo tính tập trung luận văn chỉ giới hạn trong khuôn khổ áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Mặt khác, do điều kiện tiếp cận với hồ sơ kiểm toán của kiểm toán Nhà Nước bò hạn chế nên luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hồ sơ và quy trình nghiệp vụ tại các công ty kiểm toán độc lập và tài liệu của kiểm toán nội bộ tại một số công ty lớn đang hoạt động tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm cơ sở nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Diễn dòch và quy nạp là hai phương pháp được sử dụng khá phổ biến nhằm lý giải cơ sở lý luận và sự cần thiết của thủ tục phân tích trong kiểm toán. Để minh hoạ cho phần thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, luận văn đã sử dụng thêm một số công cụ phân tích đònh lượng như thống kê, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh. Các phương pháp này cũng một lần nữa được thể hiện khi xây dựng các kiến nghò cụ thể nhằm làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu của luận văn Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và 3 phụ lục, luận văn dài 98 trang được chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về thủ tục phân tích Chương 2: Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán tại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghò và giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích Trong quá trình thu thập các bằng chứng làm cơ sở đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, sự hữu hiệu hay tính hiệu quả trong hoạt động hay đánh giá mức độ chấp hành một quy đònh nào đó của đơn vò, kiểm toán viên phải sử dụng rất nhiều phương pháp kiểm toán khác nhau. Để có được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên phải cân nhắc sự tương quan giữa chi phí của việc thu thập bằng chứng kiểm toán với lợi ích mà thông tin đó mang lại. Với ưu thế vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phân tích đã trở thành một phương pháp kiểm toán hiện đại cung cấp bằng chứng về sự đồng bộ hợp lý của số liệu kế toán đang được sử dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 500 “Bằng chứng kiểm toán” đã nêu rõ: “ Kiểm toán viên áp dụng một hoặc nhiều trong số các thủ tục kiểm toán sau để thu thập các bằng chứng: kiểm tra, quan sát, phỏng vấn hoặc xác nhận, tính toán và thủ tục phân tích”. Đoạn 02 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 ”Quy trình phân tích” cũng đã nhấn mạnh ”Kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán. Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán”. Những nhận đònh trên đã đem lại cho thủ tục phân tích một vò trí đặc biệt quan trọng và được thể hiện ngày càng rõ nét hơn trong quá trình kiểm toán. Phân tích là cách thức sử dụng quá trình tư duy logic để nghiên cứu và so sánh mối quan hệ đáng tin cậy giữa các số liệu, các thông tin nhằm đánh giá mức độ hợp lý của chúng trong báo cáo hay trong hoạt động của đơn vò được kiểm toán. Hay nói một cách khác phân tích là so sánh các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa thông tin tài chính với những thông tin không có tính chất tài chính dựa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 trên mối quan hệ hợp lý giữa chúng. Mọi quan hệ và biến động bất thường phát hiện thông qua phân tích đều phải được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. Như vậy, kỹ thuật phân tích dựa trên sự hợp lý, không dựa trên sự chính xác. Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với thông tin liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trò đã dự kiến. Trong thực tế, kiểm toán viên thường thiết lập các giả thiết về sự liên hệ giữa các số liệu, ước tính số liệu cần kiểm tra và sau đó so sánh với số liệu của đơn vò để phát hiện các sai số hay dao động bất thường, từ đó điều tra làm rõ nguyên nhân và sử dụng các phương pháp kiểm toán khác để hỗ trợ, bổ sung trước khi đưa ra ý kiến nhận xét và kết luận của mình. Có thể kể ra sau đây ba yếu tố cấu thành nên một thủ tục phân tích, đó là: • Dự đoán: Kiểm toán viên có thể dự đoán số dư một tài khoản, một loại hình nghiệp vụ hoặc một tỷ suất có liên quan đến các dữ liệu về tài chính và dữ liệu hoạt động. Để hình thành nên số liệu dự đoán của mình, các kiểm toán viên có thể căn cứ vào các nguồn thông tin sau: − Các thông tin tài chính kỳ trước − Các số liệu dự đoán trước của đơn vò như số liệu kế hoạch, số liệu dự toán − Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính cùng kỳ − Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng − Mối quan hệ giưã các thông tin tài chính với các thông tin không có tính chất tài chính. • So sánh: Kiểm toán viên có thể so sánh giá trò ước tính của mình với số liệu thực tế, với số liệu theo kế hoạch, với giá trò tương ứng của một doanh nghiệp khác dùng làm so sánh hoặc với mức trung bình của ngành nghề kinh doanh. • Sử dụng các đánh giá chuyên môn trong điều tra và kết luận về những chênh lệch phát hiện được. Kiểm toán viên phải giải thích được nguyên nhân dẫn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 đến chênh lệch giữa giá trò ước tính với số liệu thực tế. Các nguyên nhân có thể dẫn đến chênh lệch là: − Sai sót trong sổ sách cuả đơn vò − Kiểm toán viên quá đơn giản hoá công thức mà bỏ qua các dữ liệu quan trọng. − Kiểm toán viên đưa ra các giả đònh không chính xác. Một số giả đònh dự kiến nhưng không xảy ra trong khi một số khác không được dự kiến lại tồn tại trong thực tế. Như vậy, thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trò đã dự kiến. Thủ tục phân tích được thực hiện như một thử nghiệm cơ bản nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm tra toàn bộ báo cáo tài chính trong khâu soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán cũng như xác đònh nội dung, lòch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán khác. I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế (IAFC) trực thuộc liên đoàn các nhà kế toán quốc tế (IFAC) biên soạn nhằm mục đích thiết lập các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn các thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc thực hiện các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính. Ngoài ra chuẩn mực cũng cho phép vận dụng trong kiểm toán các thông tin tài chính khác và các dòch vụ có liên quan của công ty kiểm toán. Ngay trong phần đầu tiên, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” đã khẳng đònh tầm quan trọng không thể tranh cãi của thủ tục phân tích thông qua một nguyên tắc cơ bản” Kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và khi kiểm tra tính hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính”. Ngoài ra chuẩn mực còn gợi ý cho việc thực hiện thủ tục phân tích ở những giai đoạn khác của cuộc kiểm toán. Trong phần nội dung, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” đã lần lượt giới thiệu những phần cơ bản sau: • Nội dung của thủ tục phân tích: Trong phần này, chuẩn mực đã đề nghò một số thông tin kiểm toán viên có thể phải thu thập để phục vụ cho quá trình phân tích. Đây có thể là thông tin có sẵn do đơn vò cung cấp, do kiểm toán viên thu thập được từ các nguồn khác hoặc là những thông tin có được từ kinh nghiệm nghề nghiệp được tích lũy của các kiểm toán viên. • Mục đích áp dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực, thủ tục phân tích được áp dụng nhằm 3 mục đích và đây cũng là những yêu cầu không thể thiếu được trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán của bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. • Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích: Chuẩn mực cho rằng thủ tục phân tích được thực hiện xuyên suốt một cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán đến khi hoàn thành kiểm toán. Ở mỗi giai đoạn, chuẩn mực cũng đề nghò một số cách thức để tiến hành thủ tục phân tích đồng thời cũng nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý trong quá trình vận dụng những cách thức này. • Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích là một trong những nội dung được chuẩn mực rất quan tâm. Bằng cách nêu ra những yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ tin cậy của thủ tục phân tích, chuẩn mực đã chỉ ra những điểm hạn chế của thủ tục phân tích để từ đó hướng dẫn biện pháp khắc phục những hạn chế này. • Khảo sát các nghiệp vụ bất thường là nội dung giới thiệu một số chỉ dẫn về cách ứng xử trong trường hợp phát hiện những chênh lệch trọng yếu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:50

Hình ảnh liên quan

Nội dun g: Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05 - 210659

i.

dun g: Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05 Xem tại trang 33 của tài liệu.
B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI - 210659
B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI Xem tại trang 34 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.41      -Nguyên giá      5,670,134,536    6,514,870,384         844,735,848       14.90       -Giá trị hao mòn lũy kế    (1,219,383,792)(1,778,713,552)       (559,329,760)      45.87  - 210659

1..

TSCĐ hữu hình 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.41 -Nguyên giá 5,670,134,536 6,514,870,384 844,735,848 14.90 -Giá trị hao mòn lũy kế (1,219,383,792)(1,778,713,552) (559,329,760) 45.87 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Phương trình trên có thể được biểu hiện qua hình vẽ minh họa sau: - 210659

h.

ương trình trên có thể được biểu hiện qua hình vẽ minh họa sau: Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng phân tích trên cho thấy: - 210659

Bảng ph.

ân tích trên cho thấy: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Tổng quát của hình vẽ sau sẽ cho thấy sự ảnh hưởng trực tiếp của các tỷ số doanh lợi tiêu thụ và vòng quay tài sản đến doanh lợi tài sản - 210659

ng.

quát của hình vẽ sau sẽ cho thấy sự ảnh hưởng trực tiếp của các tỷ số doanh lợi tiêu thụ và vòng quay tài sản đến doanh lợi tài sản Xem tại trang 94 của tài liệu.
Nội dun g: Phân tích có rà soát bảng cân đối kế toán Ngày kiểm toán: 7/04/2005                                                                                                                 Đơn vị tính: đồng - 210659

i.

dun g: Phân tích có rà soát bảng cân đối kế toán Ngày kiểm toán: 7/04/2005 Đơn vị tính: đồng Xem tại trang 101 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tài sản - 210659

2..

Phân tích tình hình tài sản Xem tại trang 103 của tài liệu.
3. Phân tích tình hình nguồn vốn: - 210659

3..

Phân tích tình hình nguồn vốn: Xem tại trang 104 của tài liệu.
™ Đối với các khoản mục trong bảng cân đối kế toán - 210659

i.

với các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Xem tại trang 106 của tài liệu.
α : Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cái - 210659

li.

ệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cái Xem tại trang 110 của tài liệu.
Kiểm toán viên đã lập bảng so sánh tuổi nợ trung bình trong hai năm 2003 và 2004 như sau:  - 210659

i.

ểm toán viên đã lập bảng so sánh tuổi nợ trung bình trong hai năm 2003 và 2004 như sau: Xem tại trang 111 của tài liệu.
I. TSCĐ hữu hình 6.569.510.000 6.618.686.000 49.176.000 0,75 - 210659

h.

ữu hình 6.569.510.000 6.618.686.000 49.176.000 0,75 Xem tại trang 112 của tài liệu.
™ Tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm: •Tài sản cố định tăng trong năm 2004:  - 210659

nh.

hình tăng giảm tài sản cố định trong năm: •Tài sản cố định tăng trong năm 2004: Xem tại trang 113 của tài liệu.
dựa trên số liệu đã được kiểm toán của năm 2002 và lập bảng phân tích sau đây:    - 210659

d.

ựa trên số liệu đã được kiểm toán của năm 2002 và lập bảng phân tích sau đây: Xem tại trang 117 của tài liệu.
α : Số liệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cái - 210659

li.

ệu lấy từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu khớp với sổ cái Xem tại trang 118 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên, kiểm toán viên nhận thấy tổng quỹ lương của đơn vị năm 2004 tăng 365.2750.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 60,96%  so với năm 2003, trong đó:  - 210659

ua.

bảng phân tích trên, kiểm toán viên nhận thấy tổng quỹ lương của đơn vị năm 2004 tăng 365.2750.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 60,96% so với năm 2003, trong đó: Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng phân tích sự thay đổi trong kết cấu sản phẩm sản xuất trong năm 2004: - 210659

Bảng ph.

ân tích sự thay đổi trong kết cấu sản phẩm sản xuất trong năm 2004: Xem tại trang 125 của tài liệu.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC  I.Hồ sơ khảo sát:   - 210659

s.

ơ khảo sát: Xem tại trang 132 của tài liệu.
2. Hình thức sở hữu vốn: - 210659

2..

Hình thức sở hữu vốn: Xem tại trang 133 của tài liệu.
2. Hình thức sở hữu vốn: - 210659

2..

Hình thức sở hữu vốn: Xem tại trang 133 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng