1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On KT mat phang mat cau 4-5

1 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 91,86 KB

Nội dung

b Chứng tỏ rằng ABCD là một hình tứ diện.. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD.

Trang 1

Đề 4:(hình học mặt phẳng mặt cầu) Bài 1: Trong không gian toạ đđộ Oxyz cho các đđiểm : A(3;2;2); B(3 ;2; 0); C(0 ; 2 ; 1) và D(1 ; 1 ; 2)

a) Viết phương trình mp() đi qua các đđiểm : B , C , D

b) Chứng tỏ rằng ABCD là một hình tứ diện Tính thể tích của khối

tứ diện ABCD

c) Tính khoảng cách từ A tới mp(BCD) suy ra phương trình của mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc với mp(BCD)

d) Tìm toạ đđộ đđiểm A’; A’ là điểm đối xứng của đđiểm A qua mặt phẳng (BCD)

Bài 2: a) Lập phương trình mặt cầu (S) tâm I  trục Oy tiếp xúc với mp(): 2x3y+z11=0 và có bán kính R=3 14

b) Cho mặt phẳng (): 2x y 2z +5=0 và A(2;4;1) Tìm M thuộc Oy sao cho khoảng cách từ M đến A bằng ba lần khoảng cách từ M đến mp()



Đề 5:(hình học mặt phẳng mặt cầu) Bài 1: Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu (S) :

x2 +y2 +z2 2x +4y +6z 2=0 ; (): 3x 2y +4z3=0,

A(3;2;2) , B(1;4;5)

a) Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

b) Lập phương trình mp(1) là trung trực của đoạn AB

c) Lập phương trình mp(2) tiếp xúc với mặt cầu (S), biết (2) //mp() d) Tìm M  () sao cho M cách đều ba điểm A,B, I

( với I là tâm mặt cầu (S)

Bài 2: Trong không gian cho M(3;4;1) , N( 2;1;7) và

mặt phẳng  : 3x 4y+z 5=0

a) Tính khoảng cách từ M , N đến mặt phẳng  Từ đó chứng tỏ M, N nằm về hai phía của mp 

b) Viết phương trình mặt phẳng qua M,N và vuông góc với mp() c) Mặt phẳng  cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại 3 điểm P , Q, R Tính thể tích khối chóp OPQR



Ngày đăng: 23/04/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w