Sử dụng PCMaster để tạo GU

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 52 - 64)

II. CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG QUA CỔNG NỐI TIẾP 1.Giao thức kết nối của MC3PHAC

4.Sử dụng PCMaster để tạo GU

Phần này miêu tả những giao thức truyền thông được yêu cầu bởi máy chủ bên ngoài và giao diện người dùng của nó. Trong việc phát triển giao diện người dùng, những yêu cầu, những cách liên kết truyền thông được miêu tả rõ rang, lệnh cho PC Master, giao thức cho PC Master phải được thực hiện dựa trên mã lệnh .

Để hợp thức phát triển tiến trình GUI, ta sẽ sử dụng phần mềm PC Master . Đây là một ứng dụng miễn phí của Motorola được tạo nên giúp giảm thiểu yêu cầu về viết mã chương trình khi tạo GUI. PC Master cung cấp kết nối UART, có khả năng kết nối Internet, tích hợp sẵn lệnh và những gói dữ liệu gửi tới thiết bị nên không phải viết mã lệnh cho chương trình.

Thêm nữa, PC Master cung cấp một giao diện chi tiết để tạo GUI, vào cung cấp những thành tố ActiveX để truy cập tới những lệnh của PC Master thông qua sử dụng cấu trúc HTML. PC Master cũng tạo sẵn một giản đồ thời gian thực cho MC3PHAC với khung lưới để theo dõi sự thay đổi những giá trịđược đo đạc.

Hình 4 : Sơđồ kết nối vi điều khiển qua internet a. Làm việc với PC Master :

Giao diện làm việc của PC Master như Hình 5. Ta thấy giao diện làm việc của PC Master gồm 3 vùng. Bao gồm

• vùng project-tree • vùng watch-grid • vùng detailed-view

Giao diện người dùng làm việc hiển thịở vùng hiển thị chi tiết mà được hiển thịđưới dạng trang HTML

b. Phương pháp triển khai GUI :

Phần này sẽ giới thiệu phương pháo sử dụng phần mềm PC Master và một vài thành tố ActiveX để giảm thiểu yêu cầu viết mã chương trình. GUI được phát triều và đóng gói sử dụng HTML. HTML GUI được tạo bằng cách sử dụng phần mềm FrontPage của Microsoft hoặc những ứng dụng tương tự trong việc tạo trang HTML.

Những bước thực hiện :

x Định nghĩa tổng thể giao diện người dùng GUI x Cài đặt GUI của phần mềm PC Master

x Kết nối những thành phần với nhau Định nghĩa tổng thể giao diện GUI :

Ở bước này, ta sẽ tạo mô hình GUI, tổng thể thiết kế của GUI mẫu phải được định nghĩa. Hình 6 miêu tả mức chi tiết cần đạt được trong giao đoạn triển khai.

Hình 6 : Triển khai mẫu và cấu trúc của GUI Hình 6 cũng miêu tả hai phần quan trọng của bước này.

Đầu tiên là định nghĩa tổng thể cấu trúc của GUI. Nếu ta dùng nhiều hơn một GUI thì phải có định nghĩa về những thông báo và tương tác giữa những GUI đó với nhau. Từ trang HTML trắng đã tạo từ trước ta có thể tạo những thành phần từ công cụ của PC Master. Mặc dù lúc này một số chức năng kết nối những GUI với nhau có thể bắt đầu nhưng GUI chính nên được cài đặt để xuất hiện ngày lúc khởi động và cấu hình bởi PC Master.

Sau đó ta phải định nghĩa chức năng của mỗi GUI. Hiểu rõ PC Master, người phát triển ứng dụng có thể bắt đầu xoáy vào ngay những GUI đểđịnh nghĩa những biến cần thiết. Quan trọng hơn, người tạo phải bắt đầu dẫn chứng làm thế nào để GUI tương tác với người dùng. Điều này có nghĩa là việc khởi tạo một biểu đồ trạng thái cho mỗi GUI riêng lẻ. Có nhiều câu hỏi được đặt ra về biểu đồ trạng thái của mỗi GUI. Ví dụ dễ hiểu, khi GUI được tải lên, một biểu đồ trajgn thái có thể định nghĩa những gì được bắt đầu hay điều khiển hiện hành tới người dùng. NHững biểu đồ trạng thái này có thểđược sử dụng để phát triển GUI chứa mã chương trình.

Hình 7 : Biểu đồ trạng thái của chip điều khiển động cơ MC3PHAC Thiết đặt GUI theo khả năng của ứng dụng PC Master cho MC3PHAC

Để thi hành GUI này, như là tiền thân của việc viết mã chương trình , PC Master đưa ra dạng xem dưới dạng HTML, bảng hàm, và kết nối truyền thông phải được cài đặt.

Cấu hình cho GUI trên PC Master nên được lưu ở lại thành một file dự án ( project file). Chọn File ÆÆ Save Projectở thanh công cụđể lưu lại.

c. Sử dụng PC Master HTML:

Với GUI cho MC3PHAC trên PC Master, GUI được tập trung hiển thị dưới dạng HTML trên vùng làm việc của PC Master. Để cấu hình cho PC Master hiển thị những trang HTML liên quan cho file dự án

1. Từ menu Item chon Properties

2. Khi hộp thoại Project block properties hiển thị như trên Hình 8, ở thẻ Main ta đặt tên cho dự án ở khung Name

3. Chọn đường dẫn của trang khởi động GUI ở khung Description URL

Trang khởi động GUI nên được người phát triển ứng dụng định nghĩa ngay từđầu. Ngay lúc này, một trang HTML trống sẽ mởở ô HTML của ứng dụng PC Master

Hình 8 : Hộp thoại Project block properties d. Cài đặt những biến số cho giao diện người dùng trên PC Master :

Để cho PC Master kết nối với trang HTML, thì project file của PC Master phải được thiết đặt để nhận ra những biến số mà trang HTML chứa trong đó. Trong trường hợp này, những biến số mà PC Master project file phải hiểu được là những biến giao diện người dùng cho MC3PHAC. Tất cả những biến số này cần được định nghĩa trong cơ sở dữ liệu mà PC Master cung cấp. Những biến số có thểđược nhập vào cơ sở dữ liệu của PC Master theo hai cách.

1. Cách 1 : ta có thể nhập từng biến số. Đểđọc từng biến số một thì ta làm như sau Từ menu Project, chọn Variables sau đó chọn New

2. Cách 2 : ta có thểđọc bản đồ thư mực (map file) ở trong cơ sở dữ liệu biến số của PC Master. Lựa chọn này có thểđọc nhiều biến số cùng lúc trong một lần lựa chọn. Để biết them về cách đọc những biến số trong cơ sở dữ liệu biến số sử dụng bản đồ thư mục, xem têm ởPC Master Software User Manual

Hộp thoại thiết đặt cho biến số như trong Hình 9. Thiết đặt cho giao diện người dùng của MC3PHAC bằng PC Master yêu cầu người dùng phải tự nhập vào. Kích thước của biến số và địa chỉ cần phải chính xác theo lệnh ở trong tài liệu về MC3PHAC

Hình 9 : Hộp thoại định nghĩa biến số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở thẻ Modifying, biến số có thểđược cấu hình ở chếđộ read only (chỉ cho phép đọc). Hộp hội thoại này cũng cho phép nhiều lựa chọn khác để cấu hình cho một biến số nào đó. Khi thay đổi cấu

hình cho biến số, mẫu được định nghĩa của biến số sẽ ngay sau đó được sử dụng trong giao tiếp với GUI. Ta có thể gặp phải chút hỗn độn lúc quá trình cài đặt cho tất cả những biến sẽ ghi nhớ và thi hành cho GUI. Để dễ dàng trong việc viết mã chương trình , ta nên tập trung thiết đặt từng biến khi định nghĩa trong PC Master và chuyển đổi tất cả dữ liệu theo giao diện GUI.

e. Kết nối truyền thông trong PC Master :

Việc cài đặt kết nối truyền thông cho GUI thì tương đối dễ dàng với PC Master vì PC Master đã được chương trình hóa để sử dụng với kết nối qua cổng nối tiếp. Để cài đặt truyền thông qua cổng cho PC Master, ta mở hội thoại Options :

1. Từ menu Project chọn Options

2. Khi hộp thoại Option mở ra, chọn thẻComm và nhập thông số cổng và tốc độ kết nối cổng. Hình 10 chỉ cho ta thấy cài đặt truyền thông đặc thù cho PC Master ở hộp thoại Option. Tất cả những gì phải cần là một kết nối vật lý đến MC3PHAC

Hình 10 : Hộp thoại Option của PC Master

Nên nhớ là, ở thi hành GUI này, một máy tình và một thiết kết tham khảo của MC3PHAC đang được sử dụng. Yêu cầu một cáp nối tiếp để kết nối giữa cổng nối tiếp của máy tính đến cổng nối tiếp đến thiết kế tham khảo cho MC3PHAC. Với những thiết bịđược kết nối, máy tính có thể bắt đầu thi hành. Trên máy tính, việc cài đặt cho các cổng phải được cấu hình nên để có thể có những lệnh điều khiển được truyền đi thông qua các cổng nhưở Hình 11. Chọn thẻPort Settings

ở hộp thoại Communications Port Propertiesđể truy cập cài đặt,hộp thoại Communications Port Properties có thểđược mở trong hệđiều hành Window của máy tính thông qua Control Panel. (nhấp đúp lên icon hệ thống và tìm Communication port deviceở Device Manager để truy cập đến hộp thoại này)

Hình 11 : Hộp thoại cài đặt cho cổng nối tiếp

Nếu PC Master không được sử dụng, kết nối truyền thông có thể lấy dạng của một ActiveX, ví dụ như MSCOMM32.

f. Kết nối những thành phần với nhau :

Phần này sẽ miêu tả tiến trình của việc viết mã chương trình cho GUI. Ởđiểm này, biểu đồ trạng thái được vẽ lên. Biểu đồ trạng thái này không chỉ miêu tả giao diện người dùng và chức năng hoạt động của trang, nó cũng miêu tả làm thế nào mà những GUI khác nhau của cùng một ứng dụng tương tác với nhau. Bước kế tiếp là đưa nhữn biểu đồ này lên GUI Cho MC3PHAC.

Ở những thi hành riêng này, bước đầu tiên là nhận dạng những thành phần khác nhau và những công cụ có hiệu lực mà hỗ trợ trong quá trình chuyển đổi của biểu đồ trạng thái sang mã chương trình. Ngoài việc lên danh sách những công cụ này, nó cũng quan trọng để miêu tả thế nào mà mỗi công cụđược dùng. Bảng 3 lên danh sách những công cụ và thành phần khả dụng trong quá trình chuyển mã.

Bảng 3 : Những công cụ và thành phần trong việc tạo GUI

Công vụ và thành phần Chức năng

PC Master software ActiveX Truy cập liên kết truyền thông lệnh và cổng kết nối của PC Master

Microsoft ActiveX Cung cấp giao diện người dùng cải tiến như những danh sách và thanh trượt

bấm, thanh trượt .v..v

Mẫu đối tượng tài liệu trong Window Cung cấp đối tượng Window/ HTML cải tiến như bộđịnh thì

Nhãn HTML Định dạng và tổ chức trang HTML GUI Ngôn ngữ Visual Basic Script của Microsoft Kết nối những thành phần mã lệnh với người

dùng và chức năng hoạt động cho GUI Thư mục hệ thống của đối tượng Visual Basic Cung cấp chức năng mở, lưu, và thao tác thư

mục trên vùng lưu trữ của máy tính File ảnh : GIF, JPEG, BMP, .v.v. Cung cấp khả năng đồ họa cho GUI

Bước kế tiếp là phối hợp những thành phần này vào một trang HTML và sau đó nối kết chúng lại với Visual Basic Script để cung cấp cho người dùng và các chức năng hoạt động cho GUI. Một quá trình tương tự nên được nối theo những thi hành với những công cụ phát triểu GUI khác nhau. g. Những công cụ và thành phần :

Trước khi phân tích mã chương trình Visual Basic Script được dùng để gắn kết tất cả những thành phần với nhau. Việc xem lại tóm tắt những thành phần được cung cấp trong phần này.

Đối tượng PC Master ActiveX - Đối tượng này cài đặt cho cả lệnh và cổng kết nối của PC Master sẽđược dùng bởi GUI. Đối tượng ActiveX được cài đặt và đăng ký trên một máy tính đã cài đặt chương trình PC Master. Nếu PC Master ActiveX không được sử dụng, những cách khác để của việc nhận những hàm này phải được phát triển

Để truy cập chức năng này trong một GUI riêng tư, yêu cầu đặt ra là việc những đối tượng PC Master ActiveX vào trong GUI. Đối với những thi hành của thành phần ActiveX PC Master trong một HTML GUI, diễn tả cho đối tượng ActiveX phải được đặt trong trang HTML. Chương trình PC Master. Diễn tả cho đối tượng ActiveX PC Master được cung câp dưới đây:

<object name="PCMaster" width="25" height="14"

classid="clsid:48A185F1-FFDB-11D3-80E3-00C04F176153"> </object>

Nhưđã phân tích từ trước, đối tượng ActiveX đưa ra một vài thành phần chức năng con cho HTML GUI. Trong ví dụ này, phải thành phần chức năng là WriteVariable ReadVariable. Cú pháp của những thành phần ActiveX PC Master được cung cấp dưới đây : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

success = PCMaster.WriteVariable(bsVar,vValue,bsRetMsg) success = PCMaster.ReadVariable(bsVar,vValue,tValue,bsRetMsg)

Cả hai thành phần đếu dưới dạng biến số Boolean : success. Biến số dạng Boolean chỉ ta liệu chức năng có hoàn thành hay không. Chúng đều chứa biến sốbsRetMsg. Biến số này cung cấp phần chi tiết mởđộng về kết quả của biến success.

Việc sử dụng những thành phần chức năng tương đối đơi giản.

Để viết một biến số vào MC3PHAC, thành phần chức năng WriteVariableđược sử dụng. Chức năng sẽ có hai đối số cho việc thi hành lệnh :

x bsVar : là tên của của một biến số trong cơ sở dữ liệu biến số của PC Master, nhưđã miêu tảở trên. (Điều này phải phù hợp với định dạng cho những biến được ghi lại trong cơ sở dữ liệu của PC Master )

x vValue : là giá trịđược ghi lại (định dạng của giá trịđược ghi giữa PC Master và ngôn ngữ Visual Basic Script)

Sau khi thành phần chức năng được thi hành, việc hoàn thành của quá trình này được cung cấp trong những biến sốsuccessbsRetMsg

Đểđọc một biến số từ MC3PHAC, thủ tục tương tự như cách ghi bằng cách sử dụng thành phần chức năng ReadVariable. Những miêu ta chi tiết cho những thành phần này được cung cấp trong

PC Master User Guide.

ActiveX, HTML, và những thành phần khác — những thành phần này bao gồm những thành tố của GUI hiện hành như : thanh trượt, ô bấm chọn, nút nhất, LED, danh sách, thanh trạng thái, .v.v. Những thành phần này cũng bao gồm những chức năng ẩn như bộđịnh thì timer và những đối tượng sự kiện (event). Mặc dù ví dụ dưới đây bị giới hạn những thành phần được đề cập, những thành phần khác cũng được lấy từ bên thứ ba hoặc được phát triển riêng. Như với đối tượng ActiveX của PC Master, những thành phần cần được nhúng vào GUI HTML. Trong trường hợp này, nhiều thành phần cần được đặt vào GUI HTML bằng một ứng dụng ví dụ như FrontPage của Microsoft. Ví dụ, để nhúng một ActiveX vào một GUI HTML :

Sử dụng chương trình FrontPage, ở menu Insert, chọn Advanced và sau đó chọn ActiveX

Control (Hình 12). Một đối tượng ActiveX có thểđược chọn từ danh sách ActiveX được hiển thị.

Mỗi thành phần đều được đóng gói với những chi tiết, cách thức và sự kiện đặc trưng của nó mà có thểđược kéo theo trong việc phát triểu GUI. Một ví dụ hiển nhiên nhưđối tượng ActiveX thanh trượt. Một vài tính chất của thanh trước có thểđược cài đặt, bao gồm độ rộng, vùng thay đổi, chiều và kích cỡ. Những phương thức cũng hiện hành với một thanh trượt, một phương thức cho thanh trượt có thể tạo nên để sử dụng thanh trượt để tạo ra những giá trị khác nhau.

Bảng 4 đưa ta chi tiết về loại và số lượng của những thành phần được sử dụng trong trang HTML GUI điều khiển động cơ.

Bảng 4 : Những thành phần được sử dụng trong HTML GUI ví dụ Thành phần Loại Số lượng

Danh sách hiển thị ActiveX 3

Thanh trượt ActiveX 2

Thanh trạng thái ActiveX 5

Nút bấm Form (Biểu mẫu) 6

LED Form (Biểu mẫu) 10

Bộđịnh thì Timer Đối tượng Window 1 Điều khiển đồ họa BMP 1

Những thành phần được định hướng và tổ chức trên một ảnh đồ họa để có sự tương đồng với bảng điều khiển động cơ. Hoạt động của những thành phần này sử dụng trên ngôn ngữ Visual Basic. Visual Basic là ngôn ngữ lập trình phát triển bởi Microsoft và được sử dụng điển hình với ngôn ngữ HTML. Những tài liệu tham khảo về ngôn ngữ này tất phổ biến.

Sử dụng ngôn ngữ Visual Basic để phát triển chức năng cho GUI :

HTML GUI được tổ chức và phát triểu với đối tượng GUI, sử dụng ngôn ngữ lập trình để tạo chức năng người dùng và chức năng hoạt động được yêu cầu bởi GUI.

Hiểu ngôn ngữ Visual Basic bằng ví dụ - Ví dụ về một phần của đoạn mã chương trình cung cấp dưới đây sử dụng ngôn ngữ Visual Basic để kết nối những ActiveX PC Master,Window ActiveX và những thành phần biểu mẫu HTML với nhau.

Đoạn mã này là một thủ tục con cho thanh trượt được thiết đặt bởi người dùng. Thủ tục con này

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 52 - 64)