CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP 1.Ho ạt động

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 32 - 35)

Nếu chân VBOOST_MODE ở mức cao khi MC3PHAC khởi động hay sau khi reset, MC3PHAC sẽ chạy ở chế độ độc lập. Trong chế độ này, các chức năng của nhiều chân trong bộ MC3PHAC thay đổi vì vậy thiết bị có thể điều khiển động cơ mà không cần thông tin cài đặt từ bên ngoài. Khi hoạt động trong chế độđộc lập, MC3PHAC sẽ lái một số chân tương ứng với các thông sốđã được chỉ rõ, đồng thời giám sát tín hiệu của các chân khác.

Trong nhiều trường hợp, thông số được xác định là tín hiệu điện áp analog ở chân MUX_IN, các chân khác bị lái xuống mức thấp. Làm như vậy, MC3PHAC có thể sử dụng bộ trộn kênh analog bên ngoài, bộ trộn kênh này sẽ chuyển đổi nhiều tín hiệu trên chân MUX_IN khi tín hiệu chọn đường dẫn xuống mức thấp. Tất cả các tín hiệu phải nằm trong vùng từ 0V đến VREF.

Trở kháng tương đương Thevenin của mạng lưới thụ động này nhìn từ chân MUX_IN thì rất quan trọng và nên nằm trong khoảng 5 kΩđến 10 kΩ. Nếu điện trở quá cao, dòng rò từ các chân vào/ra (I/O) sẽ tạo nên điện áp offset, nó sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của tín hiệu đọc. Nếu giá trị điện trở quá nhỏ, thông số lựa chọn chân sẽ không thể đưa dòng điện cần thiết đểđảm bảo tín hiệu đọc được chính xác. Sử dụng điện trở pullup 6,8 kΩ (như trong Hình 8), kết quả của những thông sốđược thiết đặt bởi việc chọn giá trị những biến trở trong hỉnh 9, hình 10 hình 11 và bảng 4

Một công tắc có thể được nối trực tiếp với chân START. Ngõ vào này rất nhạy nhưng mức logic phải tồn tại ở mức 1 trên chân này trước khi trở về mức 0, nó được xem là một tín hiệu khởi động. Điều này giúp động cơ tránh khởi việc khởi động ngẫu nhiên trong trường hợp MC3PHAC đang được khởi động khi công tắc đang ở vị trí khởi động.

Hình dưới cho thấy sơ đồ bố trí jumper nối với chân ngõ vào PWMPOL_BASEFREQ. Để mạch chạy đúng, tại thời điểm bất kỳ chỉ có một jumper được kết nối. Bảng 3 cho thấy sự phân cực và các sự lựa chọn tần số cơ bản như là một chức năng của các jumper.

Hình 12 : Mạch tham khảo MC3PHAC chạy ở chếđộđộc lập

2. Biều đồ thay đổi thông số hoạt động ở chếđộđộc lập

Hình 10 : Lựa chọn thời gian thử chạy lại theo thông số biến trở

Hình 11 : Lựa chọn phần trăm điện áp khởi động theo thông số của biến trở

3. Ví dụứng dụng chếđộ chạy độc lập

Hình 12 cho thấy một ví dụứng dụng MC3PHAC, cấu hình trong chếđộ độc lập. Các giá trịđiện trở và các jumper được lựa chọn để thực hiện các chức năng sau:

1. Tần số cơ bản là 60Hz và PWM phân cực dương (từ Bảng 3)

2. Điện trở tần số PWM là 3.9kΩ nghĩa là tần số 10.582 kHz (từ Bảng 4 ta có 5V/(3.9k+6.8k))*3.9k=1.82V)

3. Điện trở deadtime là 5.1kΩ nghĩa là 4.5μs (từ Bảng 9)

4. Fault retry time resistor = 8.2 kΩ, nghĩa là 32.8 giây (từ Hình 10). 5. Voltage boost resistor = 12 kΩ, nghĩa là 25.5% (từ Hình 11)

6. Điện áp trên cầu phân áp là 2.5V = gia tốc là 64Hz/giây (từ mô tảđiều khiển gia tốc trên Trang 11) Trong trường hợp này, cầu phân áp có thể là cầu chia điện trở.Nếu một cầu chia điện trở thay thế cho cầu phân áp gia tốc, hãy dùng điện trở tổng nhỏ hơn 10 kΩ. Luôn sử dụng điện trở 4.7 kΩ nối tiếp với vị trí chính giữa của cầu chia điện trở phân áp gia tốc nối với chân ACCEL (chân số 27) như trong ví dụứng dụng Hình 12.

7. Các giá trị của tụđiện ở bộ tinh thể cộng hưởng (crystal/resonator) theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)