THIẾT KẾ MẠCH

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 83 - 88)

Khi có lỗi, chân FAULTIN của MC3PHAC được đặt lên mức cao, ngay lúc đó các xung PWM sẽ tắt, và đồng thời chân Rbreak được set lên mức cao.

Op-amp LM358 được sử dụng để so sánh áp từ tụ DC cao áp với điện áp đặt.

x Phần U6:A dùng để phát hiện áp cao, điện áp đặt ở chân số 2 được điều chỉnh thông qua RV4, và có giá trị là 3,3Volt tương ứng với điện áp khoảng 330V DC

x Phần U6:B dùng để phát hiện áp thấp, điện áp đặt ở chân số 2 được điều chỉnh thông qua RV5, và có giá trị là 2,8Volt tương ứng với điện áp khoảng 280V DC

Tín hiệu phát hiện áp cao sẽđược dùng kích điện trở hãm. Tín hiệu áp cao và áp thấp được báo trên panel điều khiển thông qua LED.

2. Mạch phát hiện lỗi nhiệt độ

Ta dùng cảm biến nhiệt độ LM35, tín hiệu báo dưới dạng áp sẽ so sánh với điện áp đặt. Điện áp đặt tương ứng với giá trị nhiệt độ cao nhất cho phép hoạt động. Nếu quá nhiệt độ hoạt động, VOUT >Vđặt, thì ngõ ra Op-Amp tích cực cao báo về chân Fault của MC3PHAC.

Áp đặt được chỉnh định bằng hai biến trở RV1, RV2 so sánh với ngõ ra VOUT của cảm biến nhiệt độ.

VOUT = +1,500 mV tại +150°C = +250 mV tại +25°C

= −550 mV tại −55°C Æ Ta chọn điện áp đặt là 0.75V tương ứng với tầm nhiệt độ 75°C Mạch layout:

3. Bảng điều khiển

Mạch nguyên lý:

Mạch điều khiển cho bo mạch này được đặt bên ngoài, mạch điều khiển gồm - Led báo lỗi (lỗi nhiệt độ, lỗi điện áp)

- Điều khiển Start/Stop, FWD/REV (đảo chiều) - Điều khiển chuyển chếđộđiều khiển

- Điều khiển tốc độ, tăng tốc - Nút nhấn reset MC3PHAC

4. Mạch nguồn DC cao áp, mạch lọc EMI, mạch xả tụ, mạch điện trở hãm

Một phần của tài liệu Thiết kế biến tần điều khiển động cơ dựa trên chip MC3PHAC (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)