1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn trẻ làm quen với bất cứ một đối tượng nào của môi trường xung quanh

12 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình là tương lai của mỗi dân tộc Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai .Một thế giới đã đang là đề tài của bao cuốn sách, nguồn cảm hứng của bao nhiêu tác giả làm cho chúng ta càng hiểu rõ hơn công tác giáo dục đối với trẻ em nhất là thế hệ ở tuổi mầm non lừa tuổi này các cháu hồn nhiên ngây thơ trong trăng dễ hấp thụ cái mới, dễ bắt trước, dễ cảm hóa, thích tìm tòi khám phá và muốn làm quen với môi trường xung quanh. Nó là một môn học quan trọng ở trường mầm non, là cơ sở để trẻ tiếp thu những tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hôi. Nó hỗ trợ đắc lực cho các môn học khác và các hoạt động khác, nó là nơi hôi tụ các phương pháp, biện pháp. Môi trường xung quanh hay còn gọi là thế giới xung quanh, đối với tẻ cái gì cũng mới lạ cũng mang tính tò mò vì sao lại thế, tại sao như vậy. Để giải thích được thắc mắc của trẻ, bố mẹ và đặc biệt là cô giáo, phải đúng ra giải quyết thắc mắc của trẻ một cách cụ thể để phần nào trẻ hiểu thêm về thế giới nhỏ bé xung quanh của mình. Đó là một ngôi truwpwnf xã hội của những con người gần gũi với những đồ vật quen thuộc, những phương tiện giao thông và thú vị hơn nữa là thế giướ của những động thực vât, những hiện tượng thiên nhiên mới lạ huyền bí. Tất cả những sự vật hiện tượng thiên nhiên với xã hội cô giáo, trẻ đã thu nhận một vốn hiểu biết nhất định, từ đó có thái độ đúng đắn với mọi vật quanh mình, mở rộng tầm nhìn và đặc biệt phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, trở thành con người có ích cho xã hội tương lai Chính vì lí do trên nên tôi quyết định trọn đề tài nghiên cức bộ môn: “làm quen với môi trường xung quanh” 2, nhiệm vụ và giướ hạn đề tài a, nhiệm vụ đề tài: khi hướng dẫn trẻ làm quen với bất cứ một đối tượng nào của môi trường xung quanh cô giáo cần cho trẻ quan sts tiếp xúc và hoạt động với đối tượng nhiều lần và bằng nhiều các giác quan (như: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác) trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng mà mình quan sát căn cứ vào mục đích và nội dung cần cho trẻ làm quen và quan sát, cố phải định hướng và gợi mở ngắn gọn để trẻ tích cực quan sát và suy nghĩ từ đó nói lên được ý kiến của mình. Cô không nên giảng giải trước mà chỉ gợi mở hướng lái để tự trẻ độc lập suy nghĩ để trả lời đúng ý định của cô giáo hơn nữa cô giáo phải thường xuyên mở rộng vốn từ nắm chách diên đạt cho trẻ sử nói ngọng nói lắp giúp trẻ phát âm đúng. -, Đối với bộ môn này cô phaikr coi trọng việc dạy trẻ trong tiết học cũng như ngoài tiết học -, Ngoài những tiết dạy trong lớp cô giáo phải tận dụng những hoàn cảnh tình huống thuận lợi trong các hoạt động hằng ngày của trẻ, để tổ chức cho trẻ quan sát tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, từ đó mở rộng những hiểu biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ những tình cacr và thái độ đúng đắn với mọi người, mọi việc xung quanh mình. -, Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhiệm vuuj của cô giáo là cho trẻ làm quen với môi trường xã hội. Đó là con người lao động gần gũi với những đồ vật, phương tiện giao thong quen thuộc cà cô còn cho trẻ làm quen với thiên nhiên ddos là thế giới của đông thực vật của các hiện tượng thiên nhiên gần gũi (như : gió, mây, mưa, nắng) và để đạt được mục đích cao trong giờ học, cô giáo phải dungfnhuwngx thủ thuật, những câu đố hay, vật thật để gây hứng thú cho trẻ chơi các trò chơi để củng cố lại những hiểu biết của trẻ với đối tuộng vừa được làm quen. -, Tóm lại: môi trường xung quanh đối với trẻ là một thế giwos mới lạ nhưng dưới sự giảng giải đúng phương pháp đúng yêu cầu của cô thì môi trường xung quanh đối với trẻ là một thế giớ sinh động hấp dẫn và đầy long tự tin. 3, Phạm vi và đói tượng nghiên cứu -, Đối tượng nghiên cứu: Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi phạm vi nghiên cứu năm học 2011-2012 -, Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được giwof dạy có hiệu quả cao bản than tự nghiên cứu tài liệu học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí giáo viên giỏi có nhiều sang iến kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy từ đó tôi đã vận dụng một số phương pháp, phù hợp với giờ dạy cụ thể -, Phương pháp quan sát-phương pháp giới thiệu -, Phương pháp đàm thoại -, Phương pháp đúc rút kinh nghiệm -, Phương pháp tích hợp long ghép các môn học vào giờ học. II, Nội dung 1, Cơ sở thực tiễn: -, Trường mầm non xã Tiên Ngoại là trường thuộc nông thôn. Các gia đình hầu hết đều tham gia sản xuất nên việc dạy quan tâm đến con cái còn hạn chế. Mặt khác địa bàn còn khá phức tạp( trường xa nhà) kinh tế còn nghèo nàn nên việc cho trẻ đến lớp còn khó khăn vất vả. *, Khó khăn: cơ sở vật chất trong mỗi gia đình còn khó khăn -,Các cháu đi lớp còn đóng góp hoàn toàn -,Đồ dung học và tranh thiết bị chưa đầy đủ-cơ sở vật chất về nhà cửa còn chưa khang trang chưa có trường chuẩn-1 số lớp còn rải rác các cơ sở cưa tập trung được một nơi được vì vậy còn gặp nhiều khó khăn *,Thuận lợi: -,Được sự quan tâm của Đảng chính quyền địa phương ban giám hiệu nhà trường đã giúp đỡ bên cạnh đọi ngũ giáo viên với lòng yêu nghề mến trẻ, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Là một giáo viên lâu năm với long nhiệt huyết với nghề với công việc tôi phải tìm tòi sách vở nghiên cứu nắm vững chuyên môn cấu trúc của chương trình đúc kết kinh nghiệm nhiều năm trong giảng daỵ tôi luôn kết hợp với phụ huynh để tìm cách khắc phục hướng dẫn cách dạy thêm ở nhà và tìm hiểu hoàn cảnh của từng trẻ 2. Cơ sở lý luận : Môn môi trường xung quanh là một môn học giúp trẻ làm quen với đời sống xã hội ở quanh mình với các hiện tượng thiên nhiên gần gũi cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống thé giới xung quanh . Những câu hỏi như ai, cái gì? Để làm gì ?Thường là câu hỏi của các cháu .Để góp phần cho trẻ phat triển và hoàn thiện, mong muốn tìm hiểu về đồ vật sự vật nhằm hình thành ở trẻ những cảm xúc tích cực và tích lũy những kinh nghiệm của cuộc sống cơ sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi ,lao động học tập . Môi trường xung quanh rát rộng lớn và đa dạng muốn cho trẻ phân biệt được tốt , chính xác , mở rộng sự hiểu biết cho trẻ đó lá nhờ sự hướng dẫn của cô giáo như chúng ta đả biết trẻ ở độ tuổi này không những nhận biết từng sự vật hiện tượng riêng lẻ mà còn khả năng khái quát hóa đơn giản hóa. Vì khi dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh cô nên dung đồ dung trực quan ( vật thật , tranh vẽ , đồ chơi tranh lô tô , có như vậy trẻ tiếp thu bài một cách thoải mái hiệu quả đạt lại cao. Môi trường xung quanh còn có rất nhiều tác dụng đối với trẻ • Tác dụng của trẻ làm quen với môn học này. Khi cho trẻ làm quen với những con người gần gũi và những công việc của họ .Đó là các bác cấp dưỡng ,hay bác bảo vệ , trước hết cô cho trẻ những kiến thức công việc của người lao dộng và quan trọng hơn nữa là giáo dục cho trẻ biết yêu quý và kình trọng người lao động -Khi cho trẻ làm quen với đồ vật trẻ được tiếp xúc vời đồ vật , đồ chơi đó cô gợi cho trẻ nói lên được đặc điểm rõ nét về hình dáng màu sắc chất liệu , qua đó trẻ biết giữ gìn bảo vệ nâng niu nó trong cuộc sống hằng ngày . -Thế giới xung quanh có bao nhiêu điều mới lạ nhất là thế giới động thực vật sinh động và hấp dẫn lên cô phải dạy trẻ tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động ngoài trời , trẻ được tiếp xúc với nhiều loại cây, loại hoa ,trẻ quan sát và biết được các loại hoa trong thiên nhiên , các loại cây có tác dụng của cây. Qua đó trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây hoa. -Đối với động vật cũng vậy từ những con vật gần gũi như chú gà vịt, ,chim hiền lành đáng yêu . Đối với con vật hung ác ,hổ, báo, tất cả là những người bạn gần gũi của trẻ tuy nhiên dậy trẻ LQvowis thế giới động vật này cô phải hướng cho trẻ yêu thương và chăm sóc các con vật gần gũi hiền lành thánh xa những con vật hung ác -Đối với trẻ một số hiện tượng thiên nhiên đơn giản như ,gió, mây, mưa, nắng cũng là những sự quan trọng cô phải hướng cho trẻ quan sát hiện tượng này một cách tế nhị : Ví dụ như cho trẻ quan sát những tia nắng xuyên qua cửa sổ hay nhìn bong của cây thì biết trời nắng ,khi trời sắp mưa cô cho trẻ qua sát bầu trời như thế nào , mưa rơi tí tách hay lộp bộp . Tóm lại : Qua việc cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh , cô giá không những làm giàu vấn từ cho trẻ mà còn giúp trẻ kỹ năng ,biết nói chuyện biết dung từ để nói lên yêu cầu của mình ,biết kể lại chuyện nhờ sự giúp đỡ của cô , phát triển trí tuệ ngôn ngữ -Tác dụng của bộ môn là như vậy nhưng cô giáo phải làm sao để có phương pháp giáo dục cho đúng và phù hợp với bộ môn với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ thí tieets học mới đạt kết quả cao Lớp học của tôi có 41 cháu và 2 cô -,Qua các đợt kiểm tra thăm lớp dự giờ các cô giáo đều đánh giá là môn “tìm hiểu môi trường xung quanh” chưa đạt chưa hấp dẫn các cháu còn lộn xộn mất trật tự -, Tôi rất băn khoăn lo lắng chăn trở suy nghĩ về bộ môn này tại sao? Tôi đã trò chuyện với trẻ tìm hiểu và xem xét nguyên nhân là do tôi coi trọng tổ chức tiết dạy chính trong lớp mà coi nhẹ việc dạy trẻ ở ngoài trời và quan trọng hơn nữa trong tiết học tôi thực hiện một cách cứng nhắc và máy móc chưa thay đổi được hình thức và tổ chức , sang tạo ra các trò chơi để gây hứng thú cho trẻ . Qua đó tôi đã có những sang kiến thay đổi các hình thức dạy môn này. III.Biện pháp thực hiện : Tôi hướng dẫn trẻ dưới hình thức học bắng chơi , chơi mà học . Bằng nhiều hình thức như cho trẻ đi thăm dạo chơi giúp trẻ một cảm giác hứng thú có sự chuẩn bị VD: Cho trẻ tìm hiểu các loại quả Cô chuẩn bị các loại quả bằng vật thật , tranh các loại quả và đồ chơi các loại quả, lô tô. -Vườn cây tạo quả của cô có các loại quả như đề bài cô đã đưa ra . Muốn đạt được giờ dạy tốt , tôi luôn tạo ra tình hứng bất ngờ -Dùng phương pháp giới thiệu ngắn gọn dễ hiểu ,dí dỏm bằng nhiều hình thức ,câu đố , câu truyện bài hát có lien quan đến bài học -Dùng biện pháp tặng phà, bỏ quà trong hộp để trẻ bất ngờ ,hồi hộp giúp trẻ tò mò, chú ý có chủ đích. -Việc tôi thấy sử dụng phương pháp giới thiệu dưới dạng nhiều hình thức khác nhau như trên, trẻ có một trạng thái tâm lý thoải mái tự tin khi làm quen tiếp xúc với con vật , các loai quả, hoa, đồ dung trong gia đình , các phương tiện giao thong gần gũi với trẻ. Sử dụng phương pháp trực quan ( quan sát) -Như chúng ta đã biết tư duy của trẻ là tư duy trực quan hoạt động vì thế khi tiến hành dạy trẻ tôi dung đồ dung trực quan bằng vật thật nhằm giúp trẻ hứng thú tìm tòi khám phá và cảm nhận cái mới lạ là trẻ trực tiếp quan sát cảm nhận dược hình dạng máu sắc cô dung dao bổ quả cam cho trẻ biết đặc điểm bên trong của quả là có mùi vị cam trong múi cam có nhiều hạt không ăn được -,Cô cho trẻ nếm xem cam chua hay ngọt so sánh cam và chanh có gì khác nhau. Phương pháp đàm thoại: -,Tôi đưa ra câu hỏi cho trẻ trẩ lời, cho nêm từ ngữ của cô phải chính xác mạch lạc rõ rang không nói ngọng nói lắp, câu hỏi đặt ra cho trẻ không rườm rà phù hợp với chủ đề dễ hiểu VD: khi ăm cam các con phải làm gì? -,Với phương pháp đàm thoại giúp trẻ có vốn từ phong phú giúp cho việc phát âm của trẻ một cách thành thạo, chính xác, luôn sửa sai cho trẻ. Đói với trẻ ít nói không mạnh dạn nhút nhát, tôi thường xuyên gần gũi động viên trẻ để trẻ mạnh dạn tự tin hơn. Ngoài ra tôi có thể xử dụng phương pháp tích hợp, tôi lồng ghép các môn vào giờ học mới VD: trong tiết học chính tôi khong nhất thiết bắt trẻ ngồi học kê bàn ghế, mà tùy vào từng tiết dạy tôi đã chọn địa điểm phù hợp để dạy cho trẻ VD: Dạy trẻ làm quen với một số con vật có 2 chân, 4 chân -,Tôi dạy trẻ dưới dạng trò chơi: cô làm mũ các con vật 2 chân 4 chân Cách chơi: cả lớp cùng chơi ở ngoài sân mỗi trẻ chọn cho minh một cái mũ con vật mà minh thích, cô chọn ra 2 bạn làm tổ trưởng của nhím chơi những bạn đóng vai con vật nào thì chạy đến với bạn tổ trưởng của minh và tự xưng tên và đặc điểm của con vật đó VD: tổ trưởng của nhóm con vật có 2 chân nói -,Tôi là gà có 2 chân ai làm bạn với tôi nào các bạn chạy đến và xưng tên ttoi là vịt đây, tôi có 2 chân, hoặc tôi là chim tôi có 2 chân -,Tổ trưởng của con vật có 4 chân nói ai làm bạn với tôi nào… Sau mỗi lần cô đổi mũ cho trẻ và trò chơi lại tiếp tục VD2: Dạy trẻ bài phân biết 2-3 loại cây hay một số cây cảnh. Tôi không tổ chức cho trẻ ngồi trong lớp để xem tranh mà tôi tổ chức cho trẻ ra ngoài quan sát các loại cây trong sân trường, cho trẻ được trực tiếp nhìn thấy cây được sờ tay vào than cành lá được quan sát rất kĩ. Qua đó trẻ rất thích Và kiến thức của bài được khắc sâu hơn -,Đối với các trò chơi phục vụ củng cố cho tiết học tôi đã suy nghĩ và sánh tạo ra các trò chơi như sau Trò chơi: ôn các loại quả có hình tròn, dài. -,Đồ chơi được chuẩn bị là các quả bằng bìa có tô màu những loại quả tròn như cam, vải, thị, nhãn, táo. Những quả đà như bầu bí dưa chuột Số trẻ chơi ứng với số lượng quả cô đã chuẩn bị. Cô vẽ hình quả tròn thật to và hình quả dài thật to ở giữa sân 2 hình quả này cách xa nhau, mỗi trẻ tự chịn cho minh một quả mà minh yêu thích vừa đi nhẹ nhàng trên sann vừa hất bài -,Tôi đếm từ 1-5 ai có quả hình nào thì chạy về quả hình đí, vừa đi vừa dơ quả lên cao và nói ( quả cam tròn hoặc quả mướp dài) -,Lần sau trẻ tự đổi quả cho nhau và tiếp tục chơi. -,Qua chơi mà học như vậy trẻ rất thích được tham gia và kiến thức về các loại quả tròn dài được khắc sâu trong trí nhớ của trẻ -,Tất cả những ví dụ trên, từ một tiết dạy theo khuôn khổ tôi đã đưa hoạt đông vui chơi vào đó để ôn bài bằn các trò chơi ở ngoài trời như trên tôi thấy trẻ rất thích thú và tích cực tham gia, từ đó trẻ tiếp thu ột cách thoải mái hứng thú, kiến thức được khắc sâu IV, Kết quả Qua đợt kiểm tra chất lượng lớp tôi được đánh giá cao Đặc biệt là môn khám phá môi trường xung quanh, chất lượng cũng được nâng lên rõ rệt đạt tới 90%. Với kết quả trên tôi cũng rất phấn khởi. Bài học kinh nghiệm -,Từ những cố gắng của bản than, để đạt được kết quả trên tôi cũng rút ra cho minh một kinh nghiệm dạy học của cá bộ môn nói chung và môn khám phá môi trường xung quanh nói riêng: Đối với trẻ học mà chơi, chơi mà học. đó là một phương pháp tôt nhất giúp trẻ tiếp thu một cách thoải mái và sâu sắc và khắc sâu kiến thức hơn. Vì vậy trướn khi dạy một môn học nào đó cô cần suy nghĩ tìm ra xem có vận dụng và sang tạo [...]... qua trò chơi đó trẻ tiếp thu bài một cách tốt hơn không nên quá cứng nhắc, máy móc làm không khí căng thẳng nặng nề, phải sang tạo trong tiết học gây không khí vui tươi hấp dẫn đặc biệt là phải tổ chức lớp học, trò chơi mới thoải mái tự tin và tiếp thu bài một cách tốt nhất, cô giáo làm được những điều như vậy mới giáo dục trẻ phát triển đồng đều toàn diện, hình thành những yếu tố của con người, phải... đều toàn diện, hình thành những yếu tố của con người, phải có ích cho xã hội mai sau V,Lời cảm ơn Trên đây là một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy của tôi khi thực hiện điều hcawcs chắn còn gặp nhiều khó khăn thiếu sót Vậy tôi mong các cấp lãnh đạo cùng các đồng chí giáo viên đóng góp ý kiến cho tôi để việc vận dụng phương pháp mới them phần phong phú và đạt hiệu quả cao Tôi xin trân thành cảm . môn: làm quen với môi trường xung quanh 2, nhiệm vụ và giướ hạn đề tài a, nhiệm vụ đề tài: khi hướng dẫn trẻ làm quen với bất cứ một đối tượng nào của môi trường xung quanh cô giáo cần cho trẻ. mình. -, Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhiệm vuuj của cô giáo là cho trẻ làm quen với môi trường xã hội. Đó là con người lao động gần gũi với những đồ vật, phương tiện giao thong quen thuộc. thật để gây hứng thú cho trẻ chơi các trò chơi để củng cố lại những hiểu biết của trẻ với đối tuộng vừa được làm quen. -, Tóm lại: môi trường xung quanh đối với trẻ là một thế giwos mới lạ nhưng

Ngày đăng: 22/04/2015, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w