1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trường xung quanh trẻ mẫu giáo lớn tại trường hoa phượng, tuổi ngọc thủ dầu một

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƢ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 /XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 - 2016 Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trƣờng xung quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trƣờng Hoa Phƣợng, Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một” “ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƢ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 /XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 2016 “Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trƣờng xung quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trƣờng Hoa Phƣợng, Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một” Thuộc nhóm ngành khoa học: SƢ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Mỹ Trang Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa:D13MN03 Năm thứ: /Số năm đào tạo:4 Ngành học: SƢ PHẠM MẨM NON Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s: Tăng Phƣơng Tuyết UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trƣờng xung quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trƣờng Hoa Phƣợng, Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một” - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mỹ Trang - Lớp: D13M03 Khoa: Sƣ phạm Năm thứ: Số năm đào tạo:4 - Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Tăng Phƣơng Tuyết Mục tiêu đề tài: Vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ trƣờng mầm non Tuổi Ngọc, Hoa Phƣợng để giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám phá kích thích khả sáng tạo trẻ mầm non Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng mầm non ln phát triển hứng thú nhận thức (HTNT) cho trẻ MG - tuổi Vậy vận dụng đƣợc PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ HĐ thí nghiệm cụ thể giúp trẻ phát triển tính tích cực, ham khám phá kích thích khả sáng tạo trẻ mầm non Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyeenc Mỹ Trang Sinh ngày: 23 tháng 04 năm 1994 Nơi sinh:TP Hồ Chí Minh Lớp: D13MN03 Khóa: Khoa: sƣ phạm Địa liên hệ: tổ khu phố thị trấn Củ Chi, Huyện Củ Chi , Tp HCM Điện thoại: 01265865758 Email: mytrang204@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học Sƣ phạm mầm non Khoa: Sƣ phạm Kết xếp loại học tập: Sơ lƣợc thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học Sƣ phạm mầm non Khoa: Sƣ phạm Kết xếp loại học tập: : Sơ lƣợc thành tích: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày Kính gửi: tháng năm Ban tổ chức Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Nguyễn Mỹ Trang Lê Thị Hƣơng Sinh ngày 23 tháng 04 năm 1994 Sinh ngày 22 tháng 01 năm 1994 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D13MN03 Ngành học: Sƣ phạm mầm non (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm đề tài hai sinh viên trở lên thực hiện, ghi in đậm) Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Số điện thoại (cố định, di động):01265865758 Địa email: mytrang2304@gmai.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) đƣợc gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thƣởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm Tên đề “Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trƣờng xung quanh_trẻ Mẫu giáo lớn_tại trƣờng Hoa Phƣợng, Tuổi Ngọc_Thủ Dầu Một” Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực dƣới hƣớng dẫn ; đề tài chƣa đƣợc trao giải thƣởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trƣớc khoa Nhà trƣờng Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngƣời làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (nếu có) STT Họ tên NGUYỄN MỸ TRANG LÊ THỊ HƢƠNG Lớp D13MN03 Khoa KHOA PHẠM SƢ MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG PPTN ĐỂ HƢỚNG DẪN CHO TRẺ MG – TUỔI LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ mầm non LQVMTXQ 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thí nghiệm HĐ thí nghiệm 1.2.2 Phương pháp thí nghiệm (PPTN) 1.2.3 Khám phá với môi trường xung quanh 1.3 Vai trò PPTN việc phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ MG – tuổi qua HĐ thí nghiệm trƣờng mầm non 10 1.4 Tâm lý nhận thức trẻ MG - tuổi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.5 Vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng mầm non 13 1.5.1 Các dạng HĐ thí nghiệm trường mầm non 13 1.5.2 Lý thuyết cách thức sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm 17 1.5.3 Quy trình sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trường mầm non 19 1.5.4 Tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trường mầm non 23 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PPTN ĐỂ HƢỚNG DẪN CHO TRẺ MG - TUỔI LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC VÀ HOA PHƢỢNG 31 2.1 Khái quát trình khảo sát 31 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 31 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng 31 2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu thực trạng 31 2.2 Kết tìm hiểu thực trạng sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng MN TP Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng 32 2.2.1 Trình độ chuyên môn thâm niên công tác giáo viên mầm non tham gia trả lời phiếu thăm dò ý kiến 32 2.2.2 Thực trạng nhận thức GVMN cần thiết phải sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm 33 2.2.3 Thực trạng nhận thức GV hiệu sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ 34 2.3.4 Thực trạng khó khăn giáo viên gặp phải sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trường mầm non TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương 38 2.3.5 Thực trạng cách thức sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trường mầm non 40 2.3.6 Thực trạng biểu hứng thú nhận thức trẻ MG - tuổi tham gia HĐ thí nghiệm 41 Tiểu kết Chƣơng 44 Chƣơng VẬN DỤNG PPTN ĐỂ HƢỚNG DẪN CHO TRẺ MG - TUỔI LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON TP THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƢƠNG 46 3.1 Căn nguyên tắc vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng mầm non 46 3.2 Nội dung vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng mầm non 47 3.2.1 Bồi dưỡng tập huấn kỹ vận dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với GVMN 47 3.2.2 Hướng dẫn sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với đa dạng hình thức tổ chức 52 3.2.4 Xây dựng số HĐ thí nghiệm cho trẻ MG – tuổi KPVMTXQ trường mầm non 54 3.3 Nghiên cứu thử nghiệm số HĐ thí nghiệm đề xuất 58 3.3.1 Mục đích nghiên cứu thử nghiệm 58 3.3.2 Đối tượng thử nghiệm 58 3.3.3 Phạm vi thử nghiệm 59 3.3.4 Thời gian thử nghiệm 59 3.3.5 Tổ chức thử nghiệm 59 3.4 Kết nghiên cứu thử nghiệm 61 3.4.1 Kết nghiên cứu trước TN 61 3.4.2 Kết nghiên cứu sau TN 63 Tiểu kết Chƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ lục Khám phá khoa học: + vật chìm, vật +sự đổi màu bắp cải tím GIÁO ÁN Đề tài: vật chìm - vật Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ gọi tên đƣợc vật nổi, vật chìm - Trẻ giải thích đƣợc vật nổi, vật chìm? Ký năng: - Trẻ phân biệt đƣợc vật chìm, vật - Trẻ phân nhóm vật chìm, vật Thái độ: - Trẻ biết hợp tác với bạn nhóm II Chuẩn bị: chậu nƣớc - Vật nặng: sỏi, viên đá, đĩa sứ, nam châm - Vật nhẹ: lá, túi ni long, đĩa nhựa cốc nhựa, chai nhựa III Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu - “ cô đâu, cô đâu” - Cô hỏi trẻ có rỏ đựng đây? - Cho trẻ lấy tay thứ rổ khác - Các cầm vật tay thổi phù điều xảy - Tại thứ lại bay? Cịn vật lại không bay? - Cho trẻ phát biểu ý kiến - Vì so biết nhẹ? Viên sỏi nặng? *Cô chốt lại: vật nhẹ bay, vật nặng không bay Hoạt động 2: Cho trẻ làm thí nghiệm - Điều xảy thả đồ vật vào chậu nƣớc? + Nhóm 1: Thử nghiệm thả sỏi vào chậu nƣớc + Nhóm 2: Thử nghiệm thả chai nhựa cục nam châm vào chậu nƣớc + Nhóm 3: Thử nghiệm thả đĩa nhựa đĩa sứ vào chậu nƣớc +Nhóm 4: Thử nghiệm thả miếng nilong viên đá vào chậu nƣớc - Cô đặt câu hỏi cho nhóm + nhóm 1: + thả sỏi vào chậu nƣớc thấy nào? + biết lại cịn sỏi chìm + nhóm 2: + có nhận xét thả chai nhựa cục nam châm vào chậu nƣơc + biết chai nhựa nhẹ nam châm nặng + nhóm 3: +khi thả đĩa vào chậu nƣớc thấy điều xảy +Vì đĩa nổi, chìm?? + nhóm 4: +miếng ni long viên đá thả vào chậu nước thấy +Ai có nhận xét khơng? - Cơ chốt lại: có nhựng vật nƣớc chìm nƣớc vật nổi? vật chìm?.Vật nhẹ thả vào chậu nổi, vật nặng chìm Hoạt động 3: điều kì diệu với cốc nhựa túi ni long - Cô đặt chậu nƣớc - Đố biết để cốc nhựa túi nilong chìm xuống nƣớc? - Cơ thực thí nghiệm cho trẻ xem - Cơ cho nƣớc vào túi ni long buộc chạt lại thả vào chậu nƣớc điều xảy ra? - Vì túi ni long lại chìm - Khi cho cáy vào cốc thả xuống nƣớc đốn xem cốc chìm hay nổi, sao? - Cơ chốt lại: Vật nhẹ chìm đƣợc có vật khác bên - Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh quay biển, số phƣơng tiện giao thông đƣờng thủy nhƣ: thuyền, tàu thủy to nặng nhƣng mặt nƣớc đƣợc nhà khoa học thiết kế Hoạt động 4: Kết thúc 63 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ biểu HTNT HĐ thí nghiệm trẻ NĐC NTN trước TN Nhƣ nhận định hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV mức độ biểu HTNT trẻ HĐ thí nghiệm NĐC NTN tƣơng đồng nên kết TN thu đƣợc sau TN có giá trị đáng tin cậy 3.4.2 Kết nghiên cứu sau TN 3.4.2.1 Kết nghiên cứu NĐC sau TN Ở NĐC, GV tự soạn giáo án, tự tổ chức HĐ thí nghiệm với hình thức cách thức riêng Và hiệu sử PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NĐC trƣớc sau TN đƣợc thể bảng 3.3 dƣới đây: Bảng 3.3 So sánh hiệu sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NĐC trước sau TN Nhóm Đối chứng TTN Khơng đạt u cầu tiêu Tỉ lệ chí % 57,1% Mức độ Đạt yêu cầu tiêu chí Tỉ lệ % 42,9% Rất hiệu tiêu chí Tỉ lệ % Đánh giá chung KĐYC 42,9% 57,1% 0 STN ĐYC Bảng 3.3 cho thấy sau TN HĐ 1, số tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng PPTN khơng đạt yêu cầu giảm số tiêu chí đạt yêu cầu tăng lên Với kết đ cải thiện đƣợc mức độ đánh giá chung nhóm từ khơng đạt u cầu lên thành đạt yêu cầu Nhƣ sau TN, hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NĐC có cải thiện nhƣng Đánh giá mức độ biểu HTNT trẻ NĐC có thay đổi so với trƣớc TN hay không? Câu trả lời đƣợc thể bảng 3.4 sau đây: 64 Bảng 3.4 So sánh mức độ biểu HTNT HĐ thí nghiệm trẻ NĐC trước sau TN Đối chứng Mức độ Trung bình 20 trẻ Tỉ lệ % 35% 40% Thấp 20 trẻ Tỉ lệ % 40% 30% Nhóm TTN STN Cao 20 trẻ Tỉ lệ % 25% 30% Bảng 3.4 cho thấy HTNT trẻ HĐ thí nghiệm có tăng lên nhƣng không nhiều Cụ thể: HĐ 1, số trẻ có HTNT đạt mức thấp giảm 10%, mức trung bình tăng 5%, mức cao tăng 5% so với trƣớc TN Tuy nhiên thay đổi biểu HTNT NĐC không chênh lệch nhiều Để thấy rõ kết biểu HTNT NĐC tham gia HĐ thí nghiệm, có biểu đồ 3.2 nhƣ sau : 45% 40% 40% 40% 35% 35% 30% 30% 30% 25% 25% Trƣớc TN 20% Sau TN 15% 10% 5% 0% Thấp Trung bình Cao Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ biểu HTNT NĐC tham gia HĐ thí nghiệm trước sau TN Nhƣ vậy, nhận định NĐC, hiệu sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV HTNT trẻ MG - tuổi HĐ sau TN có cải thiện nhƣng không đáng kể Riêng 65 biểu HTNT NĐC tham gia HĐ thí nghiệm trƣớc sau TN có tăng nhƣng khơng chênh lệch nhiều, mức thấp trung bình chiếm chủ yếu 3.4.2.2 Kết nghiên cứu NTN sau TN - Ở NTN có tác động từ phía ngƣời nghiên cứu nên hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV sau TN có thay đổi Kết cụ thể đƣợc thể bảng 3.5 sau đây: Bảng 3.5 So sánh hiệu sử dụng PPTN để hướng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NTN trước sau TN Nhóm Thử nghiệm TTN STN Khơng đạt u cầu tiêu Tỉ lệ chí % 57,1% 14,3% Mức độ Đạt yêu cầu tiêu chí tiêu chí 42,9% 28,6% Rất hiệu Tỉ lệ % Đánh giá chung tiêu chí KĐYC 57,1% RHQ Bảng 3.5 cho thấy sau TN, hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NTN tăng lên đáng kể So với trƣớc TN : Từ tiêu chí GV sử dụng khơng đạt u cầu giảm xuống cịn tiêu chí « Tạo hội cho trẻ thử - sai nhiều lần, biểu cụ thể GVchỉ chuẩn bị đủ số lƣợng đèn cho trẻ hai kích cỡ ly nên trẻ khơng có hội thử - sai với ly to để khám phá đèn bị tắt nhanh hay chậm cịn tùy thuộc vào kích cỡ ly (lƣợng khơng khí chứa ly) Hai tiêu chí đánh giá mức đạt yêu cầu «Dành thời gian cho trẻ trải nghiệm HĐ thí nghiệm» «Tạo hội cho trẻ thảo luận, trao đổi đơn giản», biểu cụ thể trẻ đƣợc tự làm thí nghiệm nhƣng GV cịn hối thúc trẻ với câu nhƣ « nhanh », «Sao làm chậm vậy?»… Khi bị cô hối thúc trẻ thực có hối nhƣng gƣơng mặt trẻ khơng cịn biểu hứng thú nhƣ lúc đầu, trẻ khơng cịn quay sang trao đổi bạn kết GV có tổ chức cho trẻ trao đổi, thảo luận, có sử dụng câu hỏi phát triển tƣ khoa học cho trẻ nhƣng không nhiều có câu hỏi kích thích trẻ nêu dự đốn Khi trẻ khơng mạnh dạn chia sẻ kết thí nghiệm với bạn, GV khơng có nhiều câu hỏi gợi ý Tuy 66 nhiên, từ khơng có tiêu chí đạt mức hiệu sau TN có đến tiêu chí đạt mức kết đánh giá chung thay đổi từ không đạt yêu cầu thành đạt yêu cầu Để có đủ sở khẳng định tính hiệu định hƣớng cải thiện đ đề xuất, việc đánh giá HTNT trẻ NTN sau TN thiếu kết cần đƣợc so sánh với trƣớc TN để thấy đƣợc hiệu tác động Và thay đổi HTNT trẻ NTN sau TN đƣợc thể rõ bảng 3.6 sau đây: Bảng 3.6 So sánh biểu HTNT trẻ MG - tuổi HĐ thí nghiệm NTN trước sau TN Nhóm Thử nghiệm TTN STN Thấp 20 trẻ Tỉ lệ % 40% 15% Mức độ Trung bình 20 trẻ Tỉ lệ % 35% 25% Cao 20 trẻ Tỉ lệ % 25% 12 60% Cũng nhƣ hiệu sử dụng sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm, HTNT trẻ NTN sau TN đƣợc nâng cao Số trẻ có HTNT đạt mức thấp giảm 25%, mức trung bình giảm 10%, số trẻ có HTNT đạt mức cao tăng lên 35% so với trƣớc TN Biệu cụ thể cho kết phần đông trẻ hào hứng, tích cực tham gia chuẩn bị mơi trƣờng HĐ cô; trẻ đặt nhiều câu hỏi thắc mắc (Sao dầu ăn lại lên cùng? Sao nước khơng có màu đỏ si rô màu vàng dầu? Sao si rô lại không tan nước? Làm để si rô tan nước để uống? ); trẻ rút đƣợc nhận xét phù hợp; trẻ thể thích thú làm thí nghiệm (đơi mắt sáng, miệng hay cƣời, hay quay sang trao đổi bạn cho bạn xem kết mình); trẻ nhanh chóng phát kết “Do khơng có oxy nên đèn cầy tắt” vỗ tay reo mừng đèn cầy bị tắt, gƣơng mặt hài lịng kết Có thể nhìn thấy khác biệt biểu HTNT trẻ NTN trƣớc sau TN qua biểu đồ 3.3 sau đây: 67 70% 60% 60% 50% 40% 40% 35% 30% 20% Trƣớc TN 25% 25% Sau TN 15% 10% 0% Thấp Trung bình Cao Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ biểu HTNT NTN tham gia HĐ thí nghiệm trước sau TN 3.4.2.2 Kết nghiên cứu NĐC NTN trước sau TN Việc so sánh hiệu sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV biểu HTNT trẻ NĐC NTN sau TN phải đƣợc tiến hành Kết so sánh hiệu sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV ND9C NTN đƣợc thể bảng 3.7 dƣới đây: Bảng 3.7 So sánh hiệu sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động thí nghiệm giáo viên nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm Nhóm NĐC NTN Khơng đạt u cầu (KĐYC) Tiêu Tỉ lệ chí % 42,9% 14,3% Mức độ Đạt yêu cầu (ĐYC) Tiêu Tỉ lệ chí % 57,1% 28,6% Rất hiệu (RHQ) Tiêu Tỉ lệ chí % 0 57,1% Đánh giá chung ĐYC RHQ So sánh kết NĐC với NTN sau TN cho thấy có khác biệt hai nhóm Ở NĐC có số tiêu chí GV sử dụng khơng đạt u cầu NTN 68 1, số tiêu chí đạt yêu cầu NĐC NTN NĐC khơng có tiêu chí đạt mức hiệu cịn NTN có đến tiêu chí đạt mức độ Xem xét kết đánh giá chung NĐC đạt yêu cầu NTN đạt kết hiệu Kết so sánh biểu HTNT trẻ NĐC NTN sau TN đƣợc thể bảng 3.8 sau đây: Bảng 3.8 So sánh biểu HTNT trẻ MG - tuổi HĐ thí nghiệm NĐC NTN sau TN Nhóm NĐC NTN Thấp 20 trẻ Tỉ lệ % 30% 15% Mức độ Trung bình 20 trẻ Tỉ lệ % 40% 25% Cao 20 trẻ Tỉ lệ % 30% 12 60% Bảng 3.8 cho thấy so với NĐC trẻ NTN có biểu HTNT cao NĐC HĐ thí nghiệm Ở NĐC, số trẻ có biểu HTNT thấp cao NTN 15% Trong biểu HTNT cao NTN tăng gấp đôi NĐC 30% Kết góp phần khẳng định hiệu sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm sau TN đ đƣợc cải thiện, cụ thể qua biểu đồ 3.4 sau : 70% 60% 60% 50% 40% 40% 30% 30% 30% 20% NTN 25% 15% 10% 0% Thấp Trung bình NĐC Cao 69 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ biểu HTNT NĐC NTN tham gia HĐ thí nghiệm sau TN Nhƣ vậy, sau TN không hiệu sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV NTN đƣợc cải thiện mà biểu HTNT trẻ NTN HĐ đƣợc nâng cao Điều chứng minh đƣợc tính hiệu nội dụng vận dụng đ đề xuất 70 Tiểu kết Chƣơng Qua nghiên cứu thực trạng sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng MN Tuổi Ngcj, Hoa Phƣợng đ đề xuất nội dung vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm để cải thiện tình trạng: - Bồi dƣỡng tập huấn kỹ vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với GVMN - Hƣớng dẫn sử dụng PPTN để huownggs dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với đa dạng hình thức tổ chức - Xây dựng số HĐ thí nghiệm cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ trƣờng mầm non Qua trình nghiên cứu TN khẳng định tính khả thi tính hiệu nội dung vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm mà chúng tơi đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm mang lại nhiều lợi ích cho trẻ Thơng qua HĐ thí nghiệm khơng giúp trẻ hình thành, phát triển kỹ nhận thức mà mang lại cho trẻ nhiều HTNT, kích thích trẻ tìm tịi, khám phá điều lạ giới xung quanh Việc lựa chọn bƣớc tổ chức sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm cần dựa vào mục tiêu phát triển chƣơng trình giáo dục dành cho trẻ mẫu giáo theo chƣơng trình GDMN Xu hƣớng giới cho thấy cần quan tâm mực đến việc nâng cao tác động phát triển sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm trƣờng MN Một nhiệm vụ để đạt mục đích tăng cƣờng tác động giúp trẻ đƣợc thử - sai thực cách hồn thiện việc tổ chức HĐ thí nghiệm Những giải pháp tổ chức đƣợc đánh giá cao là: Khơng địi hỏi mơi trƣờng HĐ q ngăn nắp để đảm bảo tâm thoải mái thí nghiệm cho trẻ, trẻ đƣợc kiểm sốt thời gian thí nghiệm – khơng bị hối thúc q trình thí nghiệm, tăng hội tự HĐ cho trẻ trình, có tính tới nhu cầu hứng thú thí nghiệm trẻ thiết kế dạy GV Kết nghiên cứu sở lý luận đề tài trình bày đầy đủ khái niệm cơng cụ nhƣ: Thí nghiệm, HĐ thí nghiệm, PPTN, LQVMTXQ lý luận Đây sở để xây dựng xác định bƣớc sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm nhằm hình thành, phát triển chủ yếu kỹ hứng thú nhận thức cho trẻ, bƣớc tổ chức HĐ thí nghiệm thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu phân thành bƣớc sau đây: Bước 1: Chọn nội dung/ đề tài thí nghiệm Bước 2: Trao đổi cách thực chuẩn bị vật liệu làm thí nghiệm Bước 3: Cho trẻ dự đốn (đưa giả thuyết) ghi nhận dự đoán (giả thuyết) trẻ 72 Bước 4: Cho trẻ tiến hành thí nghiệm, quan sát, phân tích kết rút kết luận Bước 5: Cho trẻ ghi nhận kết thí nghiệm Bước 6: Cho trẻ thảo luận, trao đổi kết thí nghiệm Và để đánh giá hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm, chúng tơi đề xuất tiêu chí đánh giá nhƣ sau: Tiêu chí 1: Mơi trường HĐ phong phú Tiêu chí 2: Phương tiện HĐ có tiềm kích thích trẻ thực tham gia HĐ thí nghiệm Tiêu chí 3: Kích thích trẻ dự đốn (đưa giả thuyết) tình có vấn đề Tiêu chí 4: Dành thời gian cho trẻ trải nghiệm HĐ thí nghiệm Tiêu chí 5: Tạo hội cho trẻ thử - sai nhiều lần Tiêu chí 6: Kỹ ghi nhận kết thí nghiệm trẻ Tiêu chí 7: Tạo hội cho trẻ thảo luận, trao đổi đơn giản Hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm đƣợc chúng tơi xem xét biểu HTNT HĐ thí nghiệm với tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Trẻ hào hứng, tích cực tham gia chuẩn bị môi trường HĐ cô Tiêu chí 2: Trẻ ý quan sát, chăm lắng nghe nói theo dõi làm Tiêu chí 3: Trẻ hay giơ tay phát biểu, nhiệt tình hưởng ứng bổ sung ý kiến vào câu trả lời bạn thích tham gia vào HĐ Tiêu chí 4: Thích thú, chủ động tiếp xúc, HĐ, khám phá đối tượng Tiêu chí 5: Có ý tưởng sáng tạo nhanh chóng phát điều lạ HĐ thí nghiệm Tiêu chí 6: Những biểu trạng thái cảm xúc Thực trạng vấn đề nghiên cứu sở quan trọng để đề xuất định hƣớng cải thiện Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề cho thấy: - Phần lớn GV chƣa nhận thức đủ vai trò PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG 5- tuổi LQVMTXQ, số đáng kể GV không cho trẻ MG - tuổi có 73 thể tự đo lƣờng, tự đặt giả thuyết hay tự xác định, kiểm soát điều kiện tác động lên đối tƣợng thí nghiệm Tuy vậy, số GV khác tin tƣởng hình thành, phát triển HTNT cho trẻ HĐ thí nghiệm - Thực trạng tổ chức HĐ thí nghiệm cho trẻ MG - tuổi số trường MN TP Thủ Dầu Một, bình Dương: GV cịn gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức HĐ Trong khó khăn thời gian, vật liệu thí nghiệm đƣợc đa số GV đề cặp; khó khăn số lƣợng trẻ, cách giải thích kết thí nghiệm đƣợc số GV nhắc đến; khó khăn việc kích thích trẻ động n o, đƣa tình có vấn đề, chọn đề tài, chọn mục tiêu phát triển, chọn bƣớc triển khai buổi HĐ thí nghiệm GV có đề cập nhƣng với tỉ lệ khơng cao Đề tài thí nghiệm mà GV tổ chức chƣa phong phú, tập trung số đề tài chủ yếu thí nghiệm ngắn hạn Hình thức tổ chức chủ yếu HĐ chung, HĐ góc có nhƣng hiếm, HĐ ngồi trời hầu nhƣ khơng có Việc chọn bƣớc tổ chức chƣa gắn với mục tiêu HĐ mà chủ yếu dựa vào trình độ nhận thức trẻ lực GV GV không quan tâm thực việc đánh giá HTNT trẻ HĐ thí nghiệm Khi thực đánh giá theo cảm tính khơng xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể Mặt khác, q trình tổ chức HĐ thí nghiệm, hầu hết GV chủ yếu tập trung vào cách làm thí nghiệm cho trẻ kỹ khác GV chƣa thật quan tâm Đa số tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm, GV có sử dụng nhƣng hiệu chƣa cao Những biểu HTNT trẻ HĐ không cao, chủ yếu đạt mức trung bình mức thấp Một số biện pháp GV không thực Nguyên nhân đƣợc xác định khả nhận thức GV cách tổ chức HĐ thí nghiệm cịn hạn chế; GV khơng có thời gian số trẻ/lớp đơng; tâm lý ngại việc GVMN Một số nội dung vận dụng PPTN để hƣớng cho dẫn trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm để cải thiện tình trạng: - Bồi dƣỡng tập huấn kỹ vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với GVMN 74 - Hƣớng dẫn sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm với đa dạng hình thức tổ chức - Xây dựng số HĐ thí nghiệm cho trẻ MG – tuổi LQVMTXQ trƣờng mầm non Kết trình nghiên cứu TN cho thấy hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm GV đƣợc cải thiện, trẻ hứng thú tham gia HĐ dẫn đến hiệu tổ chức HĐ đƣợc nâng lên Vì vậy, khẳng định tính khả thi tính hiệu nội dung vận dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ MG - tuổi LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm mà đề xuất Kiến nghị Từ kết luận trên, đƣa kiến nghị sau: - Với cán quản lý: Cán quản lý bậc học MN Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo Ban Giám hiệu trƣờng MN cần quan tâm đạo GV tăng cƣờng tổ chức cho trẻ HĐ trải nghiệm dƣới hình thức thí nghiệm, cung cấp đầy đủ, bổ sung thƣờng xuyên tài liệu có liên quan đến việc tổ chức HĐ thí nghiệm để GV tham khảo, cập nhật kiến thức Đồng thời tạo điều kiện sở vật chất, hỗ trợ kinh phí tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc tổ chức HĐ GVMN để có biện pháp tác động kịp thời - Với GVMN: + GV cần quan tâm đến việc tổ chức HĐ thí nghiệm cho trẻ trẻ MG - tuổi: Nội dung thí nghiệm phải phong phú hơn, tần số tổ chức thƣờng xuyên tổ chức phải lựa chọn bƣớc biện pháp tổ chức phù hợp để góp phần nâng cao HTNT trẻ HĐ thí nghiệm + Khi sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm, GV cần lƣu ý số điểm sau:  Trang bị cho đầy đủ lý luận biện pháp tổ chức nhƣ nguyên tắc sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ LQVMTXQ  Vận dụng kiến thức cách sử dụng bƣớc thực PPTN vào thực ti n tổ chức HĐ thí nghiệm cho trẻ cách linh hoạt hiệu 75  Thực thƣờng xuyên việc đánh giá hiệu sử dụng PPTN để hƣớng dẫn cho trẻ LQVMTXQ qua HĐ thí nghiệm biểu HTNT trẻ tham gia HĐ thí nghiệm để có bổ sung, điều chỉnh kịp thời góp phần nâng cao hiệu tổ chức HĐ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II (2004 - 2007), Nxb Giáo dục Nguy n Thị Thu Hiền (2008), Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu mơi trường tự nhiên (Trẻ - tuổi), Hà Nội, Nxb Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguy n Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Hà Nội Nguy n Thị Thanh Hƣơng (2006), Tuyển tập viết Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Nguy n Thị Nga (2011), “Khám phá khoa học trẻ mẫu giáo”, Tạp chí giáo dục, (265), tr 35-36 Vũ Thị Ngân (2009), Giáo trình Tổ chức dạy học trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Oanh, Tổ chức chăm sóc - giáo dục cho trẻ trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Hồng Thị Oanh, Nguy n Thị Xn (2010), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học mơi trường xung quanh, Nxb Giáo dục 10 Hồng Thị Phƣơng, Giáo trình Giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sƣ Phạm 11 Hoàng Thị Phƣơng (2008), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb Đại học Sƣ phạm 12 Trần Thị Thanh (1998), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục 13 Nguy n Thị Thanh Thủy (2004), Khám phá thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, Nxb Giáo dục 14 Trần Thị Ngọc Trâm (2006), Bé đến với khoa học qua HĐ, Nxb Giáo dục 77 15 Trần Thị Ngọc Trâm, Nguy n Thị Nga (2012), Các HĐ khám phá khoa học trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn - tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh 17 Sam Ed Brown, Bubbles, Rainbows, Worms, Science Experiments For Preschool Children 18 State of Connecticut State Broad of Education (2007), Early childhood, A Guide to Early Childhood Program Development 19 Julie Bullard (2010), Creating Environments for learning: birth to age eight, University of Montana, Pearson 20 Karen worth (2010) 21 Hilda L.Jackman (2009), Early Childhood Curriculum, A Child's Connection to the World, Delmar Cengage Learing Trang Web 22 http://www.sciencekids.co.nz/experiments.html 23 http://www.teachpreschool.org/science-and-nature-on-teach-preschool/ 24 http://ehlt.flinders.edu.au/education/DLiT/2000/Piaget/stages.htm 25 http://www.earlychildhoodnews.com/earlychildhood/article_view.aspx?Arti cleID=431 26 http://www.sde.ct.gov/sde/lib/sde/PDF/DEPS/Early/early_childhood_guide ... ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 2016 ? ?Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm vào việc tổ chức cho trẻ khám phá với môi trƣờng xung quanh _trẻ Mẫu giáo lớn_ tại trƣờng Hoa Phƣợng, Tuổi Ngọc_ Thủ Dầu Một? ?? Thuộc... GV cho việc sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho trẻ MG - tuổi KPVMTXQ qua HĐ thí nghiệm cần thiết, 43.4% GV cho cần thiết, 3.3% cho cần thiết khơng có GV cho việc sử dụng PPTN vào việc tổ chức cho. .. 1.2.1 Thí nghiệm HĐ thí nghiệm 1.2.2 Phương pháp thí nghiệm (PPTN) 1.2.3 Khám phá với môi trường xung quanh 1.3 Vai trò PPTN việc phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II (2004 - 2007), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II (2004 - 2007)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
3. Nguy n Thị Thu Hiền (2008), Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường tự nhiên (Trẻ 5 - 6 tuổi), Hà Nội, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi, thí nghiệm tìm hiểu môi trường tự nhiên (Trẻ 5 - 6 tuổi)
Tác giả: Nguy n Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
4. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguy n Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguy n Văn Thàng
Năm: 1995
5. Nguy n Thị Thanh Hương (2006), Tuyển tập các bài viết về Giáo dục Mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài viết về Giáo dục Mầm non
Tác giả: Nguy n Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguy n Thị Nga (2011), “Khám phá khoa học ở trẻ mẫu giáo”, Tạp chí giáo dục, (265), tr. 35-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá khoa học ở trẻ mẫu giáo”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguy n Thị Nga
Năm: 2011
7. Vũ Thị Ngân (2009), Giáo trình Tổ chức dạy học ở trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức dạy học ở trường mầm non
Tác giả: Vũ Thị Ngân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
8. Hoàng Thị Oanh, Tổ chức chăm sóc - giáo dục cho trẻ ở trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chăm sóc - giáo dục cho trẻ ở trường mầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
9. Hoàng Thị Oanh, Nguy n Thị Xuân (2010), Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Oanh, Nguy n Thị Xuân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
10. Hoàng Thị Phương, Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
11. Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
12. Trần Thị Thanh (1998), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung quanh
Tác giả: Trần Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguy n Thị Thanh Thủy (2004), Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá và thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ
Tác giả: Nguy n Thị Thanh Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
14. Trần Thị Ngọc Trâm (2006), Bé đến với khoa học qua HĐ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bé đến với khoa học qua HĐ
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Trần Thị Ngọc Trâm, Nguy n Thị Nga (2012), Các HĐ khám phá khoa học của trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các HĐ khám phá khoa học của trẻ mầm non
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Nguy n Thị Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi
Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam. Tiếng Anh
Năm: 2010
19. Julie Bullard (2010), Creating Environments for learning: birth to age eight, University of Montana, Pearson.20. Karen worth (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Creating Environments for learning: birth to age eight, University of Montana
Tác giả: Julie Bullard
Năm: 2010
21. Hilda L.Jackman (2009), Early Childhood Curriculum, A Child's Connection to the World, Delmar Cengage Learing.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early Childhood Curriculum, A Child's Connection to the World
Tác giả: Hilda L.Jackman
Năm: 2009
17. Sam Ed Brown, Bubbles, Rainbows, Worms, Science Experiments For Preschool Children Khác
18. State of Connecticut State Broad of Education (2007), Early childhood, A Guide to Early Childhood Program Development Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w