Ứng dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi) khám phá môi trường xung quanh
Trang 1A - MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài
Tìm hiểu mơi trường xung quanh là một trong những nội dung cơ bản, chiếm vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục mâm non Việc tô chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu MTXQ sẽ giúp hình thành, củng cô và phát triển
những tri thức sơ giản về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, nhằm thỏa mãn nhu
cầu nhận thức và mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới khách quan
Vai trò của người giáo viên rất quan trọng trong việc ni dưỡng óc khám phá cho trẻ Làm cách nào để phát triển khả năng đó của trẻ? Khắp nơi trong môi trường của trẻ thơ đều hiện hữu các yếu tô đủ để xây dựng một nền tảng vững chắc giúp trẻ làm quen với thế giới vạn vật Cháu nhỏ và cô giáo
của mình hồi hộp chờ xem một chú nhện khéo léo chăng mạng tơ, trẻ quan sát các chú chim xây tô, thu thập các loại lã, 1n dau chân trên cát, các hoạt động
này thu hút tính tị mị tự nhiên của trẻ
Dựa trên đặc điểm tâm lí , nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu
giáo nhỡ nói riêng, các nhà tâm lí học, giáo dục học đã chứng minh rằng: Quá trình tìm hiểu MTXQ mang tính chất khám phá, trải nghiệm, theo phương
thức “ Trẻ chơi mà học, học mà chơi” là phù hợp hơn cả đối với trẻ Đặc biệt, việc sử dụng các thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự thu hút, kích thích
trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, kích thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ, từ đó mà nâng cao hiệu quả của quá trình tìm hiểu MTXQ
Thực tiễn đổi mới giáo dục mầm non hiện nay cho thấy, các thí nghiệm đơn giản đã dần được sử dụng như một phương pháp, phương tiện hữu hiệu trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu MTXQ Tuy nhiên, số
lượng các thí nghiệm chưa nhiêu, nội dung cịn nghèo nàn, ít hầp dân đôi với
Trang 2
trẻ Giáo viên mầm non còn lúng túng trong việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm linh hoạt, mang tính phát triển, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và điều kiện thực tiễn của trường lớp, địa phương
Đứng trước sự phát triển của khoa học và công nghệ, giáo dục trẻ em
nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cần không ngừng nghiên cứu đôi mới phương pháp, nội dung dạy học để đáp ứng nhu câu thời đại Chương trình đổi mới cho phép người giáo viên phát huy khả năng linh hoạt và sáng
tạo của mình trong việc vận dụng những hiểu biết, những tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ Từ những sự vật, hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên,
mà chúng ta có thể tiến hành các thí nghiệm nhỏ, những trò chơi khoa học vui Qua đó, trẻ mầm non bắt đầu được tìm hiểu những điều kì thú trong thế
giới xum quanh, được tận mắt nhìn thấy những biến hóa của sự vật hiện tượng
mà có lẽ tưởng chừng chỉ có trong những câu chuyện cơ tích Hơn thế, nhờ những thí nghiệm có tính chứng minh này, chúng ta có thể áp dụng vào trong giảng dạy để giải thích cho trẻ một cách rõ ràng và thuyết phục về các
đặc tính của các sự vật, hiện tượng, 4p ứng được nhu cầu khám phá của trẻ,
vừa kích thích được tư duy tiềm ẩn trong mỗi cá thể trẻ Từ đó giáo dục trẻ cách sử dụng đồ vật, cảnh báo những nguy hiểm nếu có
Từ những lí do trên em đã chọn để tài: Ứng dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá môi trường xung quanh
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Đề xuất tiến trình sử dụng phương pháp thí nghiệm đề tổ chức cho trẻ MGN (4-5 tuổi) khám phá MTXQ
3 Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu
Trang 3- Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) 4.Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học mơn cho trẻ làm quen với MTXQ
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ 4-5 tuôi khám phá khoa học MTXQ
- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ khám phá khoa học về MTXQ ở một số trường mầm non
- Đề xuất tiễn trình sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ 4-5 tuôi khám phá khoa học về MTXQ
- Thực nghiệm sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ 4-5 tuôi khám phá khoa học về MTXQ và bước đầu đánh giá kết quả thực nghiệm 6 Các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát - phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại 7 Giả thuyết khoa học
- Nếu xây dựng được tiến trình sử đụng phương pháp thí nghiệm phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học hoạt động hướng dẫn trẻ khám phá khoa học
8 Cấu trúc dé tài A- Mở đầu
B- Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hướng dẫn trẻ 4-5
tuôi khám phá MTXQ
Trang 4
Chương 2: Ứng dụng phương pháp thí nghiệm để tơ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuôi) khám phá MTXQ
Trang 5B - NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1 Đặc điểm phát triển tâm sỉnh lí của trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) 1.1 Đặc điểm sinh lí của trẻ 4-5 tuổi
Hệ thân kinh:
Hệ thần kinh của trẻ cịn chưa hồn thiện Trẻ 4-5 ti q trình ức chế
dan phat triển, trẻ đã có khả năng phân tích, đánh giá Hình thành kĩ năng, kĩ
xảo vận động và phân biệt được các hiện tượng xung quanh
Hệ ván động:
Xương của trẻ chưa hồn tồn được cốt hóa, thành phần hóa học xương của trẻ có chứa nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người lớn, nên có nhiều sụn xương, xương mêm, để bị cong và gãy
Cơ của trẻ phát triển yếu Do vậy, trẻ ở lứa tuổi này khơng thích nghỉ với sự căng thắng lâu của cơ bắp, cần xen kẽ giữa vận động và nghỉ ngơi hợp lý trong thời gian luyện tập
Khớp của trẻ chưa được hồn thiện vì vậy cần vận động phù hợp với lửa tuổi của trẻ sẽ giúp khớp được rèn luyện, từ đó tăng dần tính vững chắc của khớp
Hệ tuân hoàn:
Trẻ ở lứa tuổi 4-5 tuổi do phát phát triển lồng ngực, tim ở tư thế thắng giỗng người lớn Các mạch máu của trẻ rộng hơn so với người lớn
Hệ hô hấp:
Phối của trẻ em lớn dần theo tuôi, nhịp thở của trẻ 4 tuôi là 25-30
lần/phút, đối với trẻ năm tuổi là 20-25 lần trên phút Số nhịp thở của trẻ giảm dần theo lứa tuổi Bộ máy hô hấp của trẻ cịn nhỏ khơng chịu đựng được
Trang 6
những vận động quá sức kéo dài liên tục Những vận động đó sẽ làm cho các cơ đang vận động thiếu oxy
Hệ trao đổi chất:
Cơ thể của trẻ đang phát triển đòi hỏi phải bỗ sung liên tục năng lượng tiêu hao và cung cấp các chất ở trẻ vượt cao hơn quá trình phân hủy và đốt cháy Tuổi càng nhỏ quá trình lớn lên và sự hình thành các tế bào và mô của trẻ diễn ra càng mạnh
Dựa vào đặc điểm sinh lí của trẻ MGN mà người lớn cần có nội dung phương pháp chăm sóc cho trẻ được phát triển khỏe mạnh Đây chính là điều kiện tốt nhất để giúp trẻ có năng lực tham gia vào quá trình học tập, khám phá môi trường xung quanh
1.2 Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi 1.2.1 Hoạt động vui chơi
Ở tuổi mẫu giáo nhỡ hoạt động vui chơi đạt tới dạng chính thức và đang phát triển tới mức hoàn thiện Trong hoạt động vui chơi trẻ có thê lựa chọn nội dung và chủ đề chơi, lựa chọn bạn chơi Tự do tham gia vao tro choi
mà mình thích hay có thể tự đo rút ra khỏi trị chơi mà mình chán Trong hoạt động vui chơi, trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết thiết lập những quan hệ rộng rãi và phong phú với bạn cùng chơi Một “xã hội trẻ em” được hình thành
1.2.2 Sự phát triển đời sống tình cảm
Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, đời sơng tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn lứa tuổi trước đó Nhu cầu được yêu thương của trẻ mẫu giáo nhỡ rất lớn, nhưng điều đáng lưu ý hơn là sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đỗi với những người xung quanh,
trước hết là với bỗ mẹ, anh chị, cô giáo Hiện tượng thường thay ở trẻ mẫu
Trang 7Trong khi chơi trẻ mẫu giáo nhỡ thường hay kết bạn theo hoàn cảnh cụ
thé, nhưng tình bạn chưa ôn định Trẻ rất quan tâm đến các em bé, cũng có
thể trẻ muốn đóng vai người mẹ, người anh hay người chi dé trong nom em bé giống như người lớn
Tình cảm của trẻ không chỉ biểu lộ với người thân thích hay nhân vật
trong truyện mà còn đối với cả động vật, co cay, đồ chơi, đồ vật và các hiện tượng tự nhiên
Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ còn được biểu hiện ra
nhiều mặt trong đời sống tinh thần của trẻ Các loại tình cảm bậc cao như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ đều ở vào thời điểm phát
triển thuận lợi nhất, đặc biệt là tình cảm thâm mỹ
1.2.3 Sự phát triển trí tuệ
Cùng với sự hoàn thiện hoạt động vui chơi và sự phát triển các hoạt
động khác (như vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, đi chơi, dạo chơi ) vén biểu tượng của trẻ mẫu giáo nhỡ được giàu lên nhiễu, chức năng ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt Đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tư duy trực quan — hình tượng, và đây cũng là thời điểm khiến tư duy đó phát triển mạnh mẽ nhất, tất nhiên nó vẫn chưa thê
tách rời hoạt động vật chất và hoạt động thực tiễn của trẻ
Phần lớn trẻ em ở tuổi mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy luận Trẻ đã có khả năng giải các bài toán bằng các “Phép thử ngâm trong óc”, dựa vào các biểu tượng, kiểu tư duy trực quan hình tượng bắt đầu chiếm ưu thế
Tư duy trực quan — hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ em ở độ tuôi mẫu giáo nhỡ giải được nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thường gặp trong cuộc sống Tuy vậy, vì chưa có khả năng tư duy trừu tượng nên trẻ chỉ mới dựa vào những biêu tượng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận
vần đê mới
Trang 8
Trẻ rất dễ lẫn lộn thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật hiện tượng xung quanh
1.2.4 Sự phát triển của động cơ hành vi và sự hình thành hệ thống thứ bậc
Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, các động cơ đã xuất hiện trước đây như muốn tự khăng định, muốn được sống và làm việc giỗng như người lớn, muốn nhận thức sự vật và hiện tượng xung quanh v.v đều được phát triển mạnh mẽ
Trẻ ở lứa tuôi mẫu giáo nhỡ thực hiện một cách có ý thức công việc
mang nội dung đạo đức tốt đẹp Trong động cơ hành vi của trẻ mẫu giáo nhỡ cịn có thêm yếu tổ thi đua giữa mình với các bạn, giữa tổ mình với các tổ
khác Yếu tô thi đua kích thích trẻ hoạt động một cách tích cực
Sự biến đổi động cơ hành vi trong lứa tuôi mẫu giáo nhỡ không chi thé
hiện ở mặt nội dung của động cơ và sự xuất hiện nhiều loại động cơ mới, mà
điều cần lưu ý là trong lứa tuổi này đã bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc
theo thứ bậc của các động cơ, được gọi là hệ thống thứ bậc động cơ
Những thuộc tính tâm lý cũng như những phẩm chất nhân cách đang
phát triển ở độ tuôi này là điều kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự
chuyền tiếp mạnh mẽ ở độ tuổi sau tiến dần vào thời kỳ chuẩn bị cho trẻ tới trường phổ thơng Do đó, giáo dục cần tập trung hết mức để giúp cho trẻ phát triển những đặc điểm này
1.2 Phương pháp thí nghiệm
1.2.1 Khái niệm phương pháp thí nghiệm
Phương pháp là con đường, là cách thức hoạt động của chủ thể tác
động vào đôi tượng nhằm chiếm lĩnh hoặc biến đổi đối tượng theo mục đích
đã định
Trang 9Theo giáo trình “Phương pháp cho trẻ mâm non khám phá khoa học về MTXO” cia Ts Hoang Thị Oanh và Ts Nguyễn Thị Xuân thì “7 nghiệm là việc tổ chức cho trẻ hành động tác động vào đối tượng, làm thay đổi đối
tượng nhằm kiểm nghiệm một tính chất nào đó của sự vật hoặc tạo dựng lại một hiện tượng nào đó trong tự nhiên
Vậy phương pháp thí nghiệm “Là cách thức tổ chức của giảo viên
hướng dẫn trẻ thực hiện hay tải tạo lại một số hiện tượng thực tễ nhằm kiểm
chứng để đi tới khẳng định, bác bỏ hay chỉnh sửa một giả thuyết khoa học nào đó ”
Thí nghiệm có vai trị quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trong
đạy học Thí nghiệm là một phần của hiện thực khách quan được thực hiện hoặc được tái tạo lại trong điều kiện đặc biệt trong đó con người có thể chủ
động điều khiến các yếu tố tác động vào các quá trình xảy ra để phục vụ các mục đích nhất định Thí nghiệm giúp con người kiểm chứng, làm sáng tỏ những giả thuyết khoa học
1.2.2 Vai trị của PP thí nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ khám phá MTXO
Thí nghiệm có vai trị quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trong quá trình dạy học
- Thí nghiệm là cầu nỗi giữa lí luận và thực tiễn, biến những cái tưởng chừng như không thể trở thành cái có thể Nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sông, đã được con người vận dụng trong cuộc sống, làm phong phú đời sống của mình
- Thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng thực hành, các thao tác tiễn hành thí nghiệm Từ đó mà hình thành ở trẻ các năng lực quan sát, khả năng tư duy trừu tượng, khả năng phán đoàn, khả năng thực hành nhóm
Trẻ trở nên năng động, độc lập, tích cực Hình thành ở trẻ những đức tính cần thiết của người lao động mới cân thận, kiên trì, khoa học, nhanh nhẹn và có kỉ luật
Trang 10
- Mỗi một thí nghiệm lại mang đến cho trẻ những hiểu biết mới về các sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh Từ đó mà trẻ được củng cố, mở
rộng hiểu biết về những sự vật hiện tượng mà trẻ đã được làm quen, đã được học Cung cấp biểu tượng mới cho trẻ và làm chính xác hóa các sự vật hiện tượng
- Giúp trẻ thay được mỗi liên hệ, sự tác động qua lại, mỗi tương tac, quá trình phát triển của sự vật hiện tượng trong hiện thực khác quan Trẻ hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, sự vận động, biến đổi của các quá trình phát
triển của sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh Các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan ln có mỗi quan hệ tác động quan lại lẫn nhau, hỗ
trợ lẫn nhau trong quá trình sinh tồn và phát triển Như trong thí nghiệm "nước và cây" trẻ thấy được mỗi liên hệ, sự tác động quan lại giữa cây và nước, thấy được ảnh hưởng của nước đến sự phát triển của cây
- Trong khi thí nghiệm, trẻ phải tập trung chú ý vào đối tượng, không ngừng quan sát để khám phá ra những cái chưa biết, trẻ tò mò muốn biết sự thay đôi, biễn mất hay xuất hiện của một sự vật, hiện tượng Chính những điều đó mà tính tư duy trừu tượng, khả năng quan sát, so sánh đối chiếu, phán
đoán của trẻ được phát triển, trẻ được thỏa mãn trí tị mị, ham hiểu biết
- Trong khi trả lời câu hỏi của cô hay khi thảo luận nhóm để tìm ra kết quả thí nghiệm trẻ phải sử dụng từ ngữ khoa học, chính xác, phải diễn giải sao
cho câu nói trở nên mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, có đủ thành phần chủ - vi trong
câu từ đó mà ngơn ngữ của trẻ được phát trién
- Hình thành ở trẻ tình yêu khoa học, có niềm tin và niềm đam mê khoa học
- Tạo hứng thú học tập cho trẻ Các tiết học khám phá khoa học về môi
trường xung quanh có sử dụng phương pháp thí nghiệm thường được trẻ rất
thích thú, tích cực hoạt động, tích cực xây dựng bài Ngược lại nếu tiết khám phả khoa học mà trẻ không được tiến hành thí nghiệm, khơng được thực hành
Trang 111.2.3 Những yêu câu khi tổ chức thí nghiệm khám phá MTXQ cho trẻ 4-5 tuổi
-Thí nghiệm phải phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài Nội dung và phương pháp tiến hành thí nghiệm phải phù hợp với đặc điểm nhận thức và khả năng thực hành của từng lứa tuổi, phù hợp với thực tiễn của môi trường hợp cụ thê
- Thí nghiệm phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và phù hợp với lứa tuổi của trẻ Thí nghiệm phải rõ ràng, trẻ quan sát đầy đủ Thí nghiệm khơng bị che lắp muốn vậy trước khi thí nghiệm giáo viên cần phải bố trí chỗ ngồi hợp lý cho các trẻ để đảm bảo mọi trẻ được quan sát cô trong q trình làm thí nghiệm
- Các thí nghiệm phải đảm bảo đủ thời gian quy định Phải được bố trí địa điểm, thời gian, không gian hợp lý Số lượng thí nghiệm trong một bài phải nên vừa phải, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa thí nghiệm với bài giảng tránh trường hợp lạm dụng thí nghiệm quá nhiều
- Thí nghiệm phải an tồn, không gây nguy hiểm đối với học sinh Các đồ dùng, nguyên vật liệu dùng trong thí nghiệm phải an tồn với trẻ
- Trong khi tiễn hành thí nghiệm nếu học sinh gặp lúng túng giáo viên cần có biện pháp gợi ý, hướng dẫn học sinh giải quyết khó khăn
-Thí nghiệm phải đảm bảo thành công, giáo viên phải nắm vững các
bước tiến hành thí nghiệm làm đúng theo trình tự các bước, thao tắc nhanh
nhẹn, khéo léo
1.2.4 Một số thí nghiệm có thể tiền hành trong dạy trẻ khám phá MTXQ
* Thi nghiém voi thực vật:
+Qua trinh phat trién cua cây (từ hạt, cành, lá, hoa, củ, quả ) Trẻ tìm
hiểu các yếu tô ngoại cảnh ảnh hưởng tới cây trồng Tìm hiểu về môi trường sông của cây
Trang 12
mưa
+Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây
+ Vai trò của cây cỗi đối với con người, động thực vật *Thi nghiém voi dong vat:
+Con này thích ăn gì nhất?
+Con này phản ứng với âm thanh, ánh sáng như thế nào? +Con này dùng øì để bay, bơi, chạy?
+ Con này sinh ra và lớn lên như thế nào?
+ Con này có sống được ở trên cạn, dưới nước khơng? +Các con vật có cần thức ăn, nước uống, không khí khơng? *Thi nghiém voi nucc:
+ Các tính chất của nước (mau, mui, vi )
+ Hình dạng và chuyền thể của nước như thế nào?
+ Các vật chìm hoặc nồi (tỉ trọng, bề mặt và diện tích tiếp xúc)
+ Các chất hòa tan hay không tan trong nước
+ Vai trò của nước đối với con người, động thực vật * Thi nghiém vé cdc hién tuong tu nhién:
+ Hiện tượng trời mưa, quá trình hình thành mưa, khám phá các loại + Hiện tượng gió, ích lợi của gió và ứng dụng của chúng trong đời
sông, tác hại của bão
+ Hiện tượng câu vông: giúp trẻ hiêu được hiện tượng cầu vong sau
cơn mưa
+ Tạo ảnh sáng, tắc dụng của ánh sáng
* Thi nghiém voi đồ vật: + Vật nào chìm, vật nào nỗi? + C ác vật chìm như thế nào?
Trang 13+ Vật nào đựng được nước? + Vật nào tạo ra gid?
+ Giấy và vải có gì khác nhau? v.v
1.3 Chương trình cho trẻ khám phá môi trường xung quanh 1.3.1 Môi trường xung quanh
Môi trường xung quanh bao gồm tất cả các yếu tố của tự nhiên và xã
hội bao quanh trẻ em, có quan hệ mật thiết với nhau và ảnh hưởng trực tiếp
đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của trẻ em Có thể phân chia MTXQ thành môi trường tự nhiên và môi trường xã hội
Môi trường tự nhiên bao gồm toàn bộ các sự vật, hiện tượng của giới
vô sinh (không khí, ánh sáng, nước, đất, sỏi, đá ) và giới hữu sinh (động vât,
thực vật, con người)
Môi trường xã hội bao gồm mơi trường chính trị, môi trường sản xuất
ra của cải vật chất cho xã hội, môi trường sinh hoạt xã hội, và mơi trường văn
hóa
1.3.2 Vai trò của MTXQ dỗi với sự phát triển toàn diện nhận thức trẻ Cho trẻ LQOVMTXQ là một hoạt động rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở trường mầm non Góp phân tích cực vào việc phát triển toàn diện
cho trẻ đặc biệt là về các mặt giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, tình cảm,
thâm mĩ, ngơn ngữ, thê chất
Khi cho trẻ làm quen với MTXQ trước hết giáo viên giúp trẻ thỏa mãn tính tị mị, tính ham hiểu biết Thỏa mãn nhu câu được tìm hiểu, khám phá về MTXQ và phát triển năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát Mở rộng vốn kinh nghiệm và góp phần hình thành, rèn luyện nhân cách cho trẻ
Thông qua quá trình LỌVMTXQ, giáo viên đã giúp trẻ củng cơ và chính xác hóa những biểu tượng cũ, cung cấp biểu tượng mới Trang thiết bị
Trang 14
cho trẻ vốn hiểu biết sơ đẳng về các sự vật hiện tượng (tên gọi, đặc điểm, tính chất, ích lợi của các sự vật hiện tượng đó) Dưới sự tơ chức, hướng dẫn của giáo viên thì những hình ảnh, biểu tượng mà trẻ nhận thức được đơn giản,
chính xác, sinh động và hấp dẫn Nhờ đó mà trẻ đễ ghi nhớ và ghi nhớ lâu hơn Trong quá trình LỌVMTXQ trẻ được tìm hiểu về các đỗi tượng điển
hình của các nhóm sự vật hiện tượng Từ đó, trẻ có được cái nhìn khái quát về
các đối tượng, nhóm đối tượng Đồng thời thẫy được mỗi liên hệ, sự vận động, phát triển không ngừng của chúng Việc cho trẻ làm quen với các đối tượng điển hình giúp trẻ có được phương pháp, cách thức để tự tìm hiểu,
khám phá các sự vật, hiên tượng xung quanh một cách chủ động, tích cực
1.3.3 Mục tiêu của việc hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ Về kiến thức:
Củng cố, làm chính xác hóa những biểu tượng mà trẻ đã có, cung cấp những biểu tượng mới Những biểu tượng cũ là cơ sở, nền tảng để xây dựng những biểu tượng mới
Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các sự vật, hiện tượng, con người
trong MTXQ Thế giới xung quanh rất đa dạng và phong phú Ngoài cung cấp biểu tượng mới cho trẻ thì giáo viên cũng cần mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên nói chung và cả người lớn xung quanh trẻ
Cần giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức một cách hệ thống, tông hợp và khái quát Trong khi tổ chức CTLQVMTXQ cần giúp trẻ gọi tên chính xác sự vật hiện tượng; nhận biết những dấu hiệu bên ngoài cơ bản có ý nghĩa trong việc xác định đối tượng và mỗi quan hệ giữa đối tượng với đối tượng, mỗi liên quan g1ữa con ngƯỜI với Con nBƯỜI
Trang 15- Kỹ năng về mặt nhận thức (trí óc), rèn luyện các thao tác của tư duy, phát triển các quá trình nhận thức, rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tông hợp, khái quát các đối tượng, các nhóm đối tượng
- Kỹ năng ngôn ngữ: Góp phần mở rộng vốn từ, hệ thống hóa và tích
cực hóa vốn từ cho trẻ Có thể giúp trẻ mở rộng hoặc hệ thống hóa vốn từ, thêm chủ đề hoặc loại từ để trẻ biết sắp sếp các từ, vốn từ theo lôgic, tật tự
nhât định Kỹ năng diễn đạt ngăn gọn, rõ ràng, với thải độ mạnh dạn, tự tin, biết lắng nghe và bày tỏ thái độ tôn trọng khi người khác trình bày
- Ngồi ra còn rèn luyện cho trẻ làm quen với các kỹ năng khác như: kỹ năng vận động, kỹ năng ứng xử, kỹ năng hợp tác,
Về thái độ:
- Khơi gợi ở trẻ hứng thú và sự sẵn sàng khám phá các sự vật, hiện
tượng, kể cả các sự vật, hiện tượng không quen thuộc
- Giáo dục ở trẻ ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và thế giới đồ
vật Tùy từng nội dung và từng độ tuôi của trẻ mà có các nhiệm vụ cụ thể - Giáo dục ở trẻ sự tôn trọng, thiện cảm với mọi cơ thê sống, sự cảm
thông, chia sẻ, quan tâm tới những người thân trong gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh Sống nhân hậu với con người, động vật, cỏ cây hoa lá, sống hòa đồng, gắn bó với mơi trường xum quanh
- Hình thành và rèn luyện các thói quen có văn hóa, văn minh như: thói quen vệ sinh, lễ phép trong giao tiếp, kỹ năng lao động tự phụ vụ, chăm sóc cây côi và kỹ năng học tập
1.3.4 Mục tiêu của CTLQVMTXQ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)
Về kiến thức:
- Tiép tục cho trẻ biết tên và đặc điểm đặc trưng của các sự vật, hiện
tượng xung quanh
Trang 16
- Nhận biết và giải thích một số mỗi quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng
- Trẻ biết sự phong phú da đạng của các sự vật, hiên tượng theo công dụng và chất liệu
Về kỹ năng:
- Có khả năng quan sát hai hay nhiều đối tượng cùng một lúc
- Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của hai đối tượng: bước
đầu biết phân nhóm các sự vật, hiện tượng theo các dau hiệu đơn giản, rõ nét;
có khả năng dự đốn và suy luận hợp lí
- Có khả năng tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Có khả năng thỏa thuận, hợp tắc với bạn bè trong học tập cũng như khi vui chơi
- Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để nhận xét các sự vật, hiện tượng
xung quanh; biết đặt câu hỏi cho mọi nhười xung quanh
V thái độ:
- Cảm nhận và yêu quý cái hay, cái đẹp trong thiên nhiên và trong xã hội Có thái độ nâng nu, trân trọng, gìn giữ các đối tượng xung quanh
- Có thói quen vệ sinh tốt và hành vi văn hóa văn minh trong giao tiếp, sinh hoạt ở nơi công cộng và khi cùng người lớn tham gia giao thông
- Biết hợp tác, chia sẻ với bạn bè trong vui chơi học tập
1.3.5 Nội dung của CTLQVMTXQ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Bảng 1.1: Nội dung của CTL QVMTXOQ cho tré mau gido nhé
Stt Chủ đề Đề tài
- Ngày hội đến trường
- Tìm hiểu về lớp học của bé 1 Truong mam non
- C6 gido va cac ban trong truong
- Những người chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo bé
Trang 17công việc của họ
- Các hoạt động ở trường của trẻ
2 Bản thân
- Tự giới thiệu vê bản thân - Đặc điểm cơ thể
- Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh (lồng ghép: Chăm sóc vệ sinh, nê nép thói quen
Gia đình
- Gia đình tơi (các thành viên, cơng việc gia đình) - Nhà của tôi
- Đỗ dùng của gia đình bé
- Nhu cầu của gia đình (lồng ghép vai trò dinh dưỡng với sức khỏe )
Nghề nghiệp 4 (theo 6 loại nghề
nghiệp)
- Làm quen với nghề đạy học
- Một số nghề trong xã hội (trò chuyện)
- Sản phẩm của các nghè (công dụng và ý nghĩa)
5 Thé giới động vật
- Một sô con vật nuôi trong gia đình - Một sơ con vật sông trong rừng
- Một sô con vật sông đưới nước
Thế giới thực vật
- Cây xanh - Một số loại rau
- Một số loại hoa, quả (lồng ghép về sinh dinh dưỡng)
7 |Ngày hội của bà, của
mẹ, của cô giáo
- Quả tặng bà, tặng mẹ, tặng cô trong ngày mùng 8-3
8 Giao thong - Một sô luật lệ giao thông - Một số phương tiện giao thông
Trang 18
-Nhận biêt các tính chât của nước Sự cân thiệt của
Nước và Sa
Lo nước với đời sông của con người và động thực vật
9 một sô hiện tượng
- Khám phá các hiện tượng tự nhiên mây, mưa,
thiên nhiên
giÓ
10 |Bác Hồ với thiểu nhi.- Công lao to lớn của Bác Hồ đỗi với dân tộc ta
1.3.6 Đặc trưng của chương trình cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi LOVMTX@
- Chương trinh cho trẻ LQVMTXQ nói chung va chương trình cho trẻ LQVMTXQ lớp mẫu giáo nhỡ nói riêng đều mang tính thực tiến bởi lẽ nội dung môn học và đối tượng khám phả của trẻ là những sự vật, hiện tượng hàng ngày, hàng giờ xuất hiện trong cuộc sống của trẻ Những kiến thức này vừa giúp trẻ có nền tảng để khẳng định bản thân trong cuộc sống vừa tạo tiền
dé dé tré hoc những bậc học tiếp theo
- Tính khoa học và hệ thông: Nội dung, kiến thức dạy cho trẻ tuy đơn giản và dễ hiểu nhưng cần được lựa chọn để đối tượng trẻ khám phá mang
tính điển hình, đủ sức khái quát cho một nhóm các đối tượng khác Sau khi tìm hiểu về một sự vật, hiện tượng trẻ có kiến thức, phương pháp để tự phát
hiện, khám phá thế giới xung quanh
- Một đặc điểm quan trọng là tính tích hợp trong nội dung mơn học
Tính tích hợp được thể hiện trong bản thân môn học và giữa các môn học
khác nhau trong cùng một chủ đề
1.4 Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp, biện pháp CTLQVMT ở trường mâm non
1.4.1 Thực trạng cuảủ việc sử dụng các phương pháp, biện pháp dạy học của giáo viên mâm non hiện na)
Trang 19kiểu truyền thống tức sử dụng các phương pháp giảng giải thuyết trình, phương pháp quan sát, đàm thoại hay sử dụng trò chơi, câu đố Giáo viên mam non chưa hoặc ít khi sử dụng các phương pháp hiện đại như phương
pháp thảo luận nhóm, dạy học nêu van dé Qua trao đôi với giáo viên họ cho
rằng những phương pháp đó rất khó thực hiện, không dễ dàng để tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động nhóm đạt kết quả cao
Biéu do 1: Thực trạng sử dụng các phương pháp, biện pháp CTLOVMTXO ở tường mâm non
Mức độ Loot sử dụng 8077] O Thuong xuyên 60+ El Thỉnh thoảng 407" 20T" 0 > PPGGTT PPDT PPTLN Phương pháp
=> Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thê thấy được giáo viên mầm non đều sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: Phương pháp giảng giải thuyết trình (100%), phương pháp quan sát (100%), phương pháp đàm thoại (100%), phương pháp trò chơi (80%) Những phương pháp hiện đại đã được giáo viên mam non sử dụng tuy nhiên tỉ lệ sử dụng vẫn chưa cao cụ thể; phương pháp thảo luận nhóm (30%) phương pháp dạy học nêu van dé (45%)
1.4.2 Thực trạng của việc sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ LỌQVMTTXQ ở trường mâm non
Qua tiến hành điều tra bằng phiếu, đồng thời có phỏng vẫn và dự một số giờ dạy học ở trường mầm non Kim Chung, chúng tôi đã thu được kết quả
Trang 20
về thực trạng sử dụng phương pháp thí nghiệm ở trường mầm non của giáo
viên như sau:
Bảng 1.2: Kết quả sử dụng phương pháp thí nghiệm khi hướng dẫn trẻ LOVMTXQ ở trường mâm non
Các mức độ sử dụng PP thí nghiệm Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiêm khi Chưa bao gid Giáo viên tiên hành thí nghiệm trước,
sau đó hướng dân cách làm, trẻ quan sát và nêu kết quả thí nghiệm
60% 30% 10% 0%
Giáo viên vừa tiên hành thí nghiệm, vừa nêu cách làm, trẻ quan sát và nêu kết quả thí nghiệm
45% 30% 25% %0
Giáo viên hướng dẫn trẻ cách tiên
hành thí nghiệm, trẻ thực hiện, quan
sát và nêu kết quả thí nghiệm
20% 30% 50% %0
Giáo viên không hướng dẫn cách tiên hành thí nghiệm, yêu câu trẻ tự làm
và nêu kết quả thí nghiệm 15% 30% 45% 10%
Trang 21Biểu đô 2: Thực trạng sử dụng phương pháp thi nghiệm khi hướng dan trẻ LOVMTXQ ở trường mâm non
Mức độ sử dụng 60 [Thường xuyên 50- ElThỉnh thoảng [Hiếm khi
40- [Chưa bao giờ
30-
203 10-
0
HT1 HT2 HT3 HT4 Hình thức
Qua biểu đồ trên ta thấy, kết quả sử dụng PP thí nghiệm khi hướng dẫn trẻ LQVMTXQ ở một số trường như sau:
— 45% Giáo viên tiến hành thí nghiệm trước, sau đó hướng dẫn cách
làm, trẻ quan sát và nêu kết quả thí nghiệm Với cách làm này, giáo viên đóng vai trị trung tâm của cả q trình thí nghiệm Trẻ chỉ là người quan sát, phán đoán và nêu lên kết quả mà không được tham gia vào trải nghiệm sự thay đổi
của các sự vật, hiện tượng Như vậy, trẻ trở nên bị động, nhanh quên, nhanh
chán Khi được hỏi tại sao cô lại tiến hành làm thí nghiệm mà khơng để cho trẻ tự làm? Câu trả lời thường là nếu để trẻ cùng tiễn hành thí nghiệm thì cơ phải chuẩn bị nhiều đồ dùng hơn, chi phí tốn kém hơn, khi cho trẻ thí nghiệm giáo viên khó bao quát được cả lớp, một số thí nghiệm phải chuẩn bị những đồ dùng rất có thể sẽ gây nguy hiểm cho trẻ và gây mất vệ sinh cho trẻ Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho việc tiếp thu tri thức về MTXQ cua tré trở nên thụ động và không phát huy được tính tích cực của trẻ
mâm non
Trang 22
— 60% giáo viên tiến hành làm thí nghiệm từ trước sau đó cho trẻ quan sát kết quả thí nghiệm, 30 % giáo viên thỉnh thoảng cũng làm như vậy Điều này cho thấy không chỉ với các thí nghiệm phức tạp mà đối với các thí nghiệm đơn giản, giáo viên cũng làm thay cho trẻ Bên cạnh đó, trẻ không
được rèn luyện các thao tác thí nghiệm, khơng năm vững kiến thức khoa học đo trẻ không được trực tiếp thực hiện thí nghiệm
— 20% giáo viên thường xuyên hướng dẫn và để trẻ tự tiễn hành các thí nghiệm và nhận xét kết quả Cách làm này chiếm tỉ lệ thấp, cho thấy một số giáo viên đã thực sự quan tâm đến việc sử dụng phương pháp thí nghiệm để phát huy tính tích cực của trẻ
— 15% giáo viên thường xuyên không hướng dan mà để trẻ tự thực hiện
các thí nghiệm Ở mức độ này, thường chỉ thực hiện được với các thí nghiệm đơn giản mà trẻ có đơi chút hiểu biết từ trước Khi tự thực hiện thí nghiệm, có
nhiều trẻ làm khơng đứng quy trình hoặc khơng cho kết quả như mong muốn 1.4.3 Nhận thức của giáo viên mâm non về việc sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ khám phá khoa hoc ve MTXO
Trong quá trình điều tra ý kiến, làm trắc nghiệm các giáo viên ở trường mam non Kim Chung —- Đông Anh — Hà Nội về việc cần thiết phải sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ thì hầu hết giáo viên cho rằng: Đây là phương pháp rất cần thiết và quan trọng Bởi vì, bản thân phương pháp thí nghiệm có một sự hấp dẫn kì lạ, nó mang đến sự tị mị,
hiếu kì ở trẻ Thôi thúc trẻ phải khám phá, phải làm sáng tỏ các sự vật, hiện
tượng Từ đó trẻ u thích môn học khám phá MTXQ hơn, yêu thích các sự vật xung quanh trẻ, trẻ gần gũi với thiên nhiên hơn Thơng qua phương pháp
thí nghiệm trẻ tự cho mình làm một nhà khoa học thực sự, trẻ tìm ra được kết quả và hiểu rõ hơn về bản chất của các sự vật hiện tượng, Từ đó mà trẻ nhớ
Trang 23nghiệm trong dạy học không quan trọng, không cần thiết Bởi lẽ, phương pháp thí nghiệm chiếm nhiều thời gian và sử dụng nhiều đỗ đùng, phương tiện học tập Ngoài ra, giáo viên nghĩ phương pháp này khơng đảm bảo an
tồn đối với trẻ, khó thực hiện, không dé dang tô chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động nhóm đề đạt kết quả cao
Bên cạnh đó, có một số ý kiến cho rằng phương pháp thí nghiệm sẽ phát huy được tính tích cực của trẻ Trẻ say mê hoạt động, hứng thú với giờ học Trẻ tích cực cùng cơ tiến hành quy trình thực nghiệm theo nhóm và đưa ra những kết quả thí nghiệm chính xác
Giáo viên nhận thây rằng: Khi sử dụng phương pháp thí nghiệm để khám phá MTXQ có một số trẻ chưa chú ý Bởi vì, trẻ cịn nhìn lên các góc chơi, hay nói chuyện với bạn Nhưng khi giáo viên đến các nhóm hướng dẫn thì trẻ lại hướng thú tiễn hành thí nghiệm
Ngồi ra, giáo viên có ý kiến khi sử dụng phương pháp thí nghiệm theo
hình thức 1 và hình thức 2 sẽ hạn chế đáng kể tính tích cực của trẻ đối với
hoạt động nhận biết, khám phá MTXQ Chính vì vậy, giáo viên cho rằng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm ở hình thức 3 theo hướng phát huy tính tích
cực của trẻ thì giờ học đạt kết quả cao hơn
Trang 24
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM HƯỚNG DẪN
TRE 4-5 TUOI KHAM PHA KHOA HOC VE MTXQ
2.1 Tổ chức các thí nghiệm khám phá khoa hoc ve MTXQ
Các thí nghiệm đã được thiết kế có thể sử dụng trong giờ hoạt động chung, giờ hoạt động góc, hoạt động chiều ở trong lớp học, ngoài hiên, ở góc thiên nhiên hoặc ở ngoài sân trường, vườn trường Việc lựa chọn thí nghiệm
nào và tô chức vào thời gian nào, ở đầu là tùy thuộc nội dung chủ đề, mục tiêu giáo dục mà giáo viên đặt ra và điều kiện thực tế của trường, lớp
Muốn tô chức tốt thí nghiệm cho trẻ cô giáo cần chuẩn bi day đủ (hoặc cùng trẻ chuẩn bị) những vật dụng cần thiết để làm thí nghiệm và cung cấp cho trẻ kỹ năng sử dụng chúng
Tiến trình tơ chức thí nghiệm như sau:
- Gây sự chú ý và hứng thú của trẻ đến với thí nghiệm bằng các yếu tổ
xuất hiện bất ngờ, sử dụng câu hỏi hoặc tạo ra tình huống có van dé để kích
thích trẻ suy nghĩ về hiện tượng sẽ tiến hành thí nghiệm
- Cho trẻ quan sát, ngắm nghía và cùng trẻ trị chuyện về hiện trạng ban đầu của vật làm thí nghiệm (Ví dụ: Ngắm nghía, trị chuyện về hình dánh bên ngồi, sờ thử, bóp thử hạt đỗ trước khi làm thí nghiệm)
- Cho trẻ phán đốn kết quả thí nghiệm, cơ ghi lại phán đốn của trẻ hoặc cho trẻ phi chép lại phán đoán của mình dưới dạng hình ảnh (tranh vẽ hoặc mơ hình)
- Trẻ cùng cô chuẩn bị các vật dụng để làm thí nghiệm Nếu thí nghiệm
có nhiều phương án khác nhau, cô nên tạo cơ hội cho trẻ lựa chọn và thực
Trang 25- Tiến hành thí nghiệm: Tùy thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp
của thí nghiệm mà cơ quyết định cùng thực hiện thí nghiệm với trẻ hoặc cho
trẻ tự làm thí nghiệm (Ví dụ: Thí nghiệm “Cái gì tan trong nước?” trẻ có thê tự chọn đối tượng, tự thực hiện thí nghiệm, cịn thí nghiệm “Nước bốc hơi” cô
phải cùng thực hiện với trẻ vì để trẻ tự thực hiện có thể sẽ khơng an tồn) Trong q trình thí nghiệm diễn ra, cơ kích thích ở trẻ sự tò mò, sự hồi hộp,
chờ đợi để đuy trì hứng thú của trẻ bằng các câu hỏi nghi vẫn, câu hỏi kích
thích trẻ dự đốn
Với những thí nghiệm ngắn hạn, cô thực hiện chậm từng bước để trẻ
kịp quan sát, hướng dẫn trẻ quan sát diễn biến của hiện tượng sảy ra, phát
hiện và thảo luận, so sánh với hiện trạng ban đầu để đi đến kết luận Ví dụ, ở
thí nghiệm “Cái gì tan trong nước?” cho trẻ quan sát, ngửi, nễm để nhận thấy
sự thay đổi màu, mùi, vị, sự biến mất của một vật trong nước
Với các thí nghiệm phải tiễn hành trong thời gian dài, cô cần lựa chọn
những thời điểm thích hợp để hướng dẫn trẻ ghi lại kết quả quan sát sự thay đổi của vật làm thí nghiệm bằng hình vẽ, mơ hình, biểu đồ, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để trẻ so sánh kết quả thí nghiệm với trạng thái ban đầu, cùng trẻ giải thích nguyên nhân của sự thay đổi và kết quả thí nghiệm
2.2 Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm khám phá khoa học về MTXQ Đề phát huy hiệu quả sử dụng thí nghiệm tìm hiểu MTXQ được thiết kế dựa trên một số nguyên tắc sau:
* Đảm báo tính mục đích: Thí nghiệm tìm hiểu MTXQ can duoc thiét ké dé hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non nói chung, mục tiêu
làm quen của trẻ MGN ( 4-5 tuổi) nói riêng Vì vậy, các yếu tỗ của thí nghiệm tìm hiểu MTXQ cần hướng vào làm giàu biểu tượng về sự vật, hiện tượng thiên nhiên, phát triển kỹ năng nhận thức và hành động, giáo dục thái độ đúng dan cua tré déi voi MTXQ
Trang 26
* Đảm bảo tỉnh phù hợp: Có nghĩa là cần thiết kế thí nghiệm tìm hiểu
MTXQ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ MGN nói chung và đặc điểm nhận thức của trẻ về MTXQ nói riêng
* Đảm bảo tính hấp dan dé phat huy được tính tích cực, tự do, tự
nguyện tham gia vào trò chơi, thi nghiệm của trẻ: Thí nghiệm mn thu hút
được trẻ tích cực, tự do, tự nguyện tham gia thì chúng phải hấp dẫn đối với
trẻ, kích thích ở trẻ nhu cầu tìm tịi, khám phá và có ỹ nghĩa giải quyết vẫn đề của trẻ
* Dam bdo tinh phổ biến: Có thê sử dụng rộng rãi ở các địa phương, các trường khác nhau, dễ sử dụng: vật liệu, đồ chơi đơn giản, đẽ kiếm, dễ làm
* Dam bao tinh da dang:
- Đa dạng về nội dung dé hình thành ở trẻ không chỉ các kiến thức, kĩ năng đa dạng mà còn giáo dục ở trẻ cả thái độ nhân văn đối với MTXQ, đồng thời có thể lơng ghép nội dung các lĩnh vực khác vào trị chơi, thí nghiệm một
cách nhẹ nhàng như đong, đo, đếm, nhận biết chữ số, hát, vận động, - Đa dạng về hình thức tổ chức: Cả lớp, theo nhóm hoặc cá nhân
* Đảm bảo tính linh hoạt, sảng tạo: Các thí nghiệm tìm hiểu MTXQ
được thiết kế và sử dụng linh hoạt, sáng tạo ở các gl1ai đoạn cung cấp, hinh
thành biểu tượng mới, củng cỗ mở rộng biểu tượng đã biết, phát triển kĩ năng, giáo dục thái độ; có thể sử dụng ở các thời điểm khác nhau (trong tiết học và ngoài tiết học), ở các chủ đề giáo dục khác nhau; không nhất thiết phải theo
một trật tự nhất định mà tùy thuộc vào mục đích, nội dung giáo dục, dạy học,
tùy thuộc vào đặc điểm phát triển, nhu cầu hứng thú của trẻ và điều kiện của trường, lớp mầm non
* Đảm bảo tính phát triển: Việc thiết kễ và sử dụng thí nghiệm được
xếp từ đễ đến khó, từ tìm hiểu đặc điểm đặc trưng đến phân nhóm, phân loại,
Trang 27=> Yêu câu đối với việc thiết kế thí nghiệm đơn giản tìm hiểu MTXQ cho tré MGN
- Phải đảm bảo tạo ra sự thay đổi rõ ràng để giúp trẻ đễ nhận biết
- Dễ thực hiện, khơng địi hỏi các điều kiện đặc biệt, là những hiện tượng thường diễn ra trong cuộc sông xung quanh trẻ
- Phải đảm bảo tính nhân văn, khơng gây thiệt hại cho vật làm thí
nghiệm, khơng làm tốn thương đến tâm hồn của trẻ
- Thí nghiệm cần được tiến hành trong khoảng thời gian nhất định, không thiết kế các thí nghiệm có thời gian kéo dài quá lâu vì đễ làm trẻ quên mất những gì xảy ra ban đầu
- Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trong q trình làm thí nghiệm (an toàn
về dụng cụ, vật liệu, .)
2.3 Một số nội dung trong chương trình CTLQVMTXQ sử dụng phương pháp thí nghiệm cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ
Một số nội dung có thể sử dụng phương pháp thí nghiệm cho trẻ 4-5 ti khám phá khoa học về MTXQ:
- Chủ đề thế giới thực vật: Cây xanh (sự nây mầm, ra lá và quá trình
lớn lên của cây); một số loại hoa - quả; một số loại rau
- Chủ đề động vật: Một SỐ động vật ni trong gia đình; một số con vật
sống trong rừng: động vật sống ở đưới nước; một số con côn trùng: chim chóc
- Khám phá khoa học về các hiện tượng tự nhiên: Khám phả các hiện
tượng thời tiết (năng, mưa, nóng, lạnh, gió và ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người); sự khác nhau giữa ngày và đêm; khám phá các nguồn nước và ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày, đặc điểm và ích lợi của
nước, ánh sáng, cát, SỎI
Trang 28
- Thí nghiệm với đồ vật và chất liệu: Dự đoán, quan sát, ghi chép và
đưa ra nhận xét về đặc điểm của một số chất liệu như: Gỗ, nhựa, kim loại, vải,
nilon
2.4 Quy trình sứ dụng PP thí nghiệm để tổ chức cho trẻ mẫu giáo nhỡ khám phá MTXO
*Chuẩn bị thí nghiệm:
- Giáo viên xác định rõ đề tài, mục đích, yêu cầu thí nghiệm
- Lựa chọn đối tượng tham gia thí nghiệm
- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, thời gian, địa điểm, thời điểm tiễn hành thí nghiệm
- Giả thuyết khoa học (khẳng định kết quả thí nghiệm đúng hay sai) *Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Ơn định tơ chức lớp học, cơ chia nhóm trẻ
Bước 2: Giả thuyết khoa học
Bước 3: Lựa chọn đồ dùng thí nghiệm, chất tham gia thí nghiệm, phương tiện, địa điểm, thời điểm tiễn hành tổ chức thí nghiệm
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm
+ Giáo viên giới thiệu về thí nghiệm, giới thiệu các dụng cụ, phương
tiện cần thiết để tham gia thí nghiệm
+ Giáo viên hướng dẫn trẻ cách thức tiến hành thí nghiệm, làm mẫu,
sau đó cho trẻ thực hành thí nghiệm
+ Cơ quan sát, bao quát trẻ tiến hành thí nghiệm Đưa ra các câu hỏi để kích thích trẻ phán đoán về kết quả của thí nghiệm
+ Học sinh viết bảng tường trình kết quả
Trang 29Bước 5: Báo cáo, so sánh kết quả với giả thuyết (giả thuyết này là sai hay đúng)
*Giáo viên kết luận giả thuyết khoa học, sau đó nhận xét về ý thức học
tập của trẻ
2.5 Vận dụng phương pháp thí nghiệm trong việc dạy học một số nội dung cu thé về MTXQ
Thi nghiém 1: Gieo hat nay mam Muc dich:
+ Nắm được quá trình phát triển của cây từ lúc gieo hạt, nảy mâm Chuẩn bị:
+ Một số hộp nhựa đựng xà phòng được rửa sạch hoặc cốc nhựa có lỗ
thủng nhỏ ở dưới đáy hộp Đất tơi xốp, đủ độ âm
+ Một ít hạt đỗ hoặc hạt rau cải
+ Thước dây để đo
Cách tiễn hành:
Trước khi tiễn hành thí nghiệm cô hỏi trẻ:
+ Các con có biết cây đỗ sinh ra từ đâu không? Trẻ trả lời sau đó cô dẫn dat: "Chung ta cùng làm một thí nghiệm nho nhỏ về cây đỗ nhé!" Cô mang
các hộp nhựa có đựng đất tơi xốp, du d6 4m và cùng trẻ gieo hạt đỗ vào đó
+ Cơ u cầu trẻ đưa ra những dự đoán điều gì sẽ sảy ra với những hạt đỗ khi chúng được gieo xuống đất Cô ghi lại hoặc vẽ lại những dự đoán của trẻ Cô và trẻ cùng thảo luận về những việc cần làm để cho hạt đỗ nảy mầm (tưới nước cho cây)
+ Hẳng ngày cô cùng trẻ tưới nước vừa đủ độ âm đề hạt đỗ nảy mầm và phát triển thành cây Cô thiết lập biểu đồ theo dõi sự phát triển của cây bằng hình ảnh Khi có kết quả, sau thí nghiệm cơ kết luận: "Hz¿ đỗ được gieo xuống đát sẽ nảy mắm và trở thành cấy đồ”
Trang 30
Thí nghiệm 2: Nước đồng thành đá
Mục đích: Giúp trẻ hiểu được sự thay đối trạng thái của nước khi nhiệt độ thay đôi
Chuẩn bị: 2 cốc đựng nước bằng nhôm hoặc nhựa, nước, tủ lạnh
Cách tiễn hành:
+ Cô đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, thảo luận: Khi ở nhiệt độ thấp thì nước sẽ thay đối như thế nào? Sau đó cơ cùng trẻ làm thí nghiệm:
+ Lẫy 2 cốc nước: Một cốc cô để vào ngăn đá tủ lạnh, cịn một cốc cơ
để ở ngoài ở nhiệt độ bình thường Sau 3 - 4 tiếng đồng hồ lẫy cốc nước trong
tủ lạnh ra Cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét Cho trẻ xem tranh ảnh, băng
hình, liên hệ với kinh nghiệm thực tế để giải thích hiện tượng tuyết rơi, đóng băng ở các nước có nhiệt độ mùa đơng thấp
Thí nghiệm 3: Tạo cầu vồng
Mục đích: Giúp trẻ hiểu được hiện tượng cầu vồng sau cơn mưa Chuẩn bị: Cốc thủy tỉnh, một tờ giấy trăng
Tiến hành:
+ Chọn ngày nắng, đặt cốc nước lên tờ giấy trắng, sao cho cốc nước bị chiếu năng, cịn giấy trong bóng râm Ánh nắng chiếu xuyên qua cốc và phân làm bảy màu, tạo nên cầu vồng
+ Cho trẻ quan sát, nhận xét — cơ giải thích cho trẻ hiểu: Cầu vồng thường xuất hiện sau cơn mưa mùa hè Do sau cơn mưa, trong khơng khí chứa nhiều hạt nước nhỏ li ti, ánh sáng mặt trời chiếu vào các hạt nhỏ li tỉ đó
và tạo nên hiện tượng cầu vồng
Thí nghiêm 4: Tạo gió
Mục đích: Giúp trẻ biết cách tạo ra gió
Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 cái chong chóng hoặc quá bóng bay đã được thôi
Trang 31Cách tiễn hành:
+ Ra ngoài trời, cho trẻ quan sát cảm nhận xem ngày hơm đó có gió khơng? Đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, chia sẻ kinh nghiệm: Gió là gì? Sau đó cơ cùng trẻ làm thí nghiệm
+ Phát cho mỗi trẻ một cái chong chóng, yêu cầu trẻ đứng yên Cho trẻ nhận xét (chong chóng khơng quay), yêu cầu trẻ chạy, đưa chong chóng về phía trước Cho trẻ nhận xét, xem xét điều gì xảy ra khi chúng chạy Đặt câu hỏi cho trẻ thảo luận: "Tại sao chong chóng lại quay được?" Cô đi đến kết luận, giải thích: Khi chạy nhanh, tạo nên sự chuyển động của khơng khí, gây ra gió Gió là sự chuyên động của khơng khí, gây ra gió
2.6 Một số giáo án mẫu sử dụng phương pháp thí nghiệm cho trẻ khám phá khoa học về MTXQ
Giáo án 1: "Làm chìm vật nổi” L/ Mục tiêu
- Kiến thức
+ Trẻ biết được một số vật nỗi hoặc chỉm trong nước Cách làm một SỐ vật nỗi trong nước có thể chìm được
- Kỹ năng:
+ Phát triển năng lực quan sát, tư duy, khả năng phán đoán, suy luận của trẻ
+ Rèn kỹ năng thao tác với đối tượng, tiếp tục hình thành ở trẻ các thao tác thí nghiệm
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ:
+ Trẻ thích thú trong giờ học, tích cực xây dựng bài
+ Giáo dục ích lợi của nước đối với đời sống con người và động thực vật
Trang 32
I/ Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của cô - Địa điểm: Sân trường - Thời gian: 30 — 35 phút
- Đồ dùng: 3 chậu nước to và đô nước đây vào chậu, chai nước ngọt, ly,
hộp sữa, lon bia
- Tro choi "Troi nang, troi mua"
2 Chuẩn bị của trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ mang chai nước ngọt, lon bia, hộp sữa đi
- Trẻ ăn mặc gọn gàng, tâm thế tốt 3 Phương pháp sử dụng: - Sử dụng phương pháp trò chơi - Sử dụng phương pháp thuyết trình - Sử dụng phương pháp thí nghiệm - Sử dụng phương pháp đàm thoại
HUƯ Giả thuyết khoa học: Muốn cho các vật (chai nước, lon bia )
chìm chỉ cân đồ nước vào làm vật nặng thì vật do sé chim xuống nuoc IV/Tién hanh:
Hoạt động 1: Ơn định tơ chức — gây hứng thú
- Giáo viên ôn định tổ chức
- Trẻ chơi trò chơi: "Trời nắng, trời mưa" Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
- Cô giới thiệu về thí nghiệm, giới thiệu các đồ dùng, dụng cụ tiễn hành thí nghiệm
+ Cơ đã chuẩn bị cho lớp chúng mình rất nhiều đồ dùng đề thí nghiệm
Trang 33bia, hộp sữa, ly Hơm nay lớp mình sẽ cùng nhau làm thí nghiệm "Làm chìm
vật nổi ”
- Giáo viên tiến hành làm mẫu cho trẻ quan sát:
+ Cơ có một số vật nỗi: Lon bia, hộp sữa, ly nước, chai nước ngọt cô đặt trên mặt nước và cho trẻ quan sát, hỏi trẻ hiện tượng gì sảy ra (các vật thê
nổi) Sau đó tiếp tục hỏi trẻ: “Vậy làm thế nào để những vật đó có thể chìm được ?” (cho trẻ trả lời theo cách hiểu của mình)
+ Sau đó cơ nói cho trẻ hiểu rõ hơn: Những vật này nhẹ nên nội, vậy ta chỉ cần đỗ nước vào làm vật nặng vật đó sẽ chìm xuống nước
+ Cơ lấy một chai nước, hứng đầy nước vào chai, đậy kín nắp sau đó hỏi trẻ: "Cô thả trai nước xuống chậu thì điêu gì sẽ sảy ra?" (chai nước ngọt chìm xuống đáy chậu) Cơ tiến hành thả chai nước ngọt và dặn trẻ chú ý quan sát cô thực hiện
Hoạt động 3: Trẻ tiến hành thí nghiệm:
- Cơ chia lớp thành ba nhóm trẻ Mỗi nhóm được chuẩn bị một chậu to đựng nước sạch, các chai nước ngọt, lon bia, cốc, ly, hộp sữa cho trẻ tiến
hành làm thí nghiệm
+ Cơ quan sát trẻ làm thí nghiệm, bao quát trẻ, kết hợp với đặt một số câu hỏi: “Làm thế nào cho vật chìm xuống được?”; “Vì sao vật này lại nổi?”: “Vi sao vat nay lai chim xuong được?”
- Cuối cùng, cô tập trung trẻ, hỏi trẻ về kết quả thí nghiệm: + Khi chưa cho nước vào chai thì chai thế nào?
+ Sau khi cho nước vào chai thì chúng thế nào?
=> Giáo viên chốt lại: Các vật như chai nhựa, hộp sữa, lon bia nhẹ
nên nổi trong nước, muốn chúng chìm xuống nước chúng ta chỉ cần đỗ nước
vào làm vật nặng vật sẽ chìm xuống nước
Kết luận: Vậy giả thuyết đưa ra là đúng đắn
Trang 34
- Cuối củng cô nhận xét buổi thí nghiệm Khen, biểu dương một số cá nhân, nhóm Sau đó cơ tô chức cho trẻ đi tham quan, dạo chơi ở vườn trường và thảo luận về ích lợi của nước với đời sống con người và động thực vật
Giáo án 2: "Một vài chất tan trong nước” LƯ Mục tiêu
- Về kiến thức:
+ Trẻ nhận biết một vài chất tan trong nước như muỗi, đường và một vài chất không tan trong nước như cát, sỏi, đồ chơi
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm, làm việc theo nhóm
+ Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, óc tư duy, tưởng tượng của trẻ
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Về thái độ:
+ Trẻ có thải độ thích thú khi làm thí nghiệm, trẻ năng động, tích cực
trong giờ học
+ Trẻ thấy được ích lợi của nước từ đó có ý thức bảo vệ và tiết kiệm nguôn nước sạch
I/ Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của cô - Về địa điểm: Sân trường
-Thời gian: Từ 9h - 9h30” (giờ hoạt động ngoài trời)
- Chuẩn bị:
+ Bài hát "Hạt Mưa và em bẻ", trò chơi "Mưa to mưa nhở" + Bản học, cốc nhựa trong suốt, thìa, chậu nước
+ Đường, muối ăn, cát, sỏi, đồ chơi xếp hình của trẻ
Trang 35+ Trẻ có tâm thế tốt để bước vào thí nghiệm
HU Giả thuyết khoa học: Nếu cho một số chất vào nước thì chúng sẽ tan hoặc không tan rong nước
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: On dinh va gây hứng thú * Mục tiêu:
+ Ôn định tô chức, hướng trẻ chú ý vào đối tượng * Phương pháp:
+ Sử dụng phương pháp âm nhạc + Sử dụng phương pháp đàm thoại * Hình thức: Cả lớp
* Tiến hành:
+ Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “Ma và em bé” + Đàm thoại với trẻ về tác dụng của nước
Hoạ( động 2: Khám phá khoa học * Mục tiêu:
+ Trẻ nhận biết một vài chất tan trong nước như muối, đường và một
vài chất không tan được trong nước như cắt, SỎI, đồ chơi
+ Trẻ biết được nước rất có ích cho đời sống con người Vì vậy
trẻ cần sử dụng nước tiết kiệm và biết cách bảo vệ nguồn nước không bị ô
nhiễm
*Phương pháp: Sử dụng phương pháp làm mẫu, phương pháp thí nghiệm, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát
*Tién hành thí nghiệm:
- Cô tập hợp các cháu ngôi đối điện với cô, mắt hướng về phía cơ Cô lần lượt hỏi trẻ về các đồ dùng làm thí nghiệm
Trang 36
` aA
+ Cô gây sự chú ý của trẻ lên bàn đựng các dụng cụ thí nghiệm và lần lượt hỏi trẻ về các đồ dùng thí nghiệm bằng các câu hỏi như: “Cô dang cam cải gì trên tay?”; “Cơ có đồ gì?”; “Đây là cái gì?”
+ Sau khi hỏi trẻ về các đồ dùng làm thí nghiệm giáo viên chia lớp
thành ba nhóm trẻ, yêu cầu trẻ nhẹ nhàng về tơ của mình Tại mỗi nhóm đã được chuẩn bị sẵn bàn, chậu nước có đựng nước sạch, cốc nhựa trong suốt, mi, thìa, các đồ dùng dé thi nghiệm như đường, muỗi ăn, cát, sỏi, đồ chơi
lắp ghép của trẻ
+ Mỗi nhóm gồm có 10 cháu, và một cô giáo theo dõi qúa trình trẻ thi nghiệm
- Cô tiến hành thí nghiệm cho trẻ quan sát và phán đoán Bước 1: Co lam thi nghiệm với đường:
-Cô cho một thìa đường vào cốc nước sạch, trước khi cô khuấy đường cô cằm cốc nước cho trẻ quan sát lượng đường có trong cốc, sau đó hỏi trẻ:
+ Khi cơ khuẫy đều đường ở trong cốc thì điều gì sẽ sảy ra? (đường tan trong nước) cô yêu cầu cháu nào đoán đường tan trong nước giơ tay, cháu nào đoán đường khơng tan thì khơng giơ tay và cô đếm xem bao nhiêu cháu không có câu trả lời Cơ tiến hành khuẫy đường sau đó cho trẻ xem kết quả
+ Trong cốc có cịn đường nữa không? + Cô hỏi trẻ đường có tan trong nước khơng?
+ Vì sao con biết đường không tan trong nước? (vì lúc đầu trong cốc có nước sau khi cơ khuẫy thì trong cốc khơng cịn nhìn thấy đường nữa)
=> Giáo viên chốt: Đường là chất có thể tan trong nước Bước 2: Trẻ làm thí nghiệm với muỗi ăn
Trang 37- Cô gọi một trẻ trả lời đúng lên thực hành, cô yêu cầu cháu xúc một
thìa muỗi ăn cho vào cốc khuấy đều, cho các trẻ còn lại quan sát và phán đốn Sau đó yêu cầu trẻ giải thích cho các bạn biết về kết quá thí nghiệm Giáo viên gợi mở bằng các câu hỏi:
+ Trong cốc có cịn muỗi khơng? + Vậy điều gì đã sảy ra?
+ Muối có bị tan trong nước không? Tại sao con biết? (Vì dưới đáy cốc khơng còn muối nữa)
=> Giáo viên chôt: Muôi ăn cũng giông, chúng đường đêu tan trong Bước 3: Cơ làm thí nghiệm với cắt:
- Cô lấy ra một muôi đầy cát cho vào trong cốc có đựng nước sạch, sau đó cô hỏi trẻ :
+Điều gì sẽ xảy ra? Sau đó cơ dùng mi khuất đều cát
- Trong thời gian chờ cát lắng xuống cô tiếp tục hỏi trẻ dự đốn kết quả (Trong thí nghiệm này trẻ rất đễ bị nhầm lẫn nghĩ cát có thể tan được)
+ Cát có tan trong nước khơng?
+ Vì sao con biết cát không tan trong nước? (Vì trong cốc vẫn cịn cát) =>Giáo viên chốt: Cát không tan trong nước
Bước 4: Trẻ làm thí nghiệm với sỏi:
- Có bạn nào biết ngồi cát khơng tan trong nước ra thì trên mặt bàn cịn có cái gì không tan trong nước không?
- Cô gọi một trẻ lên làm thí nghiệm, các trẻ còn lại quan sát bạn thực
hành và phán đoán kết quả
- Cô yêu cầu trẻ cho 5-6 viên sỏi vào cốc nước, cho nhóm trẻ cùng đếm số lượng sỏi cho vào Trẻ lấy thìa và khuấy, hỏi trẻ điều gì sảy ra? Cho trẻ
trình bày kết quả vừa thu được từ việc trẻ thực hành với các câu hỏi gợi mở
Trang 38
- Muỗn biết sỏi có tan trong nước hay không cô và trẻ sẽ cùng nhau đếm số sỏi lúc ban đầu, số sỏi không thay đổi suy ra sỏi không tan trong nước
Bước 5: Giáo viên tiếp tục cho trẻ thực hành với đồ choi dé tim ra vat
không tan trong nước
- Giáo viên cho tất cả nhóm trẻ đều được làm thí nghiệm, trẻ tùy ý lựa chọn đối tượng mà trẻ thích
=> Sau khi trẻ đã làm thí nghiệm với tất cả các đồ vật, cơ u cầu trẻ
phân nhóm các chất tan được trong nước và nhóm các chất không tan trong nước Cô kiểm tra kết quả trẻ phân nhóm nếu trẻ sai cô sửa sai và yêu cầu trẻ
đỗi lại
Cuối cùng cô tập chung cả ba nhóm thí nghiệm và hỏi trẻ về kết quả làm thí nghiệm, sau đó cơ chốt lại những chất tan hoặc không tan trong nước
Kết luận: Vậy giả thuyết đưa ra ở trên là đúng Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cỗ lại kiến thức của trẻ về các chất tan trong nước
Giáo dục trẻ biết cách sử dụng tiết kiệm nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch
- Phương pháp: Sử dụng phương pháp trò chơi " Ma to, mua nho"
- Tiến hành: Cô vẽ một hình trịn to ở giữa sân, yêu cầu trẻ chỉ được
chạy trong vịng trịn khơng được chạy ra khỏi vòng trịn
+ Khi cơ nói "7rởi mưa" trẻ nói "Che ô"; "Mưa nhỏ - tí tách, ti tach";
Trang 39CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất ra quy trình sử dụng phương pháp thí nghiệm hướng dẫn trẻ 4-5 tuôi khám phá khoa
học về MTXQ Do đó, mục đích thực nghiệm là kiểm chứng tính đúng dan
của giả thuyết khoa học và khẳng định tính khả thi của quy trình đã đề xuất 3.2 Đối tượng, phạm vỉ và thời gian thực hiện
- Tôi đã tiến hành thực nghiệm tại một nhóm trẻ mẫu giáo lớp 4 tuổi ở trường mam non Kim Chung — Déng Anh — Ha Nội
- Số trẻ thực nghiệm: 20 cháu ở lớp 4 tuổi - Số trẻ đối chứng: 20 cháu ở lớp 4 tuổi
- Đặc điểm chung của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng như sau: +Trẻ ở cả hai nhóm đều có sức khỏe, khả năng nhận thức tương đương +Trình độ giáo viên: Giáo viên ở cả hai lớp đều có trình độ cao đẳng
hoặc ĐHSP mầm non (hệ tại chức)
+ Điều kiện gia đình trẻ (trình độ học vẫn, nghề nghiệp, điều kiện
sống của cha mẹ trẻ), khơng có sự chênh lệnh lớn Gia đình trẻ đều thuộc
địa bàn Kim Chung — Đông Anh, hầu hết gia đình trẻ đều có kinh tế ổn định,
có điều kiện tốt để chăm sóc, ni đưỡng con cái
3.3 Nội dung thực nghiệm
Căn cứ vào chương trình chăm sóc trẻ ở lứa tuôi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), tôi đã lựa chọn bài đạy trong chủ điểm thực vật
Bài thực nghiệm: Cây và nước 3.4 Quy trình thực nghiệm
* Xác định yêu cầu can dat:
Kiến thức:
Trang 40
+ Giúp trẻ hiểu được ảnh hưởng của nước đối với sự phát triển của cây Kỹ năng:
+ Trẻ nắm được cách tưới nước cho cây xanh
+ Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, phán đoán, khả năng tư duy, tính
tích cực hoạt động, sảng tạo Khả năng hợp tác, làm việc theo nhóm
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc khả năng hợp tác, làm việc theo nhóm
Thái độ:
+ Trẻ có thái độ thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh *Chuẩn bị thực nghiệm:
+ 3 chậu cây giống nhau (cây đỗ), để cả 3 cây ra năng Tưới cho 1 cây
vừa đủ nước, một cây không tưới và một cây tưới thật nhiều nước Kiểm tra
hằng ngày để xem 3 cây ấy như thế nảo
+ Phiếu kiểm tra kết quả thực nghiệm, giáo án giảng dạy *Tiến hành thực nghiệm
+ Lớp đỗi chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường
+ Lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy có sử dụng phương pháp thí nghiệm
.*Đánh giá kết quả thực nghiệm:
- Sau khi tiễn hành thực nghiệm, chúng tôi quan sát và hỏi trẻ để đánh giá về kiến thức, kĩ năng và thái độ
3.5 Kết quả thực nghiệm