Thúc đẩy sự đổi mới của tổ chức quản trị sự đổi mới của tổ chức
ĐỀ TÀI: Thúc đẩy sự đổi mới của tổ chức. Quản trị sự đổi mới của tổ chức TỔNG QUAN VỀ SỰ ĐỔI MỚI Khái niệm sự đổi mới Sự đổi mới là hiện tượng 1 ý tưởng mới xuất hiện và được áp dụng để có thể khởi đầu hay cải tiến một quá trình sản phẩm, dịch vụ. 5 nguyên lí cơ bản của sự đổi mới 1) Chiến lược đổi mới 2) Kĩ năng đổi mới 3) Đổi mới các giá trị chung 4) Đổi mới hệ thống 5) Đổi mới kết cấu Quản trị sự đổi mới Phải có mục tiêu chiến lược rõ ràng Tận dụng điều kiện thuận lợi và sự phát triền của công ty Tìm kiếm nhân lực, vật lực ủng hộ sự đổi mới Truyền đạt mục tiêu, tầm nhìn chiến lược Phân công nhiệm vụ cho những người cùng thực hiện Chuẩn bị đón nhận kết quả Rút kinh nghiệm và không ngại thất bại Kinh nghiệm trong sự đổi mới 1. Đặt ra các mục tiêu quá cao hoặc tự tạo ra những rào cản cho các dự án đổi mới 2. Đặt quá nhiều trọng tâm vào một phương pháp đo lường có thể dẫn đến kết quả ít mong muốn 3. Tách các phương pháp đo lường ra khỏi các quyết định kinh doanh VÍ D V S Đ I M I Đ A NOKIA V C Ụ Ề Ự Ổ Ớ Ư Ự DẬY T B V C PHÁ S N NH NG NĂM 1985Ừ Ờ Ự Ả Ữ L ch s hình thành NOKIAị ử • 1865 với sự ra đời của Nhà máy gỗ công nghiệp Nokia ở Tây Nam Phần Lan do kỹ sư mỏ Fredrik Idestam khởi xướng. • Công ty Sản phẩm cao su Phần Lan và năm 1912 là công ty Sản phẩm cáp Phần Lan • Cuối cùng, vào năm 1967, 3 công ty trên sát nhập thành tập đoàn Nokia. Dần còn sản xuất cả dây cáp cho ngành công nghiệp điện tín và cho một thiết bị tiên tiến nữa là điện thoại. Năm 1963, điện thoại vô tuyến đã được Nokia phát triển, sau đó là mô-đem dữ liệu vào năm 1965, rất lâu trước khi những phương tiện trên được thị trường đại chúng biết đến. Vào những năm 1980, máy vi tính được xem như là sản phẩm sẽ rất phát triển trong tương lai và Nokia cũng không nằm ngoài trào lưu đó khi là nhà sản xuất máy tính, màn hình và TV. Nhận diện khó khăn và cơ hội đổi mới Nǎm 1985,Nokia đang ở một bước ngoặt quan trọng, đang đứng trước nguy cơ bị phá sản, sản xuất tràn lan đâu tư vào quá nhiều thứ và hoàn toàn không có tiếng tăm về điện thoại di động. Năm 1985, Jorma Ollila chuyển về Nokia với cương vị Giám đốc tài chính. Nokia lúc đó là tập đoàn sản xuất khá "hổ lốn" với đủ mọi thứ mặt hàng bao gồm tivi, giấy vệ sinh, ủng cao su dùng để đi câu cá, điện thoại di động chuyên dụng dùng cho giới kinh doanh…. Khi thế hệ các điện thoại đầu tiên ra đời, Jorma Ollila đã sớm nhận thấy ĐTDĐ là nhu cầu và là thị trường tiềm năng Hai năm đầu tiên làm việc tại Nokia, Jorma Ollila đã kịp trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu về kỹ thuật, công nghệ và ông đã được bổ nhiệm làm Giám đốc phụ trách lĩnh vực phát triển điện thoại di động. Jorma Ollila đã dành nhiều công sức để nghiên cứu cải tiến và phát triển điện thoại di động. Nhiều trung tâm nghiên cứu mới đã được Jorma Lllila cho thành lập. Năm 1987, chiếc máy điện thoại di động đầu tiên của Nokia xuất hiện trên thị trường. Thành công đầu tiên với điện thoại di động Nokia đã khẳng định tầm nhìn xa đúng đắn của nhà quản lý Jorma Ollila. Tuy nhiên, điện thoại cũng vẫn chỉ là một trong vố số mặt hàng mà Nokia có. Tập đoàn vẫn còn đang trì trệ và chưa thoát khỏi khủng hoảng. Nǎm 1992,Jorma Ollila được bầu làm Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Nokia. Ollila đã giải thoát công ty khỏi nợ nần,hướng Nokia sản xuất một dòng sản phẩm dẫn đầu thế giới điện thoại di động. Sự mạo hiểm của ông tuy liều lĩnh nhưng là một sự đổi mới quản lý đem lại hiệu quả. Ollila nghiên cứu kĩ lưỡng về sự rủi ro và những lỗi lầm có thể mắc phải,đòi sự linh động tối đa và tiếp tục thích nghi với cả điều kiện thị trường,nghiên cứu ảnh hưởng của khách hàng đến sự phát triển, quá trình sản xuất và doanh thu… [...]... các phần mềm giao diện của Nokia và điều này đã biến Nokia thành một trong những trụ cột phần mềm di động Khai thác những thế mạnh của người Phần Lan, thông qua việc khơi dậy lòng tự hào dân tộc Các sản phẩm của Nokia đều được thiết kế mang đậm phong cách Phần Lan Tạo ra sự khác biệt, hài hoà giữa chức nǎng, tiện ích và kiểu dáng chính… Kết quả sau khi đổi mới Nokia hiện có tổng số nhân viên nhiều... pháp thực hiện Cắt giảm hơn 1/3 trong tổng số 44.000 nhân viên lúc đó của tập đoàn Nokia là một trong những quyết định khó khǎn nhất của Jorma Ollila Dùng nhiều biện pháp khác nhau: Một mặt ông phải có một đội ngũ quản lý vững vàng Mặt khác, ông lại phải gặp gỡ chính giới và công luận để trình bày, giải thích… Từ bỏ những hoạt động không phải là chủ lực của tập đoàn và tập trung vào thị trường... không hề bị suy thoái Thị phần điện thoại di động trên thế giới của Nokia hiện lên tới 40% Ngay từ khi mới ra đời, ĐTDĐ Nokia đã xây dựng được một thương hiệu hùng mạnh, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường điện thoại di động tại hầu hết các nước trên thế giới Trong con mắt chính giới, sự lớn mạnh của Nokia chính là biểu tượng thịnh vượng của châu Âu thế kỷ XXI Doanh số năm 2002 là trên 30 tỉ Euro,... chính… Kết quả sau khi đổi mới Nokia hiện có tổng số nhân viên nhiều gần gấp rưỡi thời chưa cải tổ, nhưng vẫn có một bộ máy gọn nhẹ và làm việc hiệu quả Nokia dưới thời Ollila đã trở thành một thương hiệu cho sản phẩm hầu như duy nhất là điện thoại di động Chưa đầy 10 nǎm kể từ khi làm Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc điều hành, Jorma Ollila đã đưa tập đoàn Nokia trở thành tập đoàn hàng đầu thế giới... XXI Doanh số năm 2002 là trên 30 tỉ Euro, gần 60.000 nhân viên làm việc tại 17 nhà máy trên toàn cầu Nokia tạo ra việc làm cho hơn 1% người lao động Phần Lan, đóng góp tới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu và làm ra hơn 4% GDP của quốc gia này Nokia tuy không phải là tập đoàn đi đầu trong công nghệ điện thoại di động nhưng lại luôn dẫn đầu về thị phần nhờ vào những biện pháp phù hợp:phát triển mẫu mã... thoại có giảm đi nhưng bù lại Nokia đã tăng được số lượng bán lên nhiều lần Nokia hiện diện trên toàn cầu và đặc biệt chú ý khai thác các thị trường lớn như Trung Quốc, Â'n Độ, Nam Mỹ Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy và các bạn Danh sách nhóm Dương Trần Đào Hoàng Anh Đ ức Trương Thanh Hằng Trần Cảnh Hưng . ĐỀ TÀI: Thúc đẩy sự đổi mới của tổ chức. Quản trị sự đổi mới của tổ chức TỔNG. thoại di động. Năm 1985, Jorma Ollila chuyển về Nokia với cương vị Giám đốc tài chính. Nokia lúc đó là tập đoàn sản xuất khá "hổ lốn" với đủ