1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MTCT PHẦN V SỐ THẬP PHÂN VHTH

11 2,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,57 KB

Nội dung

PHẦN V: BIỂU DIỄN SỐ THÂP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNTÌM CHỮ SỐ THẬP PHÂN THỨ K.. là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81... Tìm chữ số thập phân thứ n sau dấu phẩy : Khi ta chia mộ

Trang 1

PHẦN V: BIỂU DIỄN SỐ THÂP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

TÌM CHỮ SỐ THẬP PHÂN THỨ K.

1 Công thức đổi STPVHTH (số thập phân vô hạn tuần hoàn) ra phân số:

1 2

99 9 00 0

n

c c c

A b b b c c c =A b b b c c c +

Ví dụ 1:

Đổi các số TPVHTH sau ra phân số:

+)

( ) 6 2

0, 6

9 3

= =

+)

0, 231

999 333

+)

0,3 18 0,3

990 22

+)

6,12 345 6,12

99900

Ví dụ 2:

Nếu F = 0,4818181 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kỳ là 81.

Khi F được viết lại dưới dạng phân số thì mẫu lớn hơn tử là bao nhiêu?

Giải:

Ta có: F = 0,4818181 =

0, 4 81 0, 4

990 110

Vậy khi đó mẫu số lớn hơn tử là: 110 - 53 = 57

Ví dụ 3: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn 3,15(321).

ĐS : 16650

52501

Giải:

Ta đặt 3,15(321) = a

Hay : 100.000 a = 315321,(321) (1)

100 a = 315,(321) (2)

Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta có : 99900 a = 315006

Vậy

315006 52501

99900 16650

Đáp số:

52501 16650

Khi thực hành ta chỉ thực hiện phép tính như sau cho nhanh:

315321 315 315006 52501

99900 99900 16650

Chú ý: Khi thực hiện tính toán ta cần chú ý các phân số nào đổi ra được số thập phân

Trang 2

Nhận xét :

);

0001 ( , 0 9999

1 );

001 ( , 0 999

1 );

01 ( , 0 99

1 );

1 ( ,

0

9

Ví dụ 4 : Đổi số thập phân 1,5( 42) ra hỗn số

Giải : Ta biến đổi như sau :

1,5(42) = 1,5 + 0,1 0,(42)= 330

179 1 99

42 10

1 10

000

999

abc klm

* Công thức quy đổi :

0, abc … (klm) =

( Số thập phân tuần hoàn tạp )

15

113

90

678 =

90

75

753

trong đó abc …có x chữ số klm … có y chữ số

* Áp dụng : 7, 5 ( 3 ) = =

990

21

2132

990

2111

2,1 (32) = =

450

107

900

214 =

900

23

237

* Chú ý : Để khỏi tràn máy , khi đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số

(hoặc hỗn số ) , ta chỉ cần đổi phần phân ra phân số , sau đó ghi thêm phần

nguyên

2 Tìm chữ số thập phân thứ n sau dấu phẩy :

Khi ta chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , kết quả thu được là một số thập phân hữu hạn hay một số thập phân vô hạn tuần hoàn Do màn hình chỉ hiện được 10 chữ số cho nên có lúc ta không thể xác định được tất cả các chữ số thập phân của số thập phân hữu hạn hoặc chu kỳ của các số thập phân vô hạn tuần hoàn Vì thế ta cần thực hiện các phép biến đổi toán học kết hợp với máy tính để tìm kết quả của bài toán

Ví dụ 5: Chữ số thập phân thứ 2003 sau dấu phẩy là số nào khi ta chia 1 cho 23

Giải :

Ta có :

n 8 n 2 1 8

n 2

a a a 10

4347826 a

a a 04347826 ,

0 23

1

+

+

=

=

( lần 1 )

Trang 3

n

8 n 2 1 8

8

10

a a a 10

23

23 4347826 10

+

=

8 n 2 1

8 23 10

a a a , 0 23 10 23

n 12 11 n

2

1 0 , 08956521 a a a

23

2 a

.

.

a

a

,

( lần 2 ) Lần 1 ta xác định được 8 chữ số thập phân sau dấu phẩy , lần hai ta tiếp tục xác định được 8 số thập phân kế tiếp , sau vài lần ta sẽ xác định được chu kỳ của

số thập phân vô hạn tuần hoàn Ta không ghi chữ số thập phân cuối cùng để tránh trường hợp máy làm tròn

Từ đó ta suy ra được : 1 : 23 = 0.(0434782608695652173913)

Từ đó suy ra số thập phân thứ 22k là số 3 , số thập phân thứ 22k+1 là số 0,

số thập phân thứ 22k+2 là số 4, số thập phân thứ 22k+3 là số 3, số thập phân thứ 22k+4 là số 4;

Mà 2003 = 22 91 + 1

Vì vậy khi ta chia 1 cho 23 thì chữ số thập phân thứ 2003 sau dấu phẩy là chữ số 0

Ví dụ 6 : Tìm chữ số lẻ thập phân thứ 105 của phép chia 17 : 13

Giải:

Bước 1:

+ Thực hiện phép chia 17 : 13 = 1.307692308 (thực chất máy đã thực hiện phép tính rồi làm tròn và hiển thị kết quả trên màn hình)

Ta lấy 7 chữ số đầu tiên ở hàng thập phân là: 3076923

+ Lấy 1,3076923 13 = 16,9999999

17 - 16,9999999 = 0,0000001

Vậy 17 = 1,3076923 13 + 0.0000001

(tại sao không ghi cả số 08)??? Không lấy chữ số thập cuối cùng vì máy có thể

đã làm tròn Không lấy số không vì

17 = 1,30769230 13 + 0,0000001= 1,30769230 13 + 0,0000001

Bước 2:

+ lấy 1 : 13 = 0,07692307692

11 chữ số ở hàng thập phân tiếp theo là: 07692307692

Vậy ta đã tìm được 18 chữ số đầu tiên ở hàng thập phân sau dấu phẩy là:

307692307692307692

Vậy 17 : 13 = 1,(307692) Chu kỳ gồm 6 chữ số

Ta có 105 = 6.17 + 3 (

105 3(mod 6) ≡

) Vậy chự số thập phân thứ 105 sau dấu phẩy là chữ số thứ ba của chu kỳ Đó chính

là số 7

Ví dụ 7: Tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau dấu phẩy trong phép chia 250000 cho 19

Giải:

Trang 4

Ta có

13157

Vậy chỉ cần tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau dấu phẩy trong phép chia 17 : 19

Bước 1:

Ấn 17 : 19 = 0,8947368421

Ta được 9 chữ số đầu tiên sau dấu phẩy là 894736842

+ Lấy 17 – 0, 894736842 * 19 = 2 10-9

Bước 2:

Lấy 2 : 19 = 0,1052631579

Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là: 105263157

+ Lấy 2 – 0,105263157 * 19 = 1,7 10-8 = 17 10-9

Bước 3:

Lấy 17 : 19 = 0,8947368421

Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là

+ Lấy 17 – 0,0894736842 * 19 = 2 10-9

Bước 4:

Lấy 2 : 19 = 0,1052631579

Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là: 105263157

Vậy 17 : 19 = 0, 894736842105263157894736842105263157

= 0,(894736842105263157) Chu kỳ gồm 18 chữ số.

Ví dụ 7: ( phát triển ví dụ 6)

a) Tìm chữ số thập phân thứ

2007

13

sau dấu phẩy trong phép chia 250000 19÷ b) Khi ta chia 1 cho 49 Chữ số thập phân thứ 2005 sau dấu phẩy là chữ số nào?

c) Tìm chữ số thập phân thứ 2007 sau dấu phẩy trong phép chia 5 cho 61 d) Chữ số thập phân thứ 2002 sau dấu phẩy là số nào khi chia 1 cho 17

Giải

a) Ta có

13157

Vậy chỉ cần tìm chữ số thứ

2007

13

sau dấu phẩy trong phép chia 17 ÷ 19

Ấn 17 ÷ 19 = 0,894736842 ta được 8 số thập phần đầu tiên sau dấu phẩy là:

89473684 (không lấy số thập phân cuối cùng vì có thể máy đã làm tròn )

Ta tính tiếp 17 – 19 × 89473684 EXP – 8 = 4 ×

Tính tiếp 4 × ÷ 19 = 2.105263158 ×

8

10−

8

Trang 5

Ta được 9 số tiếp theo là : 210526315

4 × – 19 × 210526315 × = 1.5 ×

1,5 × ÷ 19 = 7.894736842 ×

Suy ra 9 số tiếp theo nữa là : 789473684

17

0,89473684210526315789473684

19 = 1 4 4 44 2 4 4 4 43

Kết luận

17 19

là số thập phân vơ hạn tuần hồn cĩ chu kì là 18 chữ số

Để thỏa đề bài , ta cần tìm số dư khi chia

2007

13

cho 18

Số dư khi chia

2007

13

cho 18 chính là số cĩ thứ tự trong chu kì gồm 18 chữ số thập phân

Ta có :

Kết quả số dư là 1 , suy ra số cần tìm là số đứng ở vị trí đầu tiên trong chu

kì gồm 18 chữ số thập phân

Kết quả : số 8

b) Khi ta chia 1 cho 49 Chữ số thập phân thứ 2005 sau dấu phẩy là chữ số nào?

Giải:

1 chia cho 49 ta được số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kỳ gồm 42 chữ số 0, (020408163265306122448979591836734693877551) vậy chữ số 2005 ứng với chữ số dư khi chia 2005 cho 42; 2005 = 47.42+31 do đĩ chữ số 2005 ứng với chữ số thứ 31 là chữ số 7

Câu c, d làm tương tự

Ví dụ 8: : Tính chứ số lẻ thập phân thứ 105 của 13

17

Ta cĩ : 17 : 13 = 1,307592308

Thực ra là 1,307692307692… Là số cĩ chu kì (307692)

mặt khác 105≡3( mod 6 )

8

16

) 18 (mod 1 1

) 13 ( 13

) 18 (mod 1 13

669 669

3 2007

3

=

=

Trang 6

chữ số thứ 105 trong phần thập phân của phép chia 17 : 13 là số 2

Ví dụ 9: nN nhỏ nhất sao cho n có ba chữ số, biết

121

n

có 5 chữ số đầu đều là chữ số 3

Ta không thể dùng máy tính bỏ túi để tính

121

n

với n có 3 chữ số Nhưng ta có : 123121 , 12 × 3121 , 1 × 23121 có các chữ số giống nhau

ta tính

1 × 00121 = 1

1 × 01121 = 3,333309764

n= 101

3 Tính giá trị biểu thức có chứa chu kỳ.

Ví dụ 10: : Tính

0,19981998 0,019981998 0,0019981998

Giải

Cách 1:

Đặt a= 0,0019981998

1998

9999

a=

Ta có:

1 1 1

2.

100 10

2.111

100

A

a a a

A

a

=

Trong khi đó : 100a = 0,19981998 = 0,(0001) 1998 =

1998 9999

Vậy A =

2.111.9999

1111

1998 =

Viết quy trình cho máy tính fx500ms

Trang 7

mod 1

e

b

Kết quả: A=1111

Cách 2 :

a= 0,19981998

10000a=1998+0,19981998…

10000a=1998+a

9999a=1998

1998

9999

a=

1 10 100

2

222

A

A

a

=

Viết quy trình cho máy tính fx500ms

1

mod 1

222

e

b

Kết quả: A=1111

Chứng tỏ rằng A là một số tự nhiên Tìm A

Giải

Đặt A1 =0,(2007) = 0,20072007…

223 223 23

0, (2007) 0, 0(2007) 0, 00(2007)

Trang 8

9999A1 = 2007

⇒ 1

2007

9999

A =

Đặt A2 = 0,0(2007) =

1

.0,(2007)

A3 = 0,00(2007) =

1

.0, (2007)

1 1 1 223.

9999 99990 999900

223.

2007 2007 2007

111

223.9999 123321

2007

A

A A A

Vậy A = 123321 nên A là một số tự nhiên

4 Thay số

Ví dụ 12 :

Thay các chữ cái bởi các chữ số thích hợp

1 :

0, abc

= a + b + c

Giải

1 : 0, abc = a + b + c ⇒

1000

a b c abc = + +

1000 = abc.(a+b+c)

a + b + c là ước của 1000 không vượt quá 27

1 :

0,125

= 1+ 2 + 5

a) 1 :

0, 0abc

= a + b + c + d ⇒

10000

a b c d abc = + + +

10 000 = abc (a + b + c + d)

a + b + c + d là ước của 10 000 và 10 < a + b + c + d ≤

36 ⇒

1 :

0,06235

= 6 + 2 + 3 + 5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Trang 9

Bài 1 : Tìm số hữu tỷ biểu diễn số A=12.(24) ; B=1+2.(01) C=1.237(008)+

23 37

D=4.(324)+65.09(481) ; E= 0,2(7) + 0,3(5) ;

F= 1,(54) – 0,(81) – 0,(75)

G= 1:10,2(6) : 0,41(6) 0,42(7)

Bài 2 : Đổi các số thập phân vơ hạn tuần hồn sau đây ra hỗn số ( hoặc phân số ) :

2,(7) ; 1,(23) ; 3,(69 ) ; 3,(459) ; 0,(12582)

0,123123123123……… (là phân số 999

123

)

4,3535353535………( là 4 + 99

35

)

2,45736736736………… = 2,45(736) = 2 + 99900

245491 99900

736 100

Bài 3 :

1) Tìm chữ số thập phân thứ 15 sau dấu phẩy của 2003

2) Tìm chữ số thập phân thứ 2004 sau dấu phẩy trong kết quả của phép chia 1 cho 53 3) Tìm chữ số thập phân thứ 2003 sau dấu phẩy của phép chia 2 cho 29

4) Tìm chữ số thập phân thứ 2003 sau dấu phẩy của phép chia 3 cho 53

5) Tìm chữ số thập phân thứ 2003 sau dấu phẩy của phép chia 5 cho 61

6) Tìm chữ số thập phân thứ 2001 sau dấu phẩy của phép chia 1 cho 49

7) Tìm chữ số thập phân thứ 2001 sau dấu phẩy của phép chia 10 cho 23

Bài 4: Xét các số thập phân vơ hạn tuần hồn :

E 1 = 0,29972997 với chu kì là (2997) ; E 2 = 0,029972997 với chu kì là (2997)

E 3 = 0,0029972997 với chu kì là (2997).

.1) Chứng minh rằng số T = 1

3

E

+ 2

3

E

+ 3

3

E

là số tự nhiên.

2) Số các ước nguyên tố của số T là:

B i 5à : Rút gọn chính xác đến 0,0001: 495

113 ) 61 ( 5 , 0

450

43 ) 7 ( 23 , 0 )

32 ( 1 , 2

) 3 ( 5 , 7

+

=

A

B i 6: à

10 )

6 ( 1 , 1 ) 3 ( , 0

) 3 ( , 0 ) 6 ( 1 , 0

=

⋅ +

Trang 10

b)

10 )

6 ( 1 , 1 ) 3 ( , 0

) 3 ( , 0 ) 6 ( 1 , 0

= + +

; c)

10 : ) 6 ( 1 , 1 ) 3 ( , 0

) 3 ( , 0 ) 6 ( 1 , 0

= +

Bài 7

4 a) Tính

0,20102010 0,020102010 0,0020102010

b) Tìm tất cả các ước nguyên tố của A

Bài 8: Tính

S =

0,(20082009) 0, 0(20082009) 0, 00(20082009) + +

Bài 10: Tính

D =

( )

11

90 : ) 5 ( 8 , 0 3

1 2 1 11

7 14 : ) 62 ( ,

1

4

3

,

0

+

− +

4 a) Tính

0,20142015 0,020142018 0,0020142015

b) Tìm tất cả các ước nguyên tố của A

Bài 11: Tính

0,(997) 0,0(997) 0,00(997)

Bài 12:Tính

2.0,(237) 2.0,0(237) 2.0,00(237)

Bài 13: Tính

0,(1999) 0,0(1999) 0,00(1999)

2.0,(1999) 2.0,0(1999) 2.0,00(1999)

0,(2013) 0,0(2013) 0,00(2013)

Bài 14:

a)

viết phân số 57 dưới dạng số thập phân, hỏi chữ số thứ 2012 sau dấu phẩy là chữ số nào?

b) Tìm chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số 17900 (viết dưới

Trang 11

dạng số thập phân).

c) Tìm chữ số thập phân thứ 210 sau dấu phẩy của phân số 2417 (viết dưới dạng số thập phân).

Bài 15: Tính

0020072008 ,

0

2008

020072008 ,

0

2007

20072008

,

0

=

D

223

020072007 ,

0

223

20072007

,

0

lµ mét sè tù nhiªn vµ tÝnh gi¸ trÞ

Ngày đăng: 22/04/2015, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w