1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình toán học cao cấp chương 4 chuỗi số

12 477 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 393,92 KB

Nội dung

III/ CÁC TIÊU CHUẨN HỘI TỤ: A... Tiêu chuẩn D’alembert Xét sự hội tụ chuỗi... Nên giới hạn của chuỗi khác không.. Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy Xét sự hội tụ của chuỗi... Tính chất: a/ Có

Trang 1

CHƯƠNG 4: CHUỖI CHUỖI SỐ

I KHÁI NIỆM:

- Chuỗi số: Cho dãy số thực u u u u1 , 2 , , 3 4 ,  Biểu thức

1

n n

u

 = u1+u2+…+un+… gọi là chuỗi số Và u1, u2, … un,… : số hạng của chuỗi; un : goi là số hạng tổng quát

- Tổng riêng thứ n của chuỗi: Sn=

1

n k k

u

 = u1 +u2+…+un

- Tổng của chuỗi:



1

n

k

S S u ( nếu tồn tại giới hạn)

- Chuỗi hội tụ: S hữu hạn

- Chuỗi phân kì:  S hoặc không tồn tại giới hạn

II/ TÍNH CHẤT

1/

1

n n

u

 hội tụ khi và chỉ khi phần dư 

 

 1

n

n k

u hội tụ (k 1)

2/ Nếu chuỗi  

;

u A v B cùng hội tụ thì

 1

;

n n

cu c A

 1

( n n)

n

u v A B hội tụ với hằng số c  R

3/ Nếu chuỗi số

1

n n

u

 hội tụ thì lim n 0

  (Điều kiện cần để chuỗi hội tụ) Hệ quả (đảo): Nếu lim 0

n u hoặc không tồn tại thì chuỗi

1

n n

u là phân kỳ

4/ Tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi (1) không thay đổi nếu ta bỏ đi (hoặc thêm vào) một

số hữu hạn các số hạng

III/ CÁC TIÊU CHUẨN HỘI TỤ:

A Chuỗi số dương:

Chuỗi số

1

n n

u

 được gọi là chuỗi số dương nếu các số hạng của nó là các số dương

Nhận xét: Nếu chuỗi

1

n n

u

 là chuỗi số dương thì dãy tổng riêng Sn là một dãy tăng nên nó sẽ có giới hạn nếu bị chặn trên

TCSS1: Cho hai chuỗi số dương

;

Giả sử  n0 sao cho  n  n0 thì un vn

 Nếu

1

n n

u

 phân kỳ thì

1

n n

v

 phân kỳ

 Nếu

1

n n

v

 hội tụ thì

1

n n

u

 hội tụ

TCSS2: Cho hai chuỗi số dương

;

  và giả sử lim n

n n

u K v

 

 K=0 :

1

n n

v

 hội tụ thì

1

n n

u

 hội tụ

 0< K <+ thì hai chuỗi cùng hội tụ hoặc phân kỳ

 K=+ u n

 hội tụ thì v n

 hội tụ

Trang 2

B Chuỗi có dấu bất kì:

1 Chuỗi đan dấu: là chuỗi có dạng

1

( 1)n n n

u

 với un>0 , n 1

Ví dụ: Các chuỗi

( 1) ( 1) ;

2

n n

n

  là các chuỗi đan dấu

Chuỗi thỏa điều kiện của định lý Leibnitz được gọi là chuỗi Leibnitz

2 Chuỗi có dấu bất kì:

Định lý: Nếu chuỗi số

1

n n

u

 hội tụ thì chuỗi

1

n n

u

 hội tụ

Định nghĩa: Nếu chuỗi số

1

n n

u

 hội tụ thì chuỗi

1

n n

u

gọi là hội tụ tuyệt đối

Nếu chuỗi

1

n n

u

 hội tụ mà chuỗi

1

n n

u

 phân kỳ thì

1

n n

u

được gọi là bán hội tụ

Đặc biệt: Nếu chỉ sử dụng tiêu chuẩn D’alembert hay tiêu chuẩn Cauchy mà biết chuỗi

1

n

n

u

 hội tụ (hay phân kỳ) thì chuỗi

1

n n

u

 cũng hội tụ (hay phân kỳ)

IV CHÚ Ý:

1

1

1

n

x

- Cho chuỗi

n1 thì

1:

1:

chuỗi hội tụ chuỗi phân kì

TC D’ALEMBERT:Cho chuỗi số dương

1

n n

u

 và giả sử lim n 1

n n

u D u

 

 Nếu D<1 thì chuỗi hội tụ

 Nếu D>1 thì chuỗi phân kỳ

Chú ý: Nếu D=1 thì chưa kết luận được

TC CAUCHY: Cho chuỗi số dương

1

n

n

u

 và giả sử limn

n

 Nếu C<1 thì chuỗi là hội tụ

 Nếu C>1 thì chuỗi là phân kỳ

Chú ý: Nếu C=1 thì chưa kết luận được

TC TÍCH PHÂN: Cho hàm f liên tục, không âm, giảm trên miền [1;  )thì:

“Chuỗi

 1

( )

n

f n hội tụ (pk) tích phân suy rộng

1f x dx( )

hội tụ (pk)”

TC LEIBNITZ: Cho chuỗi đan dấu

1

( 1)n n

n

u

Nếu dãy {un }đơn điệu giảm (u1u2  u n) và

 

thì chuỗi đan dấu hội tu và tổng 0 S u1

Trang 3

- Cho chuỗi

 0

n n

1:

1:

q chuỗi hội tụ

q chuỗi phân kì

1

1

n

e

n khi  n (tăng về e) ;    

1

n

n e khi  n (tăng về e)

1

1

1

n

e

n

khi n  (giảm về e)

3 : 1 ln

   ; 1: ln( 1)

2 : 1 ln( 1)

  , lim n !

  

k n n

n

a a

   ; lim 0, 0

!

n

n

a

a n

   hay ln  kn  !

n n a n khi n  

V MỘT SỐ VÍ DỤ:

Ví dụ 1 Chuỗi

1

3 4

n

n

 

 

 

 là hội tụ vì 3  1,1

4

q   

Chuỗi

1

( 1)n n

 phân kỳ vì q=-1

Chuỗi

1

5 3

n

n

 

 

 

 phân kỳ vì 5 1

3

q 

Ví dụ 2 Tính tổng của chuỗi

1

1

n n  nn nên (1 1) (1 1) (1 1 ) 1 1

n

S

lim n 1

n



1

1

Ví dụ 3 Xét sự hội tụ của chuỗi

1

1

n

   Vậy

1

1

 phân kỳ

Ví dụ 4 Xét sự hội tụ của chuỗi

1

1

Do ln(1 1) ln(n 1) ln( )n

n

    nên S n lnn1ln1 ln n1, lim n

   Vậy chuỗi

1

1

Trang 4

Ví dụ 5 (TCSS1): Xét sự hội tụ của chuỗi:

1

ln

n

n n

Ta cĩ lnn 1 ,  n 3 nên lnn 1 , n 3

nn  

3

1

 phân kì nên

3

ln

n

n n

 theo tcss1, do đó

1

ln

n

n n

 phân kì

Ví dụ 5 (TCSS2): Xét sự hội tụ của chuỗi:

a/ Ta cĩ ln(1 1) 1, n 

1

1

n

n

n



 ,

mặt khác chuỗi

1

1

n n

 phân kỳ nên

1

1 ln(1 )

1

1 sin

n

n

n

n

2

n

mặt khác chuỗi

1

1

n n

1

1 sin

n

n n

c*/

1

(n 1)

n

n Ta cĩ   

1 ln

1 ln

n

d/

1

1

ln

n

n

n Vì 1 1lnn ; n 3

nn   ,

3

1

n n

 phân kỳ nên theo TCSS1

3

1

ln

n

n

n

 phân kỳ Kết luận:

1

1 ln

n

n

n phân kỳ

Ví dụ 6 (Tiêu chuẩn D’alembert) Xét sự hội tụ chuỗi

a/

1

1

1

4 (1n )n

n

n

1

1

1

n

n

n

nên chuỗi hội tụ

b/

2

1

3 ( !)

(2 )!

n

n

n

n

 Ta có

2

n

n

u n n

  nên chuỗi là hội tụ

c/

2

1

5 ( !)

(2 )!

n

n

n

n

 Ta cĩ

2

n

n

u n n

d/

1

1

 là chuỗi có tính chất lim 1 lim 1

1

n

n

 nên tiêu chuẩn D’alembert không có kết luận, nhưng ta đã biết đây là chuỗi điều hịa này phân kỳ

1

1 ln(1 )

Trang 5

e/ Tương tự

1

1

nn n

 , lim n 1

n n

u u

 =1 nhưng theo TCSS2 chuỗi này hội tụ

f*/

1

!

n

n

n

e n

n

 Ta có

1 1

1

1

n n

n

n

u e n n n

u n e n n

n

Vậy không cho kết luận Nhưng ta có nhận xét là 1 1

n

n

  là tăng và hội tụ về e

1

1

n

e

n nên ta suy ra n 1

n

u u

 > 1 Do đó u n1 u n  u1 e Nên giới hạn của

chuỗi khác không Kết luận chuỗi là phân kỳ

Ví dụ 7 (Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy) Xét sự hội tụ của chuỗi

a/

1 3n

n

n

 Ta có lim lim 1 1

n n

n

n u

     nên chuỗi là hội tụ

b/

2

1

2

n

n

n

n

n

2

n n

Ví dụ 8 (Tiêu chuẩn hội tụ tích phân) Xét sự hội tụ của chuỗi

2

1 ln

Ta xét hàm ( ) 1

ln

f x

x x

  x  2, hàm này là hàm khơng âm và giảm với mọi x  , 1

f n

n ln n

ln ln(ln )

x



cho là phân kỳ

Ví dụ 1 (Tiêu chuẩn Leibnitz) Khảo sát tính hội tụ chuỗi

3

ln ( 1)n n

n n

Đặt f x  lnxx 3 f x  1 ln2 x 0

u

n

 đơn điệu giảm, hội tụ

về 0 Do đó chuỗi đan dấu

3

ln ( 1)n n

n n

 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz

Ví dụ 2 (Chuỗi có dấu bất kì)

a/ Chuỗi

1

( 1)n

 bán hội tụ

b/ Chuỗi 2

n 1

sin n n

 thỏa điều kiện sin n2 12

n  n với mọi n  1, mặt khác chuỗi 2

n 1

1 n

hội tụ nên 2

n 1

sin n n

n 1

sin n n

 hội tụ tuyệt đối,

c/ Chuỗi  

n n

n 1

1 2n 10

  

1

Trang 6

n

 nên phân kỳ theo tiêu chuẩn Caychy, do đó

n 1

1

2n 10

  

d/ Xét chuỗi  

n n

n 1

1 2n 10

  

n

2n 10



  

n n

n 1

1

2n 10

  

CHUỖI HÀM

I CHUỖI HÀM:

1 Chuỗi hàm: Cho dãy các hàm số u1(x), u2(x) , … , un(x), … xác định trên D Tổng hình thức

1

n

u x u x u x u x gọi là chuỗi hàm trên D

2 Điểm hội tụ: x0 là điểm hội tụ của chuỗi hàm nếu

1

( )

n n

u x hội tụ

Điểm phân kì:

3 Miền hội tụ: X{ /x0 x là điểm hội tụ0 }

II.CHUỖI LŨY THỪA:

1 Định nghĩa: Chuỗi luỹ thừa là chuỗi hàm có dạng



0

n n

a x x với x0=const và anR gọi là các hệ số của chuỗi luỹ thừa

Đặc biệt với x0 =0 ta có chuỗi dạng

0

n n n

a x

2 Tính chất:

a/ Có thể lấy đạo hàm từng số hạng của chuỗi lũy thừa Chuỗi mới có cùng bán kính hội tụ

với chuỗi ban đầu

Tức nếu:



0

n n

f x a x có khoảng hội tụ (R R, )

Thì



1

n n

f x na x cũng có có khoảng hội tụ (R R, )

b/ Nếu



0

n n

f x a x có bán kính hội tụ R thì với   x ( R R, ) ta có

Trang 7

0

0

( )

1

x

n n n

a

n và có bán kính hội tụ là R

( hay là lấy tích phân từng số hạng của một chuỗi lũy thừa trong khoảng hội tụ)

3 Định lý Abel:

Nếu chuỗi

0

n n n

a x



 hội tụ tại x0  0 thì nó cũng hội tụ tuyệt đối tại mọi x  ( x0 ,x0)

4 Bán kính hội tụ:

ĐN: R là bán kính hội tụ tại của

0

n n n

a x



 nếu chuỗi hội tụ khi xR ; chuỗi phân kì khi xR

Tìm bán kính hội tụ:

0

n n n

a x



lim n

n

n

a r a

  hay limn

n

  thì bán kính hội tụ của chuỗi là







0 1 0

0

r

r

r

- Cách tìm miền hội tụ Cho chuỗi luỹ thừa 0

1

n n

 Đặt Xxx0 ta tìm bán kính hội tụ R của chuỗi

1

n n n

a X

 Khi đó khoảng hội tụ của 0

1

n n

chính là x0R x, 0R

 Sau đó khảo sát tiếp 2 đầu mút

5 Chuỗi Taylor:

Giả sử hàm f(x) có đạo hàm mọi cấp trong một lân cận của x0  0

và f(x) biểu diễn dưới dạng luỹ thừa f(x) = a0 + a1(x-x0) + a2(x-x0)2+…+an(x-x0)n+…

với khoảng hội tụ (x0-R, x0+R) (R là bán kính hội tụ của

1

n n n

a x )

Thì

( ) 0

0 0

( )

!

k

k k

f x

f x x x

k

  gọi là chuỗi Taylor của hàm f x( ) trong lân cận x0 và hệ số ( )

0

( )

; 0,1,

!

n

n

f x

n

- Điều kiện khai triển về chuỗi Taylor: f x( ) khả vi vô hạn lần và C:

sao cho f( )n ( )xC n ,  x  (x0-R,x0+R)

6 Chuỗi Maclaurin:

Trang 8

Cho x0=0 ta được

  ( )

0

(0) ( )

!

k n k

f

k

Chú ý: Khai triển chuỗi Maclaurin một số hàm cơ bản:

1/ Do f x( ) e x là khả vi vô hạn lần  x  (-R,R) và trên khoảng đó x R

ee nên thỏa mọi điều kiện định lý, do đó nó có khai triển Maclaurin:

2

0

x

n

2/ Do f(x)=sinx khả vi vô hạn lần và thỏa ( )( ) sin( ) 1

2

n

f xx n  nên nó có khai triển

Maclaurin:

1

0

m

x

  

3/

0

m

4/

1

n

0

n

trong đó  ( 1)(2) ( 1)

!

C

k , C 0 1 ( x  (-1,1),   R) Đặc biệt

0

1

( 1)

1

n n n

x x



  ; x  (-1,1)

0

1

1

n

n

x

x



  ; x  (-1,1)

III MỘT SỐ VÍ DỤ:

Ví dụ 1: Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm

a/ Chuỗi

2 ( 1)

n

n

x

n n

1

1

n

n

a n n

a

n n

suy ra R  Nên khoảng hội tụ là (-1,1) 1

Trang 9

- Tại x=1: ta có chuỗi

1

1

nn n

n

 

2

1

nn

 hội tụ nên chuỗi

1

1

 hội tụ (tcss2)

- Tại x=-1: ta có chuỗi

1

( 1)

n

 là chuỗi Leibnitz nên hội tụ

- Vậy miền hội tụ của chuỗi

2 ( 1)

n

n

x

n n

 là [-1,1]

1

4

n n

n

n

x

Đặt X  2x 1 thì chuỗi trở thành 1

1 4

n n n

n X

4

n n

n

a

R a

X     x Do đđó khoảng hội tụ là ( 3 5; )

2 2

2

x : 1

( 1) ( 4)

n n

n

4

n

n

n



   với n lẻ và

( 1)

lim

4

n

n

n



   với n chẵn ( hoặc đảo của tiêu chuan Leibnitz) nên chuỗi phân kì

- Tại 5

2

x  : 1

(4)

n n

4

n

n

    nên chuỗi phân kì

- Vậy miền hội tụ là ( 3 5; )

2 2

c/

1

( 1)

.3 ( 5)

n

5

X

x thì chuỗi trở thành

1

( 1)

.3

n

1

n n

n

n

a n

R

a n

5

X

x

 Và khoảng hội tụ là ,14 16,

x   

- Tại 14

3

x  :

.3

n

n n n n chuỗi phân kì

- Tại 16

3

x  :

.3

n

  chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz (tự làm)

- Vậy miền hội tụ là ,14 16,

Ví dụ 2: Khai triển thành chuỗi lũy thừa:

a/ Khai triển Taylor f x( )  lnx thành chuỗi lũy thừa (x 3) Tính tổng chuỗi 1

.3n

S

n

Trang 10

Giải:

n

f x x x

Tính tổng: trong khai triển trên cho x 2 ta được:

1

n n

f

1

1

ln 3 ln 2

3 n

b/ Khai triển ( ) 2 12

6

x

f x

x x

  thành chuỗi lũy thừa quanh điểm x 0 , xác định bán kính hội tụ của chuỗi Tính (2008)

(0)

f Giải:

2

( )

( 1)

x

f x

 Tính f(2008)(0)=?

(2008) 2008

2008

2008 2008

.

x

 Tìm bán kính hội tụ:

1

1 1

1

2

1 3

lim

2 2

3

n

n

n

n

n n

n

a

a

 



 

 

Vậy bán kính hội tụ là R 2

Ví dụ 3: Tính tổng:

Lưu ý:

1 0

( )

1

n

x

x dx

n

Giải:

Trang 11

/ 2 / 4 / 6 /

2

lim

n

n

x x x x x

x x x

x x x x

x x x



b /Tính tổng

2 3

2

2

0

0

n

x

n

x

x x

dx x dx x dx x dx

x x dx

x

dx dx x

x x



c/

1

( 1)

n

n

x

n n

Đặt t x 2

Chuỗi có miền hội tụ [1,3] (tự làm)

Nên t có miền hội tụ [-1,1]

1

1

ln( 1) 1

n

Dùng tích phân từng phần giải ra và thế t x 2 ta được kết quả

Bài tập chuỗi hàm:

1 Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm sau:

1

1

cos

n

nx

n n

1

1

lnn

n x

2 Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm sau: (đề thi)

Trang 12

1

1

1

1

1

1

1

3

4

.3

5

n

n

n

n n

n n

n

n n

n

n

n

x

n

x

n n

x

n

x

n

x

n n

1 1

1

1

1

1

1

6 ( 1)

1

8

9

.5

10

n n

n n

n n

n

n

n n n n

n n

n

x n x n x

n n

x n x n

1 1

3

1 2 1

1

1

11 ( 1)

.3

12

1

4

!

7 !

n n

n n

n n

n n

n n n

n

n n

n

x n x

n

x n n

n

3 Tìm tổng của các chuỗi luỹ thừa sau:

1 2x 4x36x5 8x7   1 x 1

2

  

2

n

3



0

n

x

a

4 Khai triển chuỗi:

a Khai triển thành chuỗi lũy thừa của (x-1) của hàm 

1 ( )

2

f x

x Tính đạo hàm

(2006)(1)

b Khai triển 

1 3

y

x thành chuỗi lũy thừa của (x-1), xác định miền hội tụ của chuỗi

được lập

c Khai triển f x( )lnx thành chuỗi lũy thừa của (x-5), và dựa vào đó tính tổng

1

1

.5n

n

S

n

d Khai triển f x( )ln(5x2) thành chuỗi Maclaurin, và dựa vào đó tính tổng

1

( 1)

.5

n n n

S

n

Ngày đăng: 22/04/2015, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w