1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN HOC 10 TRON BO CHUAN

107 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Ngày giảng Lớp Sĩ số CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tiết 1 ậ1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. - Biết MT vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của tin học và MT điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được một số tính năng ưu việt của máy tính. 3. Thái độ: - Thấy được quá trình tin học hoá toàn diện đang diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Vở ghi bài, SGK. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của tin học GV: Thực tế cho thấy Tin học là ngành ra đời chưa lâu nhưng những thành quả mà nó mang lại cho con người thì vô 1. Sự hình thành và phát triển của tin học: cùng lớn lao. Cùng với Tin học, hiệu quả công việc được tăng lên rõ ràng. GV: Em hãy đọc SGK (tr. 4) kết hợp với hiểu biết của mình hãy cho biết: do đâu mà Tin học là ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ như vậy? HS: - Nghiên cứu SGK. - Trả lời câu hỏi. HS1: trả lời câu hỏi. HS2: bổ sung (nếu có) GV: Em hãy kể tên những ngành trong thực tế có sự trợ giúp của Tin học HS: trả lời câu hỏi. Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thủ riêng. Hoạt động 2: Nghiên cứu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử GV: Trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, con người muốn làm việc, sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì nhu cầu cấp thiết đó mà máy tính và những đặc trưng riêng biệt của nó đã ra đời. Qua thời gian, tin học ngày càng phát triển và nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống (y tế, giao thông, truyền thông…). GV: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính toán thuần tuý. Song thông tin ngày càng phát triển và đa dạng đã thúc đẩy con người không ngừng cải tiến máy tính để phục vụ cho nhu cầu mới. GV: Em hãy cho biết vai trò của máy tính? HS: - Nghiên cứu SGK. - HS1: Trả lời câu hỏi. - HS2: Bổ sung (nếu có) GV: Kết luận 1. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: • Vai trò: - Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích cho tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau. - Ngày nay máy tính đã xuất hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người. GV: Đó là vai trò của MT, em hãy nghiên cứu SGK (tr.5) và cho biết những đặc tính của MT. HS: - Nghiên cứu SGK. - HS1: Trả lời câu hỏi. - HS2: Bổ sung (nếu có) GV: Kết luận HS: Ghi bài GV: Giới thiệu: trong tương lai gần một người không biết gì về máy tính có thể coi như không biết đọc sách vậy. • Đặc tính: - MT có thể có thể làm việc không mệt mỏi trong suốt 24 giờ/ngày. - Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao - Độ chính xác cao. - Có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong không gian hạn chế. - Các MT cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn - MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến. - Giá thành MT ngày càng hạ. Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật ngữ tin học GV: Trong tiếng Pháp, Tin học là Informatique, người châu Âu trong các hội thảo, ấn phẩm khoa học sử dụng thuật ngữ đó dưới dạng Anh hoá là Informatics. Còn người Mĩ lại quen dùng thuật ngữ Computer Science (Khoa học máy tính). GV: Trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về Tin học. Sự khác nhau chỉ ở phạm vi các lĩnh vực được coi là Tin học còn bản chất là thống nhất về nội dung. GV: Từ những tìm hiểu ở trên em hãy rút ra được KN tin học là gi? HS: - Nghiên cứu sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận. HS: Ghi bài 2. Thuật ngữ tin học: Một số thuật ngữ tin học được sử dụng: - Informatique. - Informatics. - Computer Science. • Khái niệm về tin học: - Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MT điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. IV. Củng cố: - Nhắc lại vai trò và đặc tính của máy tính điện tử, khái niệm tin học. V. Bài tập về nhà: - Các bài tập cuối bài học. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tiết 2: ậ2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết KN thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong MT. - Hiểu đơn vị đo thông tin là Bit và các đơn vị bội của Bit. 2. Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy Bit 3. Thái độ: - Thấy được rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy tính. II. Đồ dùng dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên. Giáo án., sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh. Vở ghi bài, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết các đặc tính ưu việt của máy tính? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin và dữ liệu GV: Đặt vấn đề: Thực ra không có sự khác biệt nhiều giữa khái niệm thông tin được hiểu trong đời sống xã hội và thông tin trong tin học. Trước mỗi thực thể tồn tại khách quan, con người luôn muốn biết rõ về nó càng nhiều càng tốt. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu: Sự hiểu biết đó càng ít thì con người càng khó xác định thực thể đó. GV: Lấy ví dụ HS: Nghe GV: Qua ví dụ trên kết hợp với SGK (tr.7) em hãy cho biết thông tin là gì? HS1: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, đưa ra khái niệm HS: Ghi bài GV: Làm thế nào để đưa thông tin vào máy tính? Khi thông tin đã được đưa vào máy tính gọi là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, đưa ra khái niệm a) Thông tin: Thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lý được b) Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu và các đơn vị đo lượng thông tin GV: Muốn nhận biết một đối tượng nào đó, ta phải biết đủ lượng thông tin về nó. Tương tự, để máy nhận biết một đối tượng nào đó, ta cũng phải cung cấp cho máy đủ lượng thông tin về đối tượng này. Chúng ta xét ví dụ sau: Giới tính của con người chỉ có thể là Nam hoặc Nữ. Để máy tính hiểu được giới tính của một người bất kỳ tôi quy ước Nam là 1, Nữ là 0. Nếu có 8 người, trong đó người thứ 1, 3, 7 là Nam còn lại là Nữ thì sẽ được biểu diễn như sau: 10100010. Khi đó mỗi chữ số 0 hoặc 1 được gọi là một bit (đó là đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin). GV: Qua ví dụ trên em có thể cho biết đơn vị đo thông tin là gì? HS: Nghiên cứu SGK.Trả lời câu hỏi. 2. Đơn vị đo lượng thông tin: GV: Kết luận HS: Ghi bài GV: Cũng là ví dụ trên các em hãy biểu diễn giới tính của 8 người trong các trường hợp sau: i. Người thứ 2, 4, 7, 8 là nam, còn lại là nữ. ii. Người thứ 3, 4, 6 là nam, còn lại là nữ. HS: Làm trong 2 phút sau đó lên bảng viết GV: Gọi học sinh khác nhận xét sau đó đưa ra kết luận. GV: Ta vừa tìm hiểu về đơn vị đo thông tin, em hãy cho biết một số đơn vị đo thông tin khác? HS: Trả lời câu hỏi GV: Đưa ra kết luận – ngoài bit còn có một số đơn vị đo thông tin khác HS: Ghi bài Đơn vị đo thông tin là Bit. Đó là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau. - Ngoài đơn vị bit, đon vị đo thông tin thường dùng là byte và các đơn vị bội của byte như bảng sau: Ký hiệu Đọc Độ lớn KB Ki – lô - bai 1024 Byte MB Mê – ga – bai 1024 KB GB Gi – ga – bai 1024 MB TB Tê – ra – bai 1024 GB PB Pê – ta – bai 1024 TB Hoạt động 3: Làm quen với các dạng thông tin GV: Em hãy đọc SGK (tr.8-9) kết hợp với hiểu biết của mình hãy cho biết có các dạng thông tin nào? HS: - Tự nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi. 3. Các dạng thông tin: a) Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, vở ghi bài… b) Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, băng hình… GV: Gọi HS khác nhận xét. GV: Kết luận – có 3 dạng thông tin cơ bản. c) Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng đài, chim hót… Hoạt động 4: Tìm hiểu mã hoá thông tin trong máy tính GV: Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bít. Chẳng hạn, thông tin về trọng thái tám bóng đèn trong ví dụ trước đoợc biểu diễn thành dãy tám bit 01101001 là mã hoá của thông tin đó trong máy tính. Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã hoá các ký tự. Ví dụ, kí tự “A” có mã ASCII thập phân là 65, và kí tự “a” có mã ASCII thập phân là 97. Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 255 đều có thể viết trong hệ nhị phân với 8 chữ số (8 bit). Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là N, dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hoá của kí tự đó trong máy tính. Ví dụ, mã ASCII của kí tự “A” là 01000001. A > 01000001 >Máy tính (65) (T.tin mã hoá) GV: qua VD trên em hãy cho biết mã hoá thông tin để làm gì? Và quy trình mã hoá như thế nào? HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi. GV: Kết luận. HS: Ghi bài GV: Để con người có thể biết thông tin được lưu trữ trong máy, máy tính phải biến đổi thông tin đã mã hoá thành dạng quen thuộc như văn bản, hình ảnh, âm thanh. 4. Mã hoá thông tin trong máy tính. - Mã hoá thông tin để: máy tính xử lí được thông tin. - Quy trình: Thông tin gốc -> T.tin mã hoá -> M.tính. IV. Củng cố: - Khái niệm thông tin, dữ liệu. - Các dạng thông tin. - Đơn vị đo lượng thông tin. - Mã hoá thông tin. V. Bài tập về nhà: - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi trong SGK (Tr. 17) Ngày giảng Lớp Sĩ số Tiết 3: ậ2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy Bit. - Biết cách đổi từ cơ số bất kỳ b sang cơ số 10 và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học: 1.Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2.Chuẩn bị của học sinh. - Vở ghi bài, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khái niệm về thông tin, các dạng thông tin và lấy ví dụ minh hoạ ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu thông tin loại số GV: Trong hệ đếm La Mã: I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu có một giá trị, cụ thể: Trong hệ đếm này, giá trị của kí hiệu không phụ thuộc vị trí của nó trong biểu diễn. Ví dụ, X trong các biểu diễn XI (11) và IX (9) đều có cùng giá trị là 10. Hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Trong hệ đếm này, giá trị của kí hiệu không phụ thuộc vị trí của nó trong biểu diễn. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính: a) Thông tin loại số: * Hệ đếm là tập các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đố để biểu diễn và xác định giá trị các số. + Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Tập các kí hiệu trong hệ này gồm các chữ cái: I = 1; V = 5; X = 10; L = 50; C = 100; D = 500; M = 1000. Hệ đếm phụ thuộc vị trí. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1, , b-1 * Hệ đếm cơ số 10 sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Ví dụ: GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết giá trị số trong hệ đếm thập phân được xác định theo quy tắc nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận GV: Em hiểu thế nào là hệ nhị phân? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận GV: Từ những hiểu biết về hệ cơ số 10 và cơ số 2 em cho biết thế nào là hệ cơ số mười sáu? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Kết luận GV: Sau khi tìm hiểu các hệ đếm ở trên chúng ta có thể đưa ra cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm. + Hệ thập phân: (Hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Giá trị số trong hệ thập phân được xác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ở một hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Ví dụ: 545,7 10 =5*10 2 +4*10 1 +5*10 0 +7*10 -1 * Các hệ đếm thường dùng trong tin học. Hệ nhị phân: (Hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1. Ví dụ: 1001 2 =1x2 3 +0x2 2 +0x2 1 +1x2 0 =9 10 Hệ cơ số mười sáu: (Hệ Hexa) sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. Ví dụ: 1BE 16 =1x16 2 +11x16 1 +14x16 0 = 446 10 [...]... thức sau đây? (A) 1 KB = 100 0 byte; (B) 1 KB = 102 4 byte; (C) 1 MB = 100 0000 byte a3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin này cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ b) Sử dụng bảng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hoá và giải mã b1) Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: "VN", "Tin" b2) Dãy bit " 0100 10000 1101 1 1101 100001" tương ứng là mã... dạng 0.1345625 105 Hoạt động 2: Nghiên cứu thông tin loại b) Thông tin loại phi số: phi số * Văn bản: Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính có thể GV: Như đã nói ở phần trên, máy tính có dùng một dãy byte mỗi byte biểu diễn một thể dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự, kí tự theo thứ tự từ trái sang phải chẳng hạn mã ASCII của kí tự đó Ví dụ: biểu diễn xâu “ABC” 0100 0001 0100 0 010 0100 0011 * Các dạng... c2) Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 1100 5 (0. 1100 5x105); 25,879 (0.25879x102); 0,000984 (0.984x10-3) Câu hỏi và bài tập: 1 Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin Với mỗi t tin đó hãy cho biết dạng của nó? 2 Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode? 3 Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào? 4 Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính? 5 Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn... 0100 0 010 0100 0011 * Các dạng khác GV: Hiện nay, việc tìm cách biểu diễn hiệu quả các dạng thông tin loại phi số như âm Để xử lý âm thanh, hình ảnh, ta cũng phải thanh, hình ảnh, rất được quan tâm vì các mã hoá chúng thành các dãy bit thông tin loại này ngày càng phổ biến Các thành tựu trong lĩnh vực này đã và đang nâng cao chất lượng cuộc sống GV: Tõ cịc néi dung võa nghiến cụu trến em nộo cã thÓ phịt... giá kết quả a) Tin học, máy tính a1) Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán; (B) Học Tin học là học sử dụng máy tính; (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người; (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về Tin học a2) Những đẳng thức nào là đúng trong các đẳng... hái *Nguyên lý mã hoá nhị phân: Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh… Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn GV: Tững hĩp, kạt luẺn IV Cựng cè: - Cịch biÓu diÔn thềng tin trong mịy tÝnh V Bội tập vÒ nhộ: - Hảc bội cò - Trờ lêi cịc cẹu hái trong SGK (Tr 17) - ậảc trễíc bội: Bội... một số thực trong toán học được viết như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi Mọi số thực đều có thể biểu diễn được ± dưới dạng ±M 10 K (được gọi là biểu diễn GV:Ví dụ: trong toán ta thường viết 13 số thực dạng dấu phẩy động), trong đó 456,25 nhưng khi làm việc với máy tính , 0,1 ≤ M < 1, M được gọi là phần định trị ta phải viết 13456.25 và K là một số nguyên không âm được gọi là phần bậc GV: Trong tin học khi... Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống tin học Nội dung 1 Khái niệm hệ thống tin học GV: Theo hiểu biết của em kết hợp với SGK (Tr.19) em hãy cho biết hệ thống tin học gồm có các thành phần * Hệ thống tin học gồm ba thành phần: nào? Thành phần nào là quan trọng • Phần cứng (Hardware) gồm máy tính và nhất? Tại sao? một số thiết bị liên quan • Phần mềm (Software) gồm các chương HS: Trả lời... động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ nhớ 4 Bộ nhớ trong trong của máy tính GV: Em hãy đọc SGK (Tr.20) và cho Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa biết bộ nhớ trong có nhiệm vụ gì? và vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được cấu tạo bởi những bộ nhớ nào? được xử lí HS: Đọc SGK Trả lời câu hỏi - Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM và RAM GV: ROM và RAM khác nhau... số chương trình hệ thống thế nào? được hãng sản xuất nạp sẵn Dữ liệu trong ROM không xoá được Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất đi HS: Đọc SGK Trả lời câu hỏi + RAM là phần nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi GV: Tổng hợp cho học sinh ghi GV: Giải thích thêm:Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0 Số thứ tự của một . vị ở một hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Ví dụ: 545,7 10 =5 *10 2 +4 *10 1 +5 *10 0 +7 *10 -1 * Các hệ đếm thường dùng trong tin học. Hệ nhị phân: (Hệ cơ số 2). được thông tin. - Quy trình: Thông tin gốc -> T .tin mã hoá -> M.tính. IV. Củng cố: - Khái niệm thông tin, dữ liệu. - Các dạng thông tin. - Đơn vị đo lượng thông tin. - Mã hoá thông tin. V thông tin được lưu trữ trong máy, máy tính phải biến đổi thông tin đã mã hoá thành dạng quen thuộc như văn bản, hình ảnh, âm thanh. 4. Mã hoá thông tin trong máy tính. - Mã hoá thông tin để:

Ngày đăng: 21/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w