Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
99,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm Học.2011/2012 I,Sơ yếu lý lịch - Họ Và Tên:Đào Thị Kim Phượng - Sinh Ngày:23/06/1990 - Năm Vào Nghành:2010 - Chức Năng Và Đơn Vị Công Tác:giáo viên Trường Mầm Non Thị trấn Phú xuyên - Trình Độ Chuyên Môn:Trung cấp sư phạm mầm non - Hệ Đào Tạo:chính quy II,Nội dung của dề tài 1.Tên đề tài Một số biện phát nhận biết,tập nói cho trẻ 18/24 tháng tuổi 2.Lý do chọn đề tài 1 Như chúng ta đã biết con người từ khi sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp để hiểu về nhau và những nhu câu càn thiết trong cuộc sống.Với người lớn ngôn ngữ như cơm ăn,áo mặc thì đối với trẻ còn hơn thế nữa.Ngôn ngữ như một công cụ hữu hiệu để bầy tỏ nguyện vọng của mình cho lên ngay từ khi còn nhỏ chúng ta phải dạy trẻ.học ăn,học nói để từ đó hình thành ở trẻ kỹ năng và những kiến thức đầu tiên của con người.Chúng ta vẫn thường nói. “trẻ lên 3 cả nhà học nói”.Lúc này trẻ dã có một vốn hiểu biết và trẻ muốn sử dụng vốn hiểu biết để nói cho mọi người.nhưng vốn hiểu biết ý còn quá nhỏ bé và non nớt đôi khi sai lệch cho lên chúng ta phải dạy và uốn nắn cho trẻ để trẻ hiểu đúng,nói đúng.Để xây dựng cho trẻ một nền móng vứng chắc về kiến thức ngay từ khi còn bé vì Bác Hồ đã tầng nói “trẻ em là tương lai của Tổ Quốc” “trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” là một cô giáo mâm non lại được phân công nhóm lớp 18/24 tháng tuổi tôi càng thấy rõ nhiệm vụ quan trọng của việc dạy dỗ trẻ đặc biệt là dạy trẻ nhận biết tập nói cho lên tôi chọn đề tài “một số biển phát giúp trẻ nhận biết tập nói” để nghiên cứu,tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra được một số biện phát cụ thể nâng cao chất lượng của bộ môn 3. Phạm vi thời gian thực hiện đế tài - thực hiện ở nhóm lớp 18/24 tháng tuổi - Thời gian thực hiện đề tài. 2 Từ tháng 9/2011 đến tháng 5/2012 III,Quá trình thực hiện đề tài • Khảo sát thực tế - Thực hiện ở nhóm trẻ 18/24 tháng tuổi - Số lưởng trẻ trong lớp là 9 trẻ - Đồ dùng phục vụ học tập đầy đủ - Số lượng trẻ tập trung học bài 4/9 cháu 1.Tình hình thực tế khi hực hiện đề tài * Thuận lợi - Các cháu nhanh nhẹn hiểu biết thông qua các hoạt động học tập,vui chơi,ăn,ngủ,vệ sinh,trẻ được giao tiếp với nhau thông qua giao tiếp ngôn ngữ của trẻ được phát triển - Bản than là giáo viên có tâm huyết với nghề và được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường mở các chuyên đề tôi đề tham gia suy nghĩ tìm tòi học hỏi bạn bè,đồng nghiệp nâng cao trình độ chuyên môn nhận biết tập nói *Khó khăn - Đồ dùng cung cấp cho môn nhận biết tập nói còn chưa phong phú 3 - Việc tổ chức cho trẻ nhận biết cho trẻ nhận biết tập nói ở mọi lúc,mọi lơi còn hạn chế - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đầy dủ so với yêu cầu nang cac chất lượng,giáo dục hiện nay cho nên hạn chế trong việc giảng dạy - Mọt số phụ huynh còn quá cưng chiều trẻ đưa đi học muộn thậm trí còn cho trẻ nghị học không có lí do làm cho trẻ tiếp thu kiến thức mọt cách dán đoạn 2.Số liệu điều tra trước khi thực hiện TT Yêu cầu Tổng số cháu Số cháu thực hiên được Tỷ lệ % 1 - Hiểu lời nói của người lớn 9 4 44.4 2 - Tích cực nhận biết tập nói ở mọi lúc.mọi nơi 9 5 55.5 3 - Thực hiện tốt nhiệm vụ nhận biết tập nói trong tiết học 9 3 33.3 3.Những biện phát thực hiện - chúng ta phải khăng định rằng không ai khi sing ra đã trỏ thành một thiên tài nổi tiếng.Chỉ có con đường duy nhất mang tơi sự thành công đó là chúng 4 ta cần phải học,dù là học bằng cách nào hay phương tiện gì và trường học vẫn là nơi chúng ta tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và khoa học .Nuôi dưỡng những ước mơ trở thành hiện thực,với trẻ cũng như vậy mới sinh ra như một trang giấy trắng tinh vì vậy lên ta cần vẽ lên đấy những gì đẹp đẽ nhất.Để ta có được một đứa trẻ phat triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần,trẻ lớn lên trong môi trường chăm sóc giáo dục tốt thì lớn lên sẽ trỏ thành người có ích cho xã hội.Tôi luôn ý thúc điều đó cho nên với trẻ trong lớp tôi luôn chăm sóc và giáo dục trẻ chu đáo ở tất cả mọi hoạt động nhận biết tập nói luôn được quan tâm hơn cả, để trẻ tập trung vào học tập và để tiếp thu kiến thức tối đa là điều không phải dễ. Trẻ mầm non nói chung với trẻ 18-24 tháng nói riêng thông qua chơi mà học, học mà chơi cho nên một tiết học cần linh hoạt sáng tạo để trẻ tiếp thu được nhiều kiến thức mới bổ xung vào vốn kiến thức của trẻ. Với môn “nhận biết tập nói” tôi cũng phải sử dụng một số biện pháp chính để đem lại hiệu quả cao cho tiết dạy. + Biện pháp 1: sử dụng đồ dùng trực quan - Như chúng ta đã biết trẻ học thông qua chơi cho nên một tiết học được đánh giá là tốt hay không tốt thì điều đầu tiên nói đến là đồ dùng, đồ chơi trực quan trong tiết dạy đó. Tôi rất chú ý đến đồ dùng, đồ chơi để dạy trẻ vì qua đó dùng đồ chơi trẻ tiếp thu kiến thức. Nếu đồ dùng, đồ chơi đẹp, đúng, hấp dẫn sẽ kích thích trẻ hứng thú quan sát để nhận biết đúng đối tượng để 5 rồi trẻ sẽ nói chính sác tên đối tượng đó. Còn nếu như đồ dùng, đồ chơi không đẹp mắt lại thiếu chính xác thì sẽ không gây được hứng thú cho trẻ quan sát. Từ đó trẻ không thích học, trẻ không nói hoặc nói không chính xác. Trẻ trong lứa tuổi nhà trẻ tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế cho nên đồ dùng, đồ chơi trực quan là vô cùng quan trọng, nó quyết dịnh khá lớn tới sự thành công trong tiết học. VD: Khi trẻ nhận biết tập nói: Một số phương tiện giao thông đường bộ “xe đạp, ô tô, xích lô, ” cô làm đồ dùng những phương tiện này đúng, đẹp trẻ sẽ nhận biết dễ dàng và nois chính xác đối tượng. Hay cô cho trẻ ôn một số loại hoa, cô tổ chức cho trẻ chơi chọn hoa, cô làm những bông hoa như: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền… bằng những chất liệu như xốp, vải màu… với nhiều màu sắc xanh, đỏ, vàng… trông như những bông hoa thật trẻ hứng thú thì sẽ chơi để nhận biết và tập nói, mà khi trẻ đã hứng thú chơi thì kết quả học tập lại thu được khá tốt. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý thêm, có đồ dùng, đồ chơi đẹp hấp dẫn trẻ nhưng cách bố trí, sắp xếp đưa đồ dùng đó đến với trẻ cũng không phải đơn giản. Ta cần đưa đồ dùng sao cho hợp lý, sắp xếp một cách trình tự khoa học. Có tiết học cô cần cho trẻ quan sát trên mô hình, cần sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hợp lý để gây sự hứng thú cho trẻ và tiết học, có như vậy thì hiệu quả của nó mới cao. 6 + Biện pháp 2: luyện cho trẻ nói đúng -Với trẻ 5 tuổi luyện cho trẻ nói dã khó nhưng với trẻ 18-24 tháng tuổi luyện cho trẻ lại càng khóa hơn, do đó cần luyện cho trẻ nói đúng, nói nhiều lần và luyện cho trẻ nói ở mọi lúc mọi nơi. Trẻ ở gia đình nhiều ki cha mẹ cưng chiều hay nói nựng, trẻ dễ hiểu sai câu nói hay ý nghĩ của từ cho nên muốn trẻ nói đúng thì người lớn cũng phải nói đúng và chính xác để dạy trẻ. VD: Khi dạy trẻ nhận biết tập nói bài “ Hoa hồng, hoa cúc”, có nhiều trẻ nói “hoa Hồng” thành “hoa Khồng” hay “hoa Cúc” thành “hoa Túc”. Cô phải luyện cho trẻ nói nhiều lần bằng các hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân; cô nói đúng và dạy cho trẻ nói: hoa Hồng, hoa Cúc. - Hay bài nhận xét tập nói các con vật sống trong rừng như bài “con Khỉ, con Voi” nhiều trẻ nói “con Khỉ” thành “con Hỉ”, cô phải luyện cho trẻ nói đúng từ “con Khỉ” bằng nhiều hình thức cho trẻ hứng thú, động viên và khen trẻ kịp thời để trẻ nói đúng từ hay cụm từ cần nói. Hay bài làm quen với phương tiện giao thông đường bộ: xe đạp, ô tô tải, nhiều trẻ nói sai “ô tô tải” thành “ô tô tại” tôi phải sửa cho trẻ bằng cách nói đúng, trẻ nhắc lại hoặc bằng cách trẻ thức hiện trò chơi “thi xem ai nhanh”… bằng nhiều hình thức để trẻ nói đúng. Trẻ nhỏ vốn thông minh và tiếp thu nhanh nếu được sử chữa và uốn nắn đúng cách, lại được động viên kịp thời 7 trẻ sẽ nói rõ và đúng, chính xác. Nhiệm vụ quan trọng ở trẻ 18-24 tháng tuổi là nói rõ và chính xác, cho nên luyện cho trẻ nói rõ và đúng là nhiệm vụ chung của chúng ta, những người sống xung quoanh trẻ. + Biện pháp 3: dùng trò chơi - Biện pháp dùng trò chơi là biện pháp cực kỳ quan trọng trong một tiết học của trẻ mầm non nói chung và trẻ 18-24 tháng tuổi nói riêng, ở tuổi này trẻ tieps thu kiến thức qua các trò chơi. Trò chơi có sôi nổi, hấp dẫn thì kiến thức thu được mới nhiều và sâu. Trẻ mầm non không giống với trẻ ở lứa tuổi tiểu học, trẻ phải được chơi nhiều thông qua trò chơi trẻ thu nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng nhưng lại đọng lại ở trẻ những bài học mà trẻ không quên. Nếu cô giáo cho trẻ vào lớp ngồi bàn ghế ngay ngắn, bảo trẻ phải học bài này bài kia, trẻ sẽ không hứng thú học, trẻ chỉ ngồi ngay ngắn một lúc và sẽ không tập trung vào tiết dạy, không nghe cô nói gì, cuối cùng tiết học trẻ không biết mình đang học gì. Còn nếu như ta đưa biện pháp trò chơi vào tiết học thì hiệu quả đạt được rất tốt, trẻ sẽ hứng thú choi các trò chơi, qua đó tiếp thu các kiến thức. VD: Bài làm quen với các con vật sống trong rừng: con voi, con khỉ. Ngay từ chủ đề cô lấy: vui hội rừng xanh thì đã làm một ngày hội cho trẻ vui chơi lúc đó trẻ sẽ rất hứng thú vào tiết học mà như được đi dự hội, tiếp theo cô lại giới thiệu các phần của tiết học bằng các phần thiddeer trẻ biên tiết học 8 thành các trò chơi thi đua nhau thực hiện thật tốt phần thi của mình đó là các phần thi khám phá, thông minh hay nhanh và khéo. Các trò chơi sẽ thu hút trẻ từ đầu tới cuối tiết học, trẻ sẽ được chơi được nói qua đó trẻ sẽ ọc nói mà như được vui chơi. - Hay như tiết học làm quen với một số loài hoa: hoa hồng, hoa cúc. Cô lấy chủ đề là vui hội mùa xuân, trẻ hứng thú như mình và các bạn đang lạc vào hội xuân mà không biết mình là đang học nhưng thực ra trẻ lại đang học rất say sưa. Tiếp thu kiến thức tốt khi trẻ chơi người tổ chức cho trẻ chơi “cô giáo” rất quan trọng, cần linh hoạt sáng tạo thêm sự hồn nhiên vui vẻ gần gũi với trẻ và các trò chơi phải phù hợp với trẻ cần linh hoạt trong khi chơi kết hợp trò chơi động, tĩnh để trẻ không bị căng thẳng, mệt mỏi. Nhưng để làm được điều đó cũng không phải dễ. có những bài học đã khiến tôi rất khó trong việc lựa chọn chủ đề và các trò chơi như một số đồ dùng trong gia đình trong chủ điểm gia đình, được sự giúp đỡ của ban giám hiệu, bạn bè, đồng nghiệp và suy nghĩ tìm tòi của cá nhân tôi đã chèn được chủ đề phù hợp và các trò chơi xen kẽ giữa tiêt dạy thú vị đã thu hút trẻ tham gia học tập có hiệu quả, tôi mới hiểu lý do tại sao vui chơi lại quan trọng như vậy trong tiết học nhận biết tập nói. + Biện pháp 4: kết hợp các nội dung ôn luyện 9 - Vơi trẻ 18-24 tháng tuổi trẻ học tập và ôn luyện mọi lúc, mọi nơi để tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả, trong một tiết dạy cô cần kết hợp linh hoạt vừa ôn kiến thức cũ tiếp thu kiến thức mới và kết hợp giáo dục hành vi văn minh, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục dinh dưỡng, giáo dục an toàn giao thông…để sau tiết học trẻ sẽ nắm vững kiến thức một cách một cách tổng thể có hệ thống nhưng cũng rất nhẹ nhàng và thật sâu lắng. VD:Tiết làm quen với các con vật trong gia đình 4 chân và đẻ con,cô cho trẻ đến thăm khu chăn nuôi nhà bạn búp bê,cô hỏi nhà bạn búp bê có nuôi những con gì. “cô chị những con vật hai chân đẻ trứng như gà.vịt… như vậy cô đã cho trẻ ôn bài cũ rồi với cho trẻ làm quen với kiến thức mới là con vật bốn chân đẻ con như:lợn ,có,mèo” cô nồng giáo dục vệ sinh.dinh dưỡng vào tiết học một cách nhẹ nhàng. - hay tiết làm quen với các loại hoa quả:cô lồng giáo dục bảo vệ môi trường “trồng cây,bảo vệ và chăm sóc cây”nồng giáo dục dinh dưỡng vào trong tiết dạy.Những lúc chuyển tiết cô nồng hoạt động khác như hát,thơ,vẽ,đồng dao… và các trò chơi truyển tiếp linh hoạt hợp lý hấp dẫn trẻ từ dó thu hút trẻ vào tiết học cho trẻ tiếp thu kiến thức mới ôn luyện kiến thức cũ một cách hài hòa hợp lý.Như vậy biện phát kết hợp các nội dung ôn luyện rất quan trọng trong tất cả các hoạt động nói chung và trong môn nhận biết tập nói nói riêng 10 [...]... gì thì hởi tên và một số đặc điểm nội bật của quả đó 11 hay khi sem tranh các loại hoa quả,quả nào trẻ biết cho trẻ nói tên.Chú ý cho trẻ noi rõ ,nói đúng nếu trẻ nói tốt thì nên khen trẻ, trẻ nào trưa biết phụ huynh nói cho trẻ biết tên quả cho trẻ nói theo.Tuyệt đối không được nói sai hay nói lái,nhiều gia đình chiều chuộng trẻ hay nói lựng ,nói không rõ trẻ sẽ học tập và sinh ra nói ngọng về hiểu sai... chúng ta luôn tạo cho trẻ môi trường học tập xung quanh trẻ, luôn nói và làm đúng mực để trẻ học tập.Để làm được điều đó cô giáo cần phối hợp với phụ huynh của tầng trẻ để trao đổi về cách chăm sóc,giáo dục và những biện phát cụ thể để giúp trẻ nhận biết và tập nói về thiên nhiên,trường lớp,cô giáo,gia đình với thế giới muôn màu xung quanh trẻ VD:ở lớp cô giáo cho trẻ làm quen với một số loại quả trong... quanh trẻ nói nhứng lời không đẹp,thiếu văn hóa ,trẻ học tập rất nhanh dẫn tới hình thành ở trẻ những đức tính xấu khó sủa ,cho lên người lớn phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.Vì vậy gia đình nhà trường phải luôn phối hợp chặt chẽ với nhau để giao dục trẻ trở thanh những mầm non tương lai của tổ quốc 4,kết quả thực hiện có so sánh đối chứng TT Yêu cầu Tổng số Số Tỷ lệ Tổng Số Tỷ lệ cháu cháu % số. .. khắc phục những khó khăn như bổ sung đồ dùng đồ chơi trực quan,tách nhóm ra để dạy trẻ theo nhóm “theo khả năng nhận thức nhanh chậm nhóm bé,nhóm lớn”để hoàn thành tốt hoạt động nhận biết tập nói vì tôi hiều nhận biết tập nói ở lứa tuổi mầm non ở lứa tuổi 18/24 tháng tuổi đóng vai trò vô cùng trọng .trẻ có nhận biết tập nói tốt thì mới tích cực hoạt động có như vậy hiệu quả đạt được mới cao trong tất... học,chơi ,một số trẻ chưa chú ý,cuối tiết học kiến thức thu lại chưa sâu.Sau tiết học cô sẽ thu hút trẻ vào các hoạt động khác trong ngày có liên quan tới bài dạy:chơi trò chơi,chơi ô tô,đi siêu thị mua quả hay qua các trò chơi ở các góc,hoạt động ngoài trời.Cô ôn luyện cho trẻ qua các hoạt động cuối ngày trao đổi với phụ huynh của trẻ về bài dạy kết hợp với phụ huynh của trẻ ở nhà khi cho trẻ ăn quả... không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đem những kiến thức mới nhất ,sáng tạo nhất ra dạy trẻ - Sử dụng nhiệt tình linh hoạt một số biện phát dạy trẻ nhận biết tập nói - Tuyên truyền với các bậc phụ huynh kết hợp với nhà trường để cùng nhau phát triển ngôn ngữ ,lời nói của trẻ Tiền phong ngày 12/03/2012 Tác giả Lê Thị Kim 14 ...+ Biện phát 5:phối hợp giữa gia đình và nhà trường - chúng ta vẫn thường nói nhau: “gần mực thì đen gần đền thì sáng quả thực đúng như vậy những người sống chung quanh ta có ảnh hưởng rất lớn tới suy nghĩ,hành động và tính cách của ta.Người lớn cũng vậy trẻ em còn hơn thế nữa.Những người xung quanh còn ảnh hưởng tới tính cách,suy nghĩ,hành động của trẻ. Trẻ luôn bắt trước những điều mà người lớn nói. .. số cháu % cháu thực thực hiện hiện trước sau tập nói tập 86 86 1 Hiểu lời nói của 9 4 44,4 15 nói 13 2 người lớn Tích cực học tập 9 4 44,4 15 12 12 nói ở mọi lúc 3 mọi nơi Thực hiện tốt 9 3 33,3 15 11 73 nhiệm vụ nhận biết tập nói trong tiết học - trong qua trình thực hiện cũng gặp rất nhiều khó khăn do thiếu đồ dùng trực quan,khả năng phát triển của trẻ không đều nhưng tôi dã cố gắng khắc phục những... trong phát triển lời nói cũng như trong qua trình hình thành nhân cách của trẻ sau nay IV Những kiến nghị và đề suất sau qua trình thực hiện - Ban giám hiệu phải chủ động trong nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên để giáo viên luôn được tiếp cận với chương trình giáo dục đổi mới hiện nay 13 - Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đem những kiến thức mới nhất,sáng . quả,quả nào trẻ biết cho trẻ nói tên.Chú ý cho trẻ noi rõ ,nói đúng nếu trẻ nói tốt thì nên khen trẻ, trẻ nào trưa biết phụ huynh nói cho trẻ biết tên quả cho trẻ nói theo.Tuyệt đối không được nói sai. thú cho trẻ và tiết học, có như vậy thì hiệu quả của nó mới cao. 6 + Biện pháp 2: luyện cho trẻ nói đúng -Với trẻ 5 tuổi luyện cho trẻ nói dã khó nhưng với trẻ 18-24 tháng tuổi luyện cho trẻ. dạy dỗ trẻ đặc biệt là dạy trẻ nhận biết tập nói cho lên tôi chọn đề tài một số biển phát giúp trẻ nhận biết tập nói để nghiên cứu,tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra được một số biện phát cụ