Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
84 KB
Nội dung
I - ĐẶT VẤN ĐẾ Bậc học mầm non, là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáodục quốc dân của nước ta. Đây là nền tảng vững chắc cho các bậc học sau này, nơi hình thành và phát triển nhân cách sớm nhất của trẻ. Vì vậy giáodục mầm non có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách cơ bản của trẻ sau này Tại lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1965 Bác Hồ đã đến nói chuyện và căn dặn “ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thế thì trước hết phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn mới tốt. Dạy các cháu tốt thì sau này các cháu thành tốt”. Giáodục mầm non giữ một vai trò quan trọng đó là chăm sóc, nuôi dưỡng và giáodục các cháu từ 0 – 6 tuổi. Nhằm giúp trẻphát triển toàn diện theo 5 mặt : Đức - trí - thể - mỹ và lao động. Với một mong muốn cao cả là tạo ra sản phẩm là những những công dân tý hon có cơ thể khỏe mạnh phát triển hài hòa cân đối, nhanh nhẹn hoạt bát,giàu lòng nhân ái, biết yêu thương, kính trọng. lễ phép với người lớn và người lao động.biết quan tâm thông cảm giúp đỡ bạn bè em nhỏ những người gần gũi với mình. Hiểu được lời nói và việc làm của mình của bạn là đúng hay sai, tốt hay xấu Biết nhận lỗi và sửa lỗi, trung thực và thật thà. Tham gia đầy đủ 1 nhiệt tình vào các hoạt động của lớp. Trẻ nhận ra được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc của mình qua các hoạt động đó. Trẻ biết quan sát tập trung chú ý, nhận xét được những đặc điểm, những mối liên hệ sự biến đổi của sự vật xung quanh. Trẻ hồn nhiên mạnh dạn tự tin tổ chức được các hoạt động mà trẻ thích. Diễn đạt ý kiến nhận xét của mình một cách mạch lạc, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có mộtsố kỹ năngsơ đẳng như quan sát, so sánh phân tích, tổng hợp, suy luận có mộtsố thói quen cơ bản để tự phục vụ bản thân chuẩn bị chotrẻmột hành trang vững vàng để trẻ bước vào trường phổ thông. Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của ngành học thì trách nhiệm của nhà trường giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành công. Nhằm hòa nhập chung với xu thế phát triển của sự nghiệp giáodục nói chung và sự phát triển của ngành học mầm non nói riêng là nângcaochấtlượnggiáodục và đào tạo. Trong các cơ sởgiáodục mầm non phải mở rộng được quy mô trường lớp, huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đến trường, tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi được đáp ứng cho trẻ, phấn đấu giảm tuyen lệ suy dinh dưỡng, phối hợp chặt chẽ việc chămsócgiáodụctrẻ giữ gia đình nhà trường và xã hội. Nhận thức sâu sắc vấn đề trên bản thân tôi là một hiệu trưởng đang công tác tại trường mầm non Phiêng Pằn I, là xã vùngcaobiên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn thì việc nângcaochấtlượngchấtlượng 2 cho tr cng tr nờn cp thit. Trong nhng nm lm qun lý ti trng tụi luụn quan tõm chỳ trng n vic nõng cao cht lng tr. Tụi rt bn khon trn tr trc mt vn l lm sao nõng cao c cht lng cho tr vựng cao. Vỡ vy sau mt thi gian suy ngh v c s giỳp ca CBGV trong trng tụi ó la chn ti Mt s bin phỏt nõng cao cht lng chm súc giỏo dc cho tr vựng dõn tc tiu s II CC BIN PHP THC HIN 1 - KHO ST THC T - NH GI THC TRNG a - Thun li Nhà trờng nhận đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phòng giáodục đào tạo Mai Sơn đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của chuyên môn phòng, của các ban ngành của xã, của bản và các bậc phụ huynh. Mộtsố phụ huynh đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bậc học, ủng hộ giúp đỡ các cô giáo trong việc vận động đa trẻ tới trờng. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp vợt chỉ tiêuso với kế hoạch phòng giao. Trờng có BGH trẻnăng động, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, đoàn kết xây dựng tập thể s phạm nhà trờng thành một khối thống nhất. Có ý thức tự giác rèn luyện nângcao trình độ chuyên nghiệp vụ. Chấp hành tốt nội quy, quy chế chuyên môn. CSVC trang thiết bị tơng đối đầyđủ đảm tơng đối đảm bảo cho việc dạy và học. b - Khó khăn Trờng mầm non Phiêng Pằn I là trờng mầm non ở một xã vùngcao 3 biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Mai Sơn. Với hai dântộc anh em sinh sống là Mông và Sinh Mun. Thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, trình độ dân trí thấp. Đờng giao thông đi lại khó khăn nht l v o mùa m a. Mộtsố phụ huynh không biết tiếng phổ. Còn một phần nhỏ phụ huynh cha hiểu đợc tầm quan trọng của bậc học . Trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều,71,5% là giáo viên tăng cờng. 100% học sinh là dântộc nên ngôn ngữ bất đồng ảnh hởng không nhỏ đến việc dạy của cô và tiếp thu của trẻ. Nhận thức của trẻ còn chậm. CSVC còn nhiều phòng học tạm, trang thiết bị ĐDĐC còn thiếu, còn mộtsố bàn ghế cha đúng quy cách. c Số l ợng chất l ợng * S lng Năm học 2008 2009 trờng mầm non Phiêng Pằn I có 13 lớp với số học sinh là : Tổng sốtrẻ : 254 Dântộc 254 N dõn tc 114 Dõn tc Mụng 77 Dõn tc Sinh Mun 177 Cht lng kho sỏt u nm Cht lng giỏo dc 4 Tổng sốtrẻ Tốt Khá Đạt Chưa đạt Sốtrẻ % Sốtrẻ % Sốtrẻ % Sốtrẻ % 254 26 10,2 45 17,7 100 39,5 83 32,6 • Chấtlượngchămsóc Tổng sốtrẻ Kênh A Kênh B Kênh C Kênh D Sốtrẻ % Sốtrẻ % Sốtrẻ % Sốtrẻ % 254 198 88 43 16,9 13 5,1 2 - Những biện pháp nângcaochấtlượngchămsócgiáodụcchotrẻvùngdântộctiểu số. Nhận định rõ được những mặt mạnh và mặt yếu của thực trạng nhà trường. Tôi đã thực hiện mộtsốbiện pháp nhằm nângcaochấtlượng hoàn thành tốt nhiệm vụ chămsócgiáotrẻ của nhà trường như sau: *Học tiếng dântộc Ngay từ năm học nhà trường đã đề ra nhiệm vụ đầu tiên là “ Học tiếng dân tộc” cho toàn thể CBGV trong nhà trường tại bản nơi công tác theo dântộc mà mình giảng dạy. Học tiếng dântộc từ phụ huynh, già làng trưởng bản. Chỉ khi cô và trẻ cùng hiểu một ngôn ngữ thì việc tiếp thu các 5 nội dung học tập mới trở nên dễ dàng và việc truyền thụ kiến thức chotrẻ của cô cũng gặp nhiều thuận lợi. Đây là một giải pháp lớn để nângcao hiệu quả chămsócgiáodục trẻ. • Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nângcaochấtlượnggiáodục Vào năm học mới BGH dựa trên những thuận lợi, khó khăn và tình hình đội ngũ CBGV của nhà trường xây dựng kế hoạch chỉ đạo nângcaochấtlượngchămsócgiáodục trẻ. Tổ chức đại hội CCVC đầu năm đề ra những chỉ tiêu phấn đấu cụ thể. 100% CBGV đăng ký và nhất trí phấn đấu đạt được: - Tổ tiên tiến : 2 tổ - Lớp tiên tiến : 13 lớp Chấtlượng HS cuối năm phải đạt: G : 30% K: 40% Đ : 28.% CĐ : 2% Bé ngoan : 98 % Bé CC: 95% Bé sạch : 92 % Chấtlượngchămsóc Kênh A : 95% Kênh B : 5% Chấtlượnggiáo viên G : 50% Khá : 45 % TB : 5 % GV ký cam kết đạt chỉ tiêu phấn đấu về chấtlượng học sinh. * Thường xuyên bồi dưỡng phương pháp dạy học cho CBGV Do trình độ chuyên môn của giáo viên không đồng đều nên BGH 6 nhà trường kết hợp với tổ trưởng chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn ở mỗi tổ nhằm bồi dưỡng nângcao trình độ chuyên môn cho các giáo viên còn hạn chế về chuyên môn. Công việc này được triển khai ngay từ tuần 1 của tháng 9. Hàng tháng có sự triển khai về lý thuyết của từng môn học, trình tự phương pháp tiến hành của từng môn học mà chị em còn băn khoăn chưa hiểu. Cuối tháng các tổ sinh hoạt chuyên môn và gửi báo cáo và những thắc mắc của chị em trong tổ về chuyên môn trường để cùng xem xét giải đáp. Trong những đợt thao giảng, kiểm tra dự giờ thăm lớp đột xuất, có báo trước, những chị em mà chưa nắm vững được phương pháp các bước tiến hành của môn học đó, tôi sẽ rút kinhnghiệm và cho dạy lại để những đồng chí đó được củng cố lại phương pháp, trình tự tiến hành của các môn học đó. Xây dựng các tiết mẫu chogiáo viên trong toàn trường dự giờ, thống nhất phương pháp nângcao trình độ về chuyên môn. Khuyến khích động viên chị em trong trường tham gia tự học tự bồi dưỡng để nângcao trình độ chuyên môn cho mình. * Xây dựng đội ngũ nòng cốt - Lớp chỉ đạo điểm Căn cứ vào thực trạng nhà trường BGH đã chọn được hai lớp để xây dựng lớp điểm ở nơi thuận lợi 7 8 9 10 . số trẻ Tốt Khá Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 254 26 10,2 45 17,7 100 39,5 83 32,6 • Chất lượng chăm sóc Tổng số trẻ Kênh A Kênh B Kênh C Kênh D Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số. Kênh D Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % 254 198 88 43 16,9 13 5,1 2 - Những biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ vùng dân tộc tiểu số. Nhận định rõ được những mặt mạnh. truyền thụ kiến thức cho trẻ của cô cũng gặp nhiều thuận lợi. Đây là một giải pháp lớn để nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. • Xây dựng kế hoạch chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục Vào