Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
59,5 KB
Nội dung
Kinh nghiệm trong việc tham mưu, chỉ đạo và phối hợp với các đoàn thểcủa Ban giám hiệu trong công tác duy trì sĩ số 1. Vấn đề đặt ra: Hiện nay , việc duy trì sĩ số học sinh trong trường Tiểu học là một công tác quan trọngvà khá phức tạp. Đa số học sinh bỏ học có rất nhiều nguyên nhân như: chán học, khôngmuốn đến trường, không được tôn trọng khi đến trường, Vì thế để hạn chế học sinh bỏ học đòi hỏi nỗ lực của các tổ chức xã hội, Nhà trường, gia đình. Trong đó vai trò chủ yếulà Nhà trường. Hạn chế học sinh bỏ học cũng là hạn chế nguồn kinh phí mà Nhà nước bỏ ra hàngtrăm tỷ đồng cho công tác Phổ cập – Xóa mù chữ. Như vậy, muốn hạn chế học sinh bỏ học trong trường học thì Nhà trường phải xâydựng trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng đượcnâng cao. Đội ngũ giáo viên phải thân thiện trong giảng dạy ; không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức khoa học, trình độ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chuy ên môn, áp dụng phươngpháp dạy học tích cực, khơi gợi tình cảm hứng thú, chủ động tìm tòi sáng tạo trong học tậpcho học sinh, làm cho mỗi tiết học, mỗi ngày học là một nguồn hứng thú đối với học sinh, trường học là nơi lôi cuốn, hấp dẫn học sinh. Không những thế, muốn hạn chế học sinh bỏhọc phải là trường học có môi trường sống an toàn, lành mạnh; mọi thành viên phải ứng xửthân thiện với nhau; phải có môi trường sống, xây dựng trường xanh, sạch, đẹp; phải đi đến bài trừ mọi thái độ, hành vi không thân thiện, từ thái độ ứng xử thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảmđến kỳ thị, đố kỵ , công kích, bắt nạt, quấy rối đến hành vi bạo lực trong đời sống học đường để góp phần bài trừ bạo lực trong đời sống xã hội theo truyền thống tương thân, tương ái, thương người như thể thương thân của cha ông ta. Trong những năm qua, trường TH Cầu Khởi A đã thực hiện tốt công tác “Duy trì sĩ số” và được sự đồng tình của phụ huynh học sinh, chính qu y ền địa phương. Đặc biệt là ngành Giáo dục. Tuy nhiên trong qúa trình thực hiện vẫn còn những tồn tại cần phải điều chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: Kinh nghiệm trong việc tham mưu, chỉ đạo và phối hợp với các đoàn thể của Ban giám hiệu trong công tác duy trì sĩ số. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chúng tôi nghiên cứu trong phạm vi trường Tiểu học Cầu Khởi A. - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm hạn chế học sinh bỏ học tại trường TH Cầu Khởi A, huyện Dương Minh Châu, năm học 2012-2013. 3. Giải pháp của đề tài 3.1. Công tác tham mưu a. Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương Đa số học sinh Tiểu học suy nghĩ của các em rất bồng bột, chưa chín chắn và thường hay bắt chước mà hiện nay có rất nhiều tệ nạn xã hội, các tụ điểm Internet. Vì thế muốn thực hiện tốt công tác “Duy trì sĩ số” Ban giám hiệu cần tham mưu tốt với cấp ủ y , chính qu y ền địa phương một số công việc sau: - Thường xuyên tham mưu, báo cáo với Đảng ủy, Ủy ban thông qua các phiên họp giao ban, báo các trực tiếp tình hình học sinh bỏ học của đơn vị mình để Đảng ủ y , Ủy ban kịp thời chỉ đạo cho các ban. Ngành, đoàn thể xã cùng với nhà trường cùng nhau vận động học sinh ra lớp. - Chỉ đạo cho Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã, Trung tâm văn hóa thể thao học tập công đồng tạo nhiều sân chơi lành mạnh, phong phú để cuốn hút học sinh đến tham gia sau giờ học ở trường, nhằm hạn chế các em đến với các tiệm Internet và không có thời gian tiếp xúc với các tệ nạn xã hội. - Quy định thời gian hoat động của các tiệm Internet không để tình trạng chơi quá giờ hoạt cho học sinh chơi trong các giờ học nhằm hạn chế học sinh trốn học để chơi game Online. - Chỉ đạo cho Ban quản lý ấp, tổ tự quản hỗ trợ giáo viên trong công tác vận động học sinh trở lại lớp. b. Tham mưu với Chi bộ - Chỉ đạo Chi đoàn và liên đội thực hiện tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm thu hút học sinh đến trường dưới các hình thức tổ chức các trò chơi dân gian, đố vui,… Vì phần lớn trò chơi dân gian thường khá đơn giản, không gây tốn kém, không đòi hỏi nhiều kinh phí mua sắm dụng cụ chơi, học sinh lại hứng thú trong lúc chơi. - Chỉ đạo cho Chi đoàn, Liên đội thường xuyên tổ chúc các hoạt động giao lưu trong và ngoài nhà trường, tổ chức các gian hàng ẩm thực, các hội thi. Thường xu y ên giúp đỡ đoàn viên, phụ trách Chi đội trong các tiết sinh hoạt ngoại khóa, các tiết hoạt động Ngoài giờ lên lớp. - Chỉ đạo cho Ban giám hiệu thành lập Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp, xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong đơn vị và thường xuy ên phối hợp nhằm hạn chế học sinh bỏ học. - Chỉ đạo cho Chi đoàn xây dựng kế hoạch phối hợp với các Chi đoàn ấp về công tác quản lí, giáo dục Thiếu niên, Nhi đồng trên địa bàn dân cư. 13 - Chỉ đạo cho Chi đoàn, Chi hội Chữ thập đỏ cùng nhau phối hợp tổ chức các hình thức vận động gây quỹ giúp đỡ học sinh nghèo như: Đêm văn nghệ vì học sinh nghèo, sổ xố giúp bạn nghèo, tết vì bạn nghèo,…. Tránh trường hợp học sinh nghèo đến trường không có dụng cụ học tập, sách, vở. Thậm chí phải có hướng giúp đỡ thừng xu yên đối với những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. - Chỉ đạo cho Công đoàn phối hợp với Chi đoàn, Chi hội Chữ thập đỏ cùng nhau vận động các nhà hảo tâm, các Mạnh thường quân, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp đóng tại địa phương tạo nguồn dự trữ để hỗ trợ học sinh nghèo. - Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt kịp thời các trường hợp có hiện tượng bỏ học để kịp thời vận động và báo cáo về cho Nhà trường. Đây là khâu quan trọng để quản lý học sinh khi có dấu hiệu bỏ học. 3.2. Công thác phối hợp a. Công tác phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh - Đây là công tác quan trọng nhất mà Nhà trường cần có kế hoạch phối hợp cụ thể trước năm học mới và hợp bàn với Ban Đại diện Cha mẹ học sinh trong các lần họp định kì, họp đột xuất để đưa các nội dung cần phối hợp vào kế hoạch của Ban Đại diện cha mẹ học sinh để đưa ra thống nhất ở Hội nghị Cha mẹ học sinh, vì ở Hội Nghị này phụ hu y nh thường đến dự đông đủ. Từ đó phụ huynh cũng nắm được những nội dung mà Nhà trường cần truy ền tải đến phụ huy nh. - Bên cạnh đó, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh có nhiệm vụ cùng với Nhà trường tuyên truy ền đến phụ hunh học sinh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc học của con em mình. - Nhà trường cần phối hợp với Ban Đại diện Cha mẹ học sinh vận động hỗ trợ cho Nhà trường một phần kinh phí để giúp đỡ học sinh nghèo, tổ chức các hoạt động vui chơi cho học sinh và trích một phần kinh phí để khen thưởng, động viên cho những học sinh nghèo, vượt khó, học giỏi. Qua đó Nhà trường khen thưởng, nêu gương những em học sinh nghèo vượt khó học giỏi nhằm thúc đẩy những em học sinh khác. - Việc quản lý học sinh ở nhà cũng là một vấn đề quan trọng. Nhà trường cùng với Ban Đại diện cha mẹ học sinh trao đổi với phụ huynh về phương pháp quản lý học sinh, cách động viên, định hướng các trò chơi, những điều cần làm và những điều cần tránh. Từ đó giúp học sinh hiểu rõ hơn nhiệm vụ của mình nên làm những việc gì có ích cho gia đình và bản thân. Đó cũng là định hướng cho học sinh những việc làm tốt và có ý thức học tập tốt hơn. - Bàn bạc thống nhất với Ban Đại diện cha mẹ học sinh phân công phân nhiệm cụ thể từng thành viên trong Ban Đại diện Chi hội cha mẹ học sinh về việc quản lý học sinh trên địa bàn dân cư để giúp Nhà trường quản lý, vận động học sinh có hiện tượng bỏ học, và báo cáo với Nhà trường những trường hợp khó khăn cần Nhà trường giúp đỡ. b. Công tác phối hợp với các đoàn thể ngoài Nhà trường Trường thường xu y ên phối hợp với các đoàn thể địa phương như: Hội Liên hiệp Phụ nữ xã, Đoàn Thanh niên xã, công an xã,… giúp Nhà trường tu y ên tuyền luật Phổ cập – Giáo dục Tiểu học vào các buổi họp, sinh hoạt Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên xã cần quan tâm và tạo việc làm cho những phụ huynh nghèo có con em học tại địa phương nhằm giảm bớt gánh nặng về kinh tế. Đa số phụ huy nh nghèo thường bắt con em mình nghỉ học để ở nhà đi làm để phụ giúp gia đình. c. Công tác phối hợp với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Nhà trường cần làm tốt công tác phối hợp với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tạo việc làm ổn định cho những phục huynh nghèo có việc làm cải thiện đời sống. Từ đó phụ 14 hu y nh thấy được sự quan tâm của Nhà trường và thấy được lợi ích của việc học. Đó cũng giảm được học sinh bỏ học. 3.3. Công tác chỉ đạo a. Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong trường Tiểu học. Đây là một hoạt động mang tính toàn diện, nó giáo dục đạo đức, khích thích học tập, tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, thu hút học sinh đến trường. Vì thế Nhà trường cần chỉ đạo cho Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện một số công việc sau: - Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa phong phú như: các trò chơi dân gian, các trò chơi dễ chơi, dễ nhớ. Qua buổi sinh hoạt đó học sinh có thể tự chơi các trò chơi đó tại nhà, như vậy cũng đã hạn chế các em đến với trò chơi bạo lực, game Online và không có thời gian tiếp xúc với các tệ nạn xã hội. - Thường xu y ên giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm trong tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp về hình thức và nội dung. Đa phần giáo viên chưa có kinh nghiệm trong tiết sinh hoạt Ngoài giờ lên lớp, giáo viên tổ chức chưa phong phú, chưa cuốn hút học sinh, làm cho tiết học nhàm chán. Vì thế Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp cần sưu tầm nhiều trò chơi dân gian cung cấp cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm đưa vào các tiết hoạt động Ngoài giờ lên lớp, các tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Từ đó các em cảm thấy phấn khởi hơn, thích đến lớp hơn. Đó cũng giúp các em chuyên cần và học tốt hạn chế được học sinh bỏ học. - Thực hiện tố mô hình “Hãy chia sẻ ước mơ của tuổi thơ” mô hình này được thực hiện dưới hình thức các em trình bày các nguyện vọng, mơ ước của mình một cách gián tiếp bằng cách viết thư và bỏ vào thùng thư để nói lên những tâm tư, nguyện vọng, mơ ước của mình nhằm được sự giúp đỡ của Nhà trường về tinh thần và vật chất. Mô hình này giúp giáo viên nắm được tâm tư nguyện vọng của các em để có hứng động viên, giúp đỡ kịp thời. Bên cạnh đó, việc giúp đỡ học sinh yếu dưới mô hình “Một giờ đến với học sinh yếu” cũng hạn chế các em bỏ học. Ở mô hình này Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp phải phân công phân nhiệm cụ thể từng giáo viên giúp đỡ học sinh và thường xuy ên kiểm tra, động viên, nhắc nhở giúp học sinh học tốt hơn, tránh trường hợp học sinh học yếu sinh ra chán học rối bỏ học. b. Đối với tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuy ên môn triển khai đến từng thành viên trong tổ thực hiện triệt để và c ó hiệu quả kế hoạch phụ đạo học sinh yếu bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Thường xuyên bàn bạc, thảo luận trong tổ để dề ra những phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng giúp học sinh yếu tiến bộ. Tổ chu y ên môn thường xuyên trao đổi kinh nghiệm về việc làm thế nào để thu hút học sinh, hạn chế học sinh bỏ học, khi học sinh bỏ học thì phải vận động như thế nào. Từ đó giúp giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm và hoàn thiện hơn trong công tác chủ nhiệm của mình. Tổ chuyên môn tham mưu với Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp soạn một tiết hoạt động Ngoài giờ lên lớp mẫu để triển khai cho các thành viên trong tổ biết được cách tổ chức, hình thức tổ chức để cuốn hút học sinh và tổ chức rút kinh nghiệm để khắc phục những tồn tại, bổ sung những thiếu sót. c. Đối với giáo viên chủ nhiệm 15 Giáo viên chủ nhiệm phải nắm thật chắc hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng của học sinh để có hướng giúp đỡ kịp thời. Trong quá trình giảng dạy giáo viên thường xu y ên tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của học sinh dưới hình thức trò chuyện trực tiếp, thông qua các bạn gần nhà và đặc biệt là phụ hu y nh để nắm được tâm sinh lí của học sinh, qua đó có phương pháp giáo dục và giảng dạy phù hợp. Giáo viên phải thật sự yêu nghề, tâm quyết với sự nghiệp giáo dục. Thật sự xem học sinh như là con của mình và hết sức tế nhị khi quở trách. Thực hiện tốt và có hiệu quả các hoạt động do Ban hoạt động Ngoài giờ lên lớp và Liên đội đề ra như: Đôi bạn cùng tiến, nhóm học tốt, giúp bạn vượt khó, tết vì bạn nghèo,… [...]... cực” 4 Hiệu quả đem lại: Sau một năm triển khai công tác Duy trì sĩ số mà trường chú trọng vào công tác tham mưu, phối hợp và chỉ đạo tại trường TH Cầu Khởi A nhằm tạo môi trường thân thiện, có các hình thức tổ chức phong ph , cuốn hút học sinh đã có chuy ển biến tích cực và thu được kết quả khả quan Với những giải pháp nêu trên, trường TH Cầu Khởi A đã thực hiện thành công công tác Duy trì sĩ số ... lạc với phụ huy nh xuy ên suốt trong một năm học để báo cho phụ huynh nắm kết quả học tập, đạo đức và cùng với phụ huynh bàn bạc để giúp đỡ động viên học sinh khí có những biểu hiện sai lệch trong học tập nhằm khắc phục học sinh yếu Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị về công tác duy trì sĩ số Xây dựng lớp học thân thiên trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học... có chuy ển biến tích cực và thu được kết quả khả quan Với những giải pháp nêu trên, trường TH Cầu Khởi A đã thực hiện thành công công tác Duy trì sĩ số góp phần quan trọng trong việc hoàn thành kế hoạch do ngành đề ra 5 Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại: Đề tài đã được vận dụng thành . Kinh nghiệm trong việc tham mưu, chỉ đạo và phối hợp với các đoàn thểcủa Ban giám hiệu trong công tác duy trì sĩ số 1. Vấn đề đặt ra: Hiện nay , việc duy trì sĩ số học sinh trong trường. nhiên trong qúa trình thực hiện vẫn còn những tồn tại cần phải điều chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác duy trì sĩ số. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài: Kinh nghiệm trong việc tham mưu, chỉ đạo. công tác Duy trì sĩ số Ban giám hiệu cần tham mưu tốt với cấp ủ y , chính qu y ền địa phương một số công việc sau: - Thường xuyên tham mưu, báo cáo với Đảng ủy, Ủy ban thông qua các phiên