1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm trong ôn tập môn tiếng anh

10 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Một số kinh nghiệm trong ôn tập môn tiếng anh I. Đặt vấn đề Ôn tập ( Review) một vấn đề rất hiệu quả trong giảng dạy nếu mỗi giáo viên sử dụng tốt những phần kiến thức đã đợc học vào các giai đoạn ôn tập một cách khoa học. Điều này có nghĩa là công việc ôn tập đòi hỏi phải rất khoa học, rất thực tế, kiến thức đa ra phải chính xác luôn phải bám vào chuẩn kiến thức để khai thác, lấy sách giáo khoa hiện hành làm tài liệu chính để khai thác kiến thức chính, thiết kế các bài ôn tập cho phù hợp gắn lý thuyết vào thực tế. Mỗi bài giảng là một mắt xích của một bài ôn tập do vậy bài ôn tập phải đảm bảo đợc tính lô gích gắn kết những kiến thức trong các bài đã học lại với nhau tạo thành lợng kiến thức tổng thể nhằm giúp ngời học có thể tổng hợp những kiến thức cần nhớ. Một bài ôn tập cần luôn chú ý đến việc tái hiện lại đợc những kiến thức đã đợc dạy trong các bài trớc để tạo ra rãnh kiến thức ngôn ngữ nhằm mục đích cho ngời học vận dụng và phát huy tích cực trong thực hành các kỹ năng nói ( speaking), nghe ( listening), đọc ( reading), viết ( writing). II. Giải quyết vấn đề 1. Dạy kiến thức thế nào để ôn tập có hiệu quả. 1.1/ Làm rõ trọng tâm kiến thức. Một bài học có thể giải quyết một hoặc nhiều kiến thức ngôn ngữ. Do vậy muốn có một bài ôn tập đạt đợc hiệu quả cao thì mỗi một kiến thức ngôn ngữ trong bài học cần làm rõ trọng tâm, tạo ra cho ngời học lĩnh hội đợc vấn đề cốt lõi để vận dụng trong thực hành. Do đó việc dạy lý thuyết làm sao cho thực sự đơn giản, có hiệu quả, kiến thức phải có trọng tâm, không giảng giải lan man làm cho học sinh không xác định đợc phần nào là chính trong bài , Trong một bài học ngời dạy phải luôn luôn chú ý xem vấn đề nào là trọng tâm để khai thác nó cho thực sự hiệu quả, ví dụ; khi dạy bài học1SGK 11 chơng trình chuẩn chúng ta phải luôn xoay quanh chủ đề tình 1 bạn ( Friendship). Ta phải làm rõ đợc những tiêu chuẩn của một ng- ời bạn tốt nh là:( unselfishness, constrncy, loyalty and trust) và những tiêu chuẩn này sẽ phải đợc tái hiện khi nói về bất cứ một ng- ời nào đợc đề cập trong chơng trình mà khi dạy chúng ta đụng đến. Chẳng hạn khi dạy bài 2 SGK 11 chơng trình chuẩn, bài nói sự trải nghiệm trong cuộc đời chúng ta có thể áp dụng những tiêu chuẩn này để nói về con ngời. Song song với những kiến thức ngôn ngữ ngời dạy cần luôn chú ý đến các vấn đề ngữ pháp để có thể khai thác các kiến thức ngôn ngữ đó. Có vận dụng đợc cấu trúc ngữ pháp và khi giao tiếp thì học sinh mới nhớ lâu. Điều đó giúp cho việc ôn tập có hiệu quả vì kiến thức đã học gần nh rất rõ ràng, dễ hiểu; chúng ta chỉ cần liệt kê lại các cấu trúc là ngời học hồi tởng lại ngay đợc kiến thức đã học và ta có nhiều thời gian dành cho ngời học thực hành; tránh đợc việc phải dạy lại làm chán nản cho những ngời học đã nắm vững kiến thức rồi. 1.2/ Tái hiện kiến thức cũ trong giảng dạy. Mỗi một đơn vị kiến thức trong bài học này phải đợc ngời dạy luôn tái hiện trong khi dạy các bài sau; dù cho là bài học mới những có cơ hội để chúng ta có điều kiện tái hiện lại dợc các kiến thức đã học trong bài trớc, chẳng hạn một từ nào đó đợc đề cập trong bài học này nhng khi dạy ở bài sau ta lại sử dụng cấu trúc ngữ pháp để đa từ đó vào trong câu nh vậy là ta có cơ hội tái hiện lại từ đó lần thứ hai. Do vậy khi dạy các kiến thức nào đó ta phải có dự định sẽ tái hiện lại trong phần nào, bài nào trong chơng trình. Trong khi dạy các kiến thức mới cho ngời học nhiều khi chúng ta gặp những kiến thức hoặc những cấu trúc đã đợc dạy rồi và lúc đó cũng là lúc chúng ta ôn lại bài cũ. Có nh vậy thì công tác ôn tập mới có hiệu quả. 1.3/ Dạy ngữ pháp thông qua tình huống. Để ôn tập thực sự có hiệu quả thì ngay từ khi dạy các kiến thức mới cần phải thiết kế bài dạy một cách khoa học, có cấu trúc rõ ràng, học sinh áp dụng vào thực hành có kết quả và phải đợc nhiều học sinh tiết thu đợc. Mỗi một chữ cái, một từ, một cụm từ hoặc một cấu trúc 2 ngữ pháp đều là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ; các chữ cái tạo thành các từ, các từ tạo thành câu. Mỗi một câu đều có các cấu trúc ngữ pháp, mỗi câu đều phải đợc nói theo tình huống cụ thể. Nếu không có tình hống cụ thể học sinh không thể vận dụng vào trong giao tiếp hàng ngày, sau mỗi tình huống đợc dạy ngời học dựa vào đó để áp dụng vào nhiều câu nói khác có chung một tình huống. Do vậy mỗi một tình hống phải nói bằng cấu trúc ngữ pháp cụ thể. Các ví dụ đa ra luôn phải là những ví dụ mang tính chất tiêu biểu, mang sắc thái sinh động có tính chất giáo dục. Ví dụ nh ngay từ bài 1 SGK 11 chơng trình chuẩn chúng ta phải dạy đợc cho học sinh sử dụng đợc cấu trúc S + Be + Adjective để miêu tả tính chất của ngời hoặc vật làm chủ ngữ. Học sinh phải vân dụng đợc cấu trúc này để tả đợc những vật, ngời xung quanh mình nh : This is my friend. He is very polite and helpful. Sau đó giáo viên luôn khuyến khích ngời học vận dụng để thực hành trong các kỷ năng trong bài học( speaking, listening and writing) . Ngời học áp dụng để tả về một ngời bạn dễ dàng nếu họ hiểu cấu trúc này và nh vậy chỉ trong một bài học ta cũng có thể tạo điều kiện cho ngời học tái hiện lại các kiến thức đã đợc học. Việc tổng hợp lại các kiến thức làm sao thực sự khoa học, lột tả đợc những kiến thức trọng tâm nhng lại phải đầy đủ những yêu cầu thiết yếu của bài học. 1.4/ Vic cung cp kin thc cho ngi hc phự hp cp hc. Kiến thức phải đợc đa ra phù hợp cho từng giai đoạn, cho từng cấp học để vừa phù hợp về tâm lý vừa phù hợp thực tế để ngời học không bị choáng ngợp kiến thức. Ngời dạy cần nắm vững các cấp độ kiến thức mà các nhà viết sách đã hạn chế cho từng cấp học, ở cấp học nào thi cần dạy kiến thức nào là đủ. Chúng ta đang dạy và học theo bộ SGK đợc viết theo đờng hớng liên thông từ cấp THCS đến cấp THPT, do vậy mà khi giảng dạy ngời dạy phải luôn chú ý đến mảng kiến thức nào, phần kiến thức nào đã đợc dạy ở cấp học trớc rồi để 3 có chủ hớng trong bài dạy. Nếu không chú ý đến vấn đề này dẫn đến có thể coi phần đã dạy rồi thành nh phần mới. 2. Những nhiệm vụ cần thiết trong ôn tập. 2.1/ Tổng hợp kiến thức trong ôn tập. Công tác tổng hợp kiến thức làm sao thực sự đơn giản, lột tả đợc những kiến thức trọng tâm nhng lại phải đầy đủ những yêu cầu thiết yếu của bài học, do vậy khi tổng hợp kiến thức phải rất chính xác; chính xác ở đây có nghĩa là tình huống của lời nói phải sát thực với thực tế, chính xác ở đây có nghĩa là cấu trúc ngữ pháp phải chính xác. Ngời dạy phải nắm vững đợc toàn bộ kiến thức của bộ SGK đang học ở cả cấp THCS và THPT, bởi đây là bộ sách đợc viết theo đờng hớng liên thông, có sự kế thừa từ các lớp dới lên các lớp trên. Nếu ngời dạy không nắm vững đợc hệ thống này sẽ dẫn đến việc không biết phần nào đã đợc dạy rồi phần nào cha đợc dạy. Lúc đó ngời dạy không khai thác đợc trọng tâm của bài mình đang dạy, bài dạy sẽ rơi vào tình trạng lan man và không làm nổi bật đợc vấn đề đang dạy. Sự tổng hợp các kiến thức trong toàn cấp học, sự liên thông giữa các cấp học là điều mà ngời dạy ở bậc PTTH rất cần nắm chắc, trong khi dạy cần biết phần nào là kiến thức mới , phần nào là kiến thức ôn lại. Nh vậy ngời dạy phải biết gắn kết các kiến thức đã học và kiến thức đang học một cách nhuần nhuyễn. Điu đó giúp cho ngời dạy dễ dàng thiết kế các bài dạy cũng nh các dạng bài tập phù hợp với ngời học. Có một điều mà ngời dạy đôi khi không chú ý đến đó là tính đồng tâm trong việc dạy ngoại ngữ. Ngời dạy cứ sợ rằng nếu không nói hết các chi tiết về ngữ pháp ở mảng mà mình đang dạy thì học sinh không nắm đợc và dẫn đến dạy bị cháy giáo án hoặc học sinh không đủ sức lĩnh hội. Điều này rơi vào không ít ngời đặc biệt là những ngời mới vào nghề. - Ví dụ: Trong bài 7 SGK 11 chơng trình chuẩn, phần ( Language Focus) Exercise 1 có đụng đến câu điều kiện loại 1 mà trong bai 8 SGK 10 chơng trình chuẩn cũng đã dạy câu điều kiện loại 1 này rồi. 4 Do vậy Trong bài 7 SGK 11 chơng trình chuẩn, phần ( Language Focus) Exercise 1 ngời dạy không cần trình bày lại toàn bộ cả cấu trúc câu lẫn cách dùng mà chỉ cần phân biệt rõ cho học sinh sự khác nhau về cách dùng giữa câu điều kiện loại 1 và loại 2. Ngời dạy phải làm rõ khi nào ta dùng câu điều kiện loại 1 ( đó là khi chúng ta giả định một điều gì đó có thể xảy ra đợc trong hiện tại và tơng lai nh câu 3 trong bài tập này: Vớ d: If the weather is good, we will have lunch outside. Câu điều kiện loại 2 dùng trong trờng hợp nào (đó là khi chúng ta giả định một điều gì đó không thể xảy ra đợc trong hiện tại nh câu 1 trong bài tập này: Vớ d: I would drive to work if I had a car. Ngời dạy giảng vừa đủ trọng tâm của bài vừa tiết kiệm đợc thời gian vừa kích thích phải suy nghĩ một cách sáng tạo, không máy móc. 2.2/ Kết hợp việc ôn tập ngay trong khi đang dạy bi mi. Khi truyền đạt những kiến thức mới cho ngời học ngời day cần luôn luôn lồng ghép những ngữ liệu đã đợc học trong những bài trớc vào các ví dụ đợc dạy trong bài đang dạy nhằm mục đích tái hiện lại để ngời học có thêm cơ hội khắc sâu hơn về những kiến thức đó. Chẳng hạn nh khi ta dạy đến phần Pronunciation ở bài 14 SGK 11 chơng trình chuẩn thì ta đụng đến cách phát âm các đuôi S và ED. Hai đuôi này đã đợc dạy trong các năm học trớc và đợc đề cập lại ở bài 13 SGK 11 chơng trình chuẩn do vậy lại một lần nữa ngời dạy có cơ hội để ôn tập cho ngời học. Ôn tập phải đợc áp dụng ở mọi nơi ngay cả trong khi dạy các kiến thức mới cho ngời học và trong thời gian ôn tập.Trong khi dạy bài mới chúng ta thờng gặp các từ vựng đã đợc học trong các bài trớc hoặc các cấu trúc ngữ pháp đã đợc đề cập do vậy để nhắc cho ngời học những vấn đề này đòi hỏi ngời dạy phải nắm chắc những phần 5 đã học và phải thiết kế các dạng bài tập phù hợp cho từng phần ngữ pháp . 2.3/ Thiết kế bài tập trong ôn tập. Mỗi một chữ cái, một từ một cụm từ hoặc một cấu trúc ngữ pháp đều là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ do vậy khi ôn tập ngời dạy đa mảng ngữ pháp nào, mảng từ vựng nào cho phù hợp với giai đoạn đang học là rất quan trọng. Điều đó đòi hỏi ngời dạy phải chú ý đến từng chi tiết, từng lời nói, từng cấu trúc để áp dụng trong khi ôn tập. Công tác thiết kế bài tập phải tuân thủ theo nhiều cấp độ; từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ câu đơn đến câu phức tạp. Thiết kế bài tập phải theo từng nhóm kiến thức, từng mảng ngữ pháp và đặc biệt là phải có các bài kiểm tra tổng hợp; loại bài này cần chú ý có đầy đủ các thể loại, đầy đủ các từ loại và có đầy đủ các kiến thức ngôn ngữ. Việc thiết kế các dạng bài tập trong những bài ôn tập, những giai đoạn ôn tập là rất quan trọng, vấn đề này ta tởng rằng là một điều dễ dàng nhng thực sự lại khó. Ta phải chọn bài tập cấp độ khó, dễ nào thì phù hợp với đối tợng đang dạy, Khi thiết kế bài tập phải tuân thủ theo nhiều cấp độ; Những bài tập đơn giản cho những đối tựơng mới học, những đối tợng tiếp thu chậm hoặc là giai đoạn vừa mới vào năm học vì sau một thời gian nghỉ học nguời học cha kịp hồi tởng lại. Những bài tập phức tạp cho những ngời có khả năng hơn trong tiếp thu bài, cho những em có năng khiếu ngoại ngữ.Thiết kê bài tập từ dễ đến khó; dễ cho những ngời mới học, những ngời đang trong thời gian học phụ đạo; khó cho những ngời học thời gian lâu rồi hoặc đang trong thời gian học bồi dỡng. Ng pháp từ câu đơn đến câu phức tạp phơng châm mở rộng dần ra không nên ngay từ đầu đã ra những phần ngữ pháp phức tạp. Thiết kế bài tập phải theo từng nhóm kiến thức, từng mảng ngữ pháp và đặc biệt là phải có các bài kiểm tra tổng hợp, sau một thời gian học nên có loại bài tập tổng hợp để giúp ngời học định hình thể loại kiểm tra và có phơng hớng 6 cũng cố riêng cho mình; loại bài này cần chú ý có đầy đủ các thể loại, đầy đủ các từ loại và có đầy đủ các kiến thức ngôn ngữ. Thiết kế bài tập còn phải chú ý làm sao để áp dụng với đối tợng học sinh cho phù hợp: chẳng hạn cũng một dạng bài tập điền từ vào chỗ trống ( Gap filling) nếu đối tợng là học sinh mới bắt đầu học chúng ta chỉ cần ra kiến thức ngôn ngữ. - Ví dụ: 1/ is the weather like today? ( A. How, B. What, C. Which) 2/ The sun rises at the . ( A. north, B. south, C. west, D. east) Nhng nếu là học sinh đã học ở cấp PTTH thì ta lại nên ra nhiều câu ở cấp độ cao hơn nh các câu về cấu tạo từ. - Ví dụ: 1/ " Do your homework ( care) before class. A. careless, B. careful, C. carelessly, D. carefully 2/ My ( old) brother is a student. A. older, B. oldest, C. elder, D. the oldest Để làm đợc điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm bắt đợc toàn bộ kiến thức trong chơng trình. Nếu chúng ta không bám sát đ- ợc chơng trình sẽ dẫn đến bài tập có thể quá khó để ngời học làm đ- ợc và nh vậy ngời học dễ chán nản vì không hiểu đợc bài, mà ra bài quá dễ thì ngời học chủ quan trong học tập vì chúng không cần đầu t nhiều vào môn này mà vẫn có kết quả cao, sinh ra lời nhác. Ngoài ra chúng ta còn phải chú ý đến việc ra bài cho từng nhóm trong lớp. Trong mỗi lớp bao giờ cũng có nhóm yếu và nhóm khá vậy ngay trong cùng một lớp bài tập cũng cần có các cấp độ khác nhau. Điều này có tác dụng khuyến khích đợc ngời học khá và cũng động viên đợc ngời học yếu. 2.4/ Vấn đề tâm lý cũng rất hiệu quả trong công tác dạy học. Mỗi một lứa tuổi thích cách nói riêng đó là điều mà ngời dạy cần lu tâm để khi phát ngôn không làm cho ngời học phải chịu đựng. Nhất là trong các bài ôn tập vốn đã là buồn chán rồi. Vậy khi ôn tập ngời 7 dạy nên thiết kế thêm các bài tập, các câu vừa nhẹ nhàng va phù hợp tâm ly của từng đối tợng. Ngoài ra số lợng của bài tập không nên quá nhiều, bài tập nhiều đòi hỏi giáo viên giải quyết các bài tập phải nhanh chóng dẫn đến ngời học bị choáng ngợp khi cha kịp làm xong bài này đã phải làm bài khác làm cho họ t duy bài học không đợc kỹ càng, nhất là những ngời tiếp thu chậm. 3/ Kết luận: Bản chất của bài ôn tập thờng khô cứng nếu chúng ta không biết hội tụ đầy đủ các thủ thuật để làm cho bài giảng đợc sinh động hơn, mềm mại hơn. Tính vừa đủ làm cho bài giảng giảm bớt sự căng thẳng, bài tập soạn theo cấp độ phù hợp làm cho ngời học thấy tự tin hơn trong học tập, sự tổng hợp kiến thức giúp ngời học hiểu đợc mình đang đứng ở vị trí nào và có biện pháp khắc phục những thiếu sót, tính tâm lý làm cho ngời học phấn chấn hơn khi trả lời câu hỏi. Để bài ôn tập có hiệu quả đòi hỏi ngời thầy phải đầu t thời gian, tâm huyết hơn trong bài giảng. 4. Kết quả đối chứng. Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm mà tôi rút ra từ những kinh nghiệm riêng của bản thân. Những kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong khi dạy học những năm gần đây. Mỗi một kinh nghiệm đều có nét riêng và đều hỗ trợ lẫn nhau tạo nên hiệu quả trong học tập. Chúng đợc áp dụng để dạy cho một trong hai lớp học sinh ( 11D và 11I) năm học 2009 2010, 2010 2011. Lớp 11D ( 2009 -2010) lúc đu khi tôi tiếp nhận lớp này trong năm học 2008 2009 tôi rất lo vì hầu hết học sinh lớp đều thuộc đối t- ợng tiếp thu chậm, cộng thêm ở cấp THCS các em này không chăm chỉ học môn Tiếng Anh. Thời gian đầu tôi giảng dạy tôi thấy không hiệu quả, học sinh tiếp thu bài rất kém. Do đó bắt đầu từ cuối năm học 2008 2009 tôi đã áp dụng ph- ơng pháp mà tôi vừa trình bày ở trên khi dạy trên lớp 11D còn lớp 11I tôi vẫn dạy theo hớng cũ có nghĩa dạy bài nào tôi cùng hoàn 8 thành hết các kiến thức trong bài mà không cần chú ý đến các tình tiết liên thông, tái hiện. Lớp 11D giai đoạn đầu tôi cố gắng dạy hơi chậm một chút rồi nhanh dần lên để kịp chơng trình. Trớc tiên tôi kiểm tra và hình thành trong đầu những nhóm riêng; nhóm khá hơn tôi chú ý để những học sinh này đợc thực hành những mảng khó hơn nh gọi các em lên trớc lớp hội thoại về một chủ đề nào đó trong khi dạy. Nhóm trung bình tôi thờng cho thực hành những bài tập ở cấp độ vừa phải; nhóm yếu lúc đầu tôi cho yêu cầu làm các bài tập thật đơn giản nh học từ mới hoặc sắp xếp những câu đơn giản. Vì tâm lý các em này hay tự ti, luôn tự cho là mình không học đợc ngoại ngữ nên bằng cách này tôi muốn taọ cho các em này có tâm lý mình cũng học đợc Tiếng Anh, và dần dần các em tự tin hơn. Tiếp theo trong từng tiết học tôi luôn chú ý tái hiện lại những kiến thức đã học và nhắc học sinh vấn đề này đợc dạy ở bài nào, nếu học sinh chậm tiếp thu các em sẽ biết đợc địa chỉ để xem lại. Cứ nh vậy có thể một vấn đề nào đó tôi đã phải tái hiện lại tới ba bốn lần chẳng hạn nh: ( How old are you?) Lúc đầu học sinh không hiểu đợc nguyên tắc của câu hỏi để hỏi về các sự đo lờng. Tôi đã đa ra cấu trúc: How + Adjective + Be + Subject? Học sinh đã vận dụng khá hiệu quả khi hỏi về chiều dài, chiều cao Trong những bài học sau khi nói về một tình huống nào đó tôi đều yêu cầu tả về các bức tranh trong bài và bây giờ học sinh có thể đặt câu hỏi cho bạn tra lời hoặc trả lời câu hỏi của ban khá tốt. Kết quả sau gần hai năm dạy ở lớp này ( nay là 11D) học sinh trong lớp tiến bộ rất nhiều. Các em yếu dần dần đã tự tin hơn khi đ- ợc thầy kiểm tra bài. Kết quả đối chứng Lớp Năm học Học sinh đạt yếu Học sinh đạt TB Học sinh Học sinh 9 ®¹t kh¸ ®¹t giái 11D 2008 – 2009 33 % 56 % 10 % 1 % 11D 2009 – 2010 20 % 62 % 15 % 3 % 11I 2008 – 2009 35 % 53 % 11% 1 % 11I 2009 – 2010 30 % 56.5 % 12 % 1.5 % Trªn ®©y lµ mét vµi kinh nghiÖm cña b¶n th©n xin ®îc bµy tá cã ®iÒu g× cha phï hîp víi c¸c ®ång nghiÖp kh¸c mong c¸c ®ång nghiÖp gãp ý. Ngµy 30/ 4/2011 NguyÔn H÷u Thä 10 . Một số kinh nghiệm trong ôn tập môn tiếng anh I. Đặt vấn đề Ôn tập ( Review) một vấn đề rất hiệu quả trong giảng dạy nếu mỗi giáo viên sử dụng tốt. bài tập phù hợp cho từng phần ngữ pháp . 2.3/ Thiết kế bài tập trong ôn tập. Mỗi một chữ cái, một từ một cụm từ hoặc một cấu trúc ngữ pháp đều là một bộ phận quan trọng của ngôn ngữ do vậy khi ôn. rõ trọng tâm kiến thức. Một bài học có thể giải quyết một hoặc nhiều kiến thức ngôn ngữ. Do vậy muốn có một bài ôn tập đạt đợc hiệu quả cao thì mỗi một kiến thức ngôn ngữ trong bài học cần làm

Ngày đăng: 11/04/2015, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w