1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 5-TUAN12 (CKTKN)

21 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 TUẦN 12 (Từ ngày 2-11-2009 đến ngày 6-11-2009) *GV dạy: ……………………………… *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀ Y TIẾ T MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 2-11 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Đòa lí Đạo đức Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000… Công nghiệp Kính già yêu trẻ ( Tiết 1) Thông 3 3-11 1 2 3 4 3 4 5 Toán Chính tả Lòch sử Luyện từ và câu Tiếng Anh m nhạc Thể dục Luyện tập Nghe viết : Mùa thảo quả Mở rộng vốn từ : Vượt qua tình thề hiểm nghèo MRVT: Bảo vệ môi trường Trinh Sáng Thâu 4 4-11 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục Toán Tập làm văn Khoa học Hành trình của bầy ong Nhân một số TP với một số TP Cấu tạo của bài văn tả người Sắt gang thép Thâu 5 5-11 1 2 3 4 5 Kể chuyện Toán Tiếng Anh Mĩ thuật Luyện từ và câu Kể chuyện đã nghe đã đọc Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ Trinh 6 6-11 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán Khoa học Kó thuật ATGT Luyện tập tả người Luyện tập Đồng và hợp kim của đồng Cắt, khâu, thêu tự chọn Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, lưu lốt. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả (Trả lời được các hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS đọc nối tiếp bài Tiếng vọng và trả lời câu hỏi trong SGK. -Nhận xét và cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài. -Cả lớp lắng nghe - Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả… b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -HS đọc tiếp nối - GV chia đoạn: 3 đoạn. -HS đánh dấu đoạn c) Hướng dẫn HS đọc tồn bài. -2HS đọc cả bài d) GV đọc diễn cảm tồn bài. -HS lắng nghe *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. -HS thực hiện theo u cầu *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm tồn bài. - Cho HS đọc. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép 1 đoạn cần luyện đọc. - Cho HS thi đọc. - 3 HS V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Mơn: TỐN Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 … I.MỤC TIÊU: Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với10, 100, 1000, … -Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng làm một số bài tập còn lại của tiết trước. -Chấm một số vở bài tập của HS. -Nhận xét và ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000,… a) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được nhận xét. -u cầu HS tìm kết quả của phép nhân : Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 b) Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… chú ý nhấn mạnh các thao tác : chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : GV u cầu tất cả HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2 : - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn HS suy nghĩ thực hiện lần lượt các thao tác : Nhắc lại quan hệ giữa km, hm và dm với m, ví dụ : 1km = 1000m. Suy ra, ví dụ : 10,4dm =104 cm ( vì 10,4 x10 = 104) 27,867 x 10. -u cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 sau đó tự rút ra nhận xét. -u cầu một vài HS nhắc lại quy tắc vừa nêu trên. -Gọi1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000… Tham khảo thêm bài 1 (SGK) : Cột a) xếp các bài tập mà các số thập phân chỉ có 1 chữ số ở phần thập phân. Cột b) và c) xếp các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân. -HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Về nhà làm bài tập 3 vào vở tự học ở nhà. -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập -Nhận xét tiết học Mơn: ĐẠI LÝ TIẾT 12: CƠNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU: -Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. +Khai thác khốn sản, luyện kim, cơ khí, … +làm gốm, chạm, khắc gỗ, làm hàng cối, … -Nêu tên một số sản phẩm của các ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. -Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng gnhiệp. *HS khá giỏi: +Nêu đặc điểm của nghề thủ cơng truyền thống của nước ta: nhiều nghê, nhiều thợ khéo tay, nguồn ngun liệu sẵn có. +Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương (nếu có). +Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính VN. -Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và sản phẩm của chúng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB 1 – Các ngành cơng nghiệp * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ Bước 1 : HS làm các BT ở mục 1 – SGK. - HS thảo luận. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 Bước 2 : HS trình bày kết quả. Có thể tổ chức cho HS đố vui hoặc đối đáp về sản phẩm của các ngành cơng nghiệp. - GV kết luận như SGV. - Ngành cơng nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống và SX? 2 – Nghề thủ cơng * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - KL: nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng. * Hoạt động 3 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời: Nghề thủ cơng ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? Bước 2 : HS trình bày kết quả và cho HS chỉ trên BĐ những địa phương có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng. - GV kết luận như SGK. > Bài học SGK - HS trình bày. - HS trả lời - theo cặp. - HS trả lời và chỉ BĐ. - Vài HS đọc V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Em biết gì về ngành cơng nghiệp ở nước ta ? -Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93. Mơn: ĐẠO ĐỨC TIẾT 12: KÍNH GIÀ, U TRẺ I.MỤC TIÊU: -Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, nhường nhịn em nhỏ. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tiết 1 TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - GV u cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - GV u cầu HS thảo luận theo các câu câu hỏi sau: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: cần tơn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già - HS lắng nghe. - Vài HS lên đóng vai minh hoạ. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, u trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - 2 HS đọc. *Hoat động 2: làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ. - GV u cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: các hành vi chào hỏi, xưng hơ lễ phép, dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ; hành vi qt nạt em bé chưa thể hiện sự quan tâm, thương u, chăm sóc em nhỏ. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu các phong tục, tập qn thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của địa phương, của dân tộc ta. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Mơn: TOÁN TIẾT67: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 , -Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. -Giải bài toán có ba bước tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : 3 Phiếu học tập lớn III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … -Nhận xét chung và cho điểm IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Bài 1 (a):Tính nhẩm. -Nêu yêu cầu bài tập. Chú ý các trường hợp 0,9 ×100 ; 0,1 × 1000 -Nhận xét cho điểm. *Bài 2 (a,b):Đặt tính và tính. -Gọi HS nêu đề bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét cho điểm. *Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -HS thực hiện làm miệng cặp đôi. -Một số cặp trình bày trứơc lớp và giải thích cách làm. -Nhận xét sửa bài cho bạn. -1HS kha ùđọc đề bài. -4HS TB, Yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1HS kháđọc đề bài. -1HS Nêu: 7,69 50 12,6 800 × × Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Nhận xét ghi điểm -1HSNêu: -1Hkhá , giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải Trong 3 giờ đầu người đó đi được là 10,8 × 3 = 32,4 (km) …………… -Nhận xét và sửa bài. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học. -Nhắc HS về làm bài tập. Mơn: CHÍNH TẢ TIẾT 12: MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xi. -Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm. - Bút dạ, giấy khổ to. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv đọc một số từ HS đã viết sai chính tả ở tiết trước cho HS chép lại bảng con. -Nhận xét. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Hoạt động 2: Viết chính tả. - GV đọc bài chính tả một lượt. -HS lắng nghe - Cho HS viết chính tả. -HS viết chính tả. - Chấm, chữa bài. *Hoạt động 3: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a. - Cho HS làm bài. - Tổ chức tham gia trong chơi Thi tìm từ nhanh. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Môn: LỊCH SỬ TIẾT 12:VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 I.MỤC TIÊU: -Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. -Các biện pháp nhân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, … II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu thảo luận cho các nhóm. -HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt " Giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm". III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ở đâu?. -Nội dung của bản tuyện ngôn độc lập khẳng đònh điều gì ? -Nhận xét cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945… ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi. Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghin cân treo sợi tóc" -GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý. +Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? -Cho HS phát biểu ý kiến. -GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS. *HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi. +Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta? +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? -GV giảng thêm cho HS hiểu hơn. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: +Hình chụp cảnh gì? +Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? -GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà đảng và Chính phủ đã lạnh đạo…… -Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được. -HS chia nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận dựa theo các câu hỏi nhỏ gợi ý của GV và rút ra kết luận. -Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung. -2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -Nghe. -2 HS lần lượt nếu: -Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. -HS làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -HS tiếp nối nhau nêu ý kiế Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 *HĐ3: Ý nghóa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. -Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được. -GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghóa . -GV tóm tắt các ý kiến của HS và kết luận về ý nghóa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. *HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đòi, giặc dốt, giăc ngoại xâm. -GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn " Bác Hoàng Văn tí… các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai đượ". H: Em có cảm nghó gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? -GV tổ chức cho HS kể thêm về câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặ ngoại xâm. -GV kết luận: Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc… H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý kiến cả lớp thống nhất ý kiến. -HS thảo luận theo nhóm4, lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước nhóm cho các bạn bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm SGK. -Một số HS nêu ý kiến. -Một số HS kể trước lớp. -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Hiểu được ý nghóa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1. -Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghóa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. *HS khá giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép được ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ. -Bút dạ và giấy khổ to, keo dán. -Một vài trang từ điển. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng đặt câu với 1 cặp từ chỉ quan hệ mà em biết -Nhận xét và cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *Bài 1: -Cho HS đọc toàn bộ bài 1. -GV nhắc lại yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm cặp. Các bạn trao đổi tìm lời giải. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 -Cho HS trình bày kết quả bài làm. *Bài 2: -Cho Hs đọc bài 2. -GV giao việc: BT cho trước một số từ, tiếng nhiệm vụ của các em là ghép tiếng bảo với các tiếng ấy để tạo thành từ phức và nói rõ nghóa của mỗi từ vừa tạo thành. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những từ em ghép+ giải nghóa đúng. *Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài 3. -GV giao việc: Các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghóa với nó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn. -Đại diện nhóm lên trình bày. -1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. -HS làm việc theo nhóm4. Ghép tiếng tạo từ và ghi ra phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HSkhá đọc to,lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, lưu lốt. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. -Hiểu những phẩm chất đáng q của đàn ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời được các hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được. -Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi HS lên bảng đọc bài mùa thảo quả. -Nhận xét và cho điểm HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB *HĐ1: Luyện đọc: -Đọc cả bài một lần. -Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mên, quý trong những phẩm chất đẹp. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng…. -Cho HS đọc khổ nối tiếp. -Nghe. -HS lần lượt đọc từng khổ. Trường Tiểu học Xuân Lộc 1  Giáo án tuần 12  Năm học 2009 -2010 -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn… -Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. *HĐ2: Tìm hiểu bài: H: Theo em, hai câu thơ trong ngoặc đơn nói gì? +Khổ 1: -Cho HS đọc thầm và đọc thành tiếng. H: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bài thơ? +Khổ 2+3. -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? -Cho HS đọc lại khổ thơ 3. H: Em hiểu nghóa câu thơ " Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt nào" thế nào? +Khổ 4 -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong. *HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm toàn bài. -GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc. -Cho HS luyện dọc diễn cảm. -Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu. -Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. -2 HS đọc cả b thơ. -1 HS đọc chú giải. -3 HS giải nghóa từ. -Đề cao ca ngợi bầy ong có thể mang mật thơm lên cả trời cao. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" và " Không gian là nẻo đường xa"=>. Chỉ sự vô tận về không gian. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sau, nơi bờ biển sóng tràn… -Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. -Nơi biển xa có hàng cây chắn… -Cả lớp đọc thầm. -Từng cặp trao đổi, tìm câu trả lời. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Tác giả muốn nói: Công việc của loài ong có ý nghóa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vò ngot…. -HS quan sát khổ thơ và đọc theo hướng dẫn của GV. -HS đọc diễn cảm 1 đoạn cả bài và HTL 2 khổ đầu. -Một số HS thi đoc trước lớp ï. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, HTL, 2 khổ thơ đầu, chuẩn bò cho bài TĐ tuần 13 bài vườn chim. MƠN: TOÁN [...]... và trình bày kết quả -1 HS đọc to lớp lắng nghe -2 HS lên làm trên giấy -Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong SGK -Lớp nhận xét -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS đọc câu mình đặt -GV nhận xét và khen những HS đặt câu -Lớp nhận xét đúng, câu hay V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:-GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài tập đã làm ở lớp HTĐB Trường Tiểu học Xuân Lộc... học sinh *Bài 1: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 -GV giao việc: -HS làm việc theo cặp -Các em đọc lại 4 câu đoạn văn -Tìm quan hệ từ trong đoạn văn -Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn -Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu khổ to -2 HS lên bảng làm vào phiếu lên bảng lớp -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng *Bài 2: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc yêu cầu... ý 3,4 Mỗi HS lập dàn ý sơ lược về ý nghóa câu chuyện *HĐ2: HS tập kể chuyện -Cho HS kể trong nhóm -Cho HS kể trước lớp -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất -Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi ý -Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu ý nghóa câu chuyện -Lớp nhận xét Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án tuần 12Năm học 2009 -2010 V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết... đọc to lớp đọc thầm -Cho HS đọc đề bài -GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc hay -HS đọc theo yêu cầu đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường -GV để làm bài đạt kết quả tốt, các em cần đọc gợi ý trong bài và đọc Điều 2 luật bảo vệ môi trường -Một số HS phát biểu -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể -1 HS đọc to, cả lớp đọc... tràn trề của Hạng A Chàng Anh là niềm tự hào của dòng học hạng Câu 5: Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài -Lớp nhận xét *HĐ2: Ghi nhớ: -Cho HS đọc phần ghi nhớ -3 HS lần lượt đọc thành tiếng Lớp đọc thầm theo *HĐ3: Thực hành: -Cho HS đọc yêu cầu của b tập -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo -Gv nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3 HS -3 HS làm bài vào phiếu HS còn lại -Cho HS... yêu cầu bài tập -Nêu yêu cầu bài tập -2HS khá lên bảng làm, lớp -Gọi HS lên bảng làm làm bài vào bảng con -Một số HS nêu cách làm -Nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét và cho điểm *Bài 2: -1HS đọc đề bài -Nêu yêu cầu bài tập -Thảo luận cặp làm bài -Tổ chức làm bài theo cặp đôi -Một số cặp trình bày kết quả -Em có nhận xét gì qua bài tập này? lớp trả lời câu hỏi của gv -Điền ngay kết quả vào phép b) Tương... sẽ hoàn thành 1 sản phẩm -Học sinh tự trình bày sản phẩm tự - Gv chia lớp thành 4 nhóm phân công vò chọn và dự đònh công việc sẽ làm trí làm việc của các nhóm - Đại diện nhóm báo cáo -Giáo viên ghi tên sản phẩm của các nhóm HTĐB Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án tuần 12Năm học 2009 -2010 đã chọn và tiết sau tiếp tục thực hành - Lớp nhận xét bổ sung V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài và ôn lại bài... hãy quan sát tranh trong SGK -HS quan sát tranh và đọc bài văn và đọc bài Hạng A cháng H: em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và -Từng cặp trao đổi và đại diện trả từng cặp trao đổi để trả lời lời trước lớp Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người đònh tả (Hạng a cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng Câu 2: Hình dáng của A Cháng có... từ in đậm trong 3 câu vừa biểu -HS làm việc theo cặp thò những quan hệ gì? -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét *Bài 3: -Cho HS đọc bài 3 -GV giao việc: Các em điền vào ô trống trong các câu a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp -Cho HS làm việc GV dán 2 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn -GV nhận xét... giấy -3 HS làm bài vào giâý dán phiếu đã Trường Tiểu học Xuân Lộc 1 Giáo án tuần 12Năm học 2009 -2010 -GV nhận xét , chốt lại và khen những HS làm lên bảng làm đầy đủ 3 phần Phần thân bài nêu được -Lớp nhận xét những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài . đọc to lớp lắng nghe. -2 HS lên làm trên giấy. -Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong SGK. -Lớp nhận xét -1 HS đọc. lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS đọc câu mình đặt. -Lớp nhận. HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. -HS làm việc theo nhóm4. Ghép tiếng tạo từ và ghi ra phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HSkhá đọc to ,lớp đọc thầm. -HS làm. nhóm. -Cho HS kể trước lớp. -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất. -1 HS khá đọc to. lớp đọc thầm. -HS đọc theo yêu cầu. -Một số HS phát biểu. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. Mỗi

Ngày đăng: 21/04/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w