1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A Tuan 16- lop 5 CKTKN

13 372 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Tuần 16. Th hai ng y 22 tháng 12 năm 2008 Tiết 1- Cho c ___________________________ Tiết 2- Tập đoc: Thầy thuốc nh mẹ hiền (Hà Đình Cẩm) I.Mục tiêu: - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông. - Hiểu một số từ ngữ khó trong bài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm hay. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. - Giáo dục h/s ý thức học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Hoạt động dạy học: A/Kim tra b i c : Đọc thuộc bài Về ngôi nhà đang xây. B/B i m i: 1. Gii thiu b i: 2. Hng dn H/S luyện đọc- tìm hiu nội dung bài: a. Luyện đọc: - Đọc nối tiếp toàn bài. - Nối tiếp nhau đọc (3 phần). Phần 1: Gồm các đoạn 1,2: Từ đầu đến cho thêm gạo, củi. Phần 2: Gồm đoạn 3: Tiếp đến hối hận. Phần 3: Gồm 2 đoạn còn lại. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? - GV chốt ý đúng SGV. - Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ. - 2 H/S đọc bài. - Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - 2 H/S. - 4 H/S. 1H/S đọc toàn bài. - Đọc phần 1 và trả lời nội dung, lớp bổ sung góp ý. Đọc phần 2, trả lời: Lãn Ông tự buộc 1 Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi. - Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài nh thế nào? - GV chốt ý chính: Đọc diễn cảm: - GV nhận xét cho điểm những h/s đọc bài tốt. .C/ Củng cố, dặn dò: -1H/S nhắc lại nội dung chính của bài. - Về nhà ôn lại bài. tội mình về cái chết của một ngời bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là thầy thuốc rất có l- ơng tâm và trách nhiệm. - Đọc phần 3, trả lời: Ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng đã khéo chối từ. - Lãn Ông không màng công danh, chăm chỉ làm việc nghĩa - H/s nêu đại ý của bài. 1H/S đọc toàn bài. - Hớng dẫn cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm (đoạn 2). ___________________________________ Tiết 3: Toán: Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp H/S: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của 2 số, đồng thời làm quen với các khái niệm: - Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vợt mức một số phần trăm kế hoạch. - Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (Cộng và trừ 2 tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II.Đồ dùng dạy học: - VBT- Toán. III.Hoạt động dạy học: *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào? - H/s trả lời gv nhận xét cho điểm. *Hoạt động 2: Luyện tập: - Bài 1: - H/S tự đọc đề toán, trao đổi về mẫu. - GV kiểm tra học sinh hiểu mẫu nh SGK. - Cả lớp làm vào vở, 4 H/S chữa bài. - Bài 2: 2 - Giúp H/S hiểu khái niệm mới: + Số phần trăm đã thực hiện đợc. + Số phần trăm vợt mức so với kế hoạch cả năm. - GV giúp H/S giải bài toán. - Bài 3: - H/S đọc đề toán, GV tóm tắt trên bảng. Giúp H/S hiểu bài toán. - Hớng dẫn H/S giải bài toán. - H/S giải vào vở. 1H/S khá chữa bài. - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. * Hoạt động 3: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. __________________________________ Tiết 4: Chính tả Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây I.Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu của bài Về ngôi nhà đang xây YHoa lấy trong gùi ra. đến hết. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi. - Rèn kĩ năng viết đẹp không sai lỗi chính tả. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. I.Đồ dùng dạy học: -VBT- Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: A/Kim tra b i c : Tìm các từ ngữ chứa tiếng trao/ chao. - GV nhận xét cho điểm. B/B i m i: 1. Gii thiu b i: 2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả: - GV đọc 2 khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. - Hỏi về nội dung của đoạn: - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? - GV đọc 2 khổ thơ đầu cho H/S viết. - Chấm 8- 9 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: +Bài 2a: Hoạt động cá nhân: - H/S làm vào VBT. - 2em làm trên bảng nhóm. Dán bảng lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét bổ sung. +Bài 3a: Tìm những tiếng thích hợp với mỗi ô trống. - H/S làm việc cá nhân, điền vào ô trống VBT. -1H/S lên bảng chữa bài. - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn đã điền từ. 3 C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Th t ng y 24 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "lò cò tiếp sức" I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài. - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình. - Rèn kĩ năng tập thành thạo, đúng kĩ thuật. - Học sinh có ý thức tự giác và tinh thần tập thể. II.Địa điểm và ph ơng tiện. -1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Hoạt động giáo viên Thời l- ợng Hoạt động học sinh A/Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ: 8 động tác thể dục đã học. B/ Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung: - Mỗi động tác 2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp. Lần 1:Cả lớp tập đồng loạt- Cán sự hô Lần 2: Tập theo tổ - Tổ trởng hô. Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện. Từng tổ lên trình diễn bài thể dục 1 lần. Thi xem tổ nào có nhiều ngời thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất. - Tổ trởng điều khiển. b. Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc hs chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. 6-10' 18-22' 13-15' 5-7' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (GV) -Tập theo nhóm cùng tập một lúc. Đội hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo. -Luyện tập nhiều lần, theo hàng ngang, theo tổ, nhóm cá nhân. -Đồng diễn cả lớp. Tập theo tổ, cán sự điều khiển. Tổ chức thi giữa các tổ. Học sinh chủ động chơi trò chơi. 4 - GV tuyên dơng đội thắng cuộc. C/Phần kết thúc: - GVnhận xét tiết học. 4-6' ___________________________ Tiết 2 -Tập đọc. Thấy cúng đi bệnh viện. I.Mục tiêu: H/s đọc lu loát, diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. - Rèn kĩ năng đọc hay. - Hiểu nội dung của bài học: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học với bệnh viện mới làm đợc điều đó. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động dạy học: A/ KTBC: 2 h/s đọc lại truyện Thầy thuốc nh mẹ hiền. - 1 h/s nêu đại ý bài. B/ Bài mới: 1.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Gv cho h/s đọc bài. - Hớng dẫn h/s chia đoạn.Chia làm 4 đoạn( nh SGV- 311). - GV giúp h/s hiểu nghĩa các từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - Gv hớng dẫn giọng đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b.Hớng dẫn h/s tìm hiểu bài. - Cụ ún làm nghề gì? - Khi mắc bệnh cụ ún tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? - Vì sao bị bệnh sỏi thận cụ không chịu đi bệnh viện mổ, trốn bệnh viện về nhà. - GV chốt ý đúng SGV 311. - Nhờ đâu cụ khỏi bệnh, câu nói cuối bài của cụ có nghĩa gì? - GV chốt ý đúng.( H/s nêu đại ý) c. Luyện đọc diễn cảm. - GV nêu đoạn cần đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm những h/s đọc hay. - 1 h/s khá đọc thành tiếng. - H/s đọc nối tiếp( 2 lợt). 2 h/s đọc toàn bài. - H/s dựa vào đoạn 1 trả lời nội dung. - H/s đọc đoạn 2 thảo luận,2, h/s trả lời. - Cụ chữa bằng cách cúng bài nhng bệnh tình không khỏi. - Lớp đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi. - Thầy cúng không chữa khỏi bện cho con ngời chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh. - 1h/s đọc toàn bài. - H/s tìm giọng đọc cho toàn đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, - Thi đọc cá nhân. 5 C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Lớp bình chọn giọng đọc hay. _________________________________ Tiết 3- Toán. Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp h/s : - Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số. - Rèn luyện kĩ năng giải toán giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học: - VBT- Toán: III.Hoạt động dạy học: A/ KTBC:1 h/s chữa bài 3 Tr- 77. - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: * Hớng dẫn luyện tập. + Bài 1- 77.GV hớng dẫn học sinh giải, - GV nhận xét chốt ý.SGV 151. +Bài 2- SGK. Gv hớng dẫn h/s tính 35% của 120 kg. - GV chốt ý đúng.SGV 151. + Bài 3- SGk: H/s đọc đề toán. - GV nhận xét chốt ý đúng. + Bài 4- SGK: GV hớng dẫn h/s cách nhẩm. - VD:Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây. - 1200: 100 = 12( cây). - Vởy 5% của 1200 cây là: 12 x 5 = 60( cây). - GV nhận xét chốt ý đúng. SGV. C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Lớp làm bài vào giấy nháp. 3 h/s chữa bài, lớp nhận xét. - 1 h/s làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. - Thảo luận cặp đôi, tự giải vào vở toấn, - 1, 2 h/s nhắc laị tính DT HCN. - H/s vận dụng là vào vở bài tập. - nối tiếp nêu kết quả, ________________________________________ Tiết 4: Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến và tham gia Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 6 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4. III.Hoạt đông dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - H/S kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những ngời đã giúp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. B/Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn H/S kể chuyện: a. Hớng dẫn H/S hiểu yêu cầu của đề. - 1H/S đọc đề bài, Gv kiểm tra H/S đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này nh thế nào. Một số H/S giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý KC. b. H/S thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp: Từng cặp H/S kể cho nhau nghe câu chuyện. GV đến từng nhóm hớng dẫn góp ý. - Thi kể chuyện trớc lớp. - H/S nối tiếp nhau thi kể. GV viết tên những HS thi kể, tên câu chuyện. - Kể xong tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ năm ng y 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "nhảy lớt sóng" I.Mục tiêu: - Ôn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. - Chơi trò chơi "Nhảy lớt sóng". Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn. - Rèn kĩ năng tập đúng động tác, đúng kĩ thuật. - Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập thờng xuyên. II.Địa điểm và ph ơng tiện. - 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III.Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Hoạt động giáo viên Thời l- ợng Hoạt động học sinh A/Phần mở đầu: 6-10' x x x x x x 7 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ: 8 động tác thể dục đã học. B/Phần cơ bản: a. Ôn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung: - Ôn tập: Tập bài thể dục 1 lần. - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. - Nội dung kiểm tra. Mỗi H/S tập 8 động tác. - Phơng pháp kiểm tra: Gọi mỗi đợt 5HS cùng tập. GV điều kiển. - Đánh giá theo 3 mức độ: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Cha hoàn thành. b. Chơi trò chơi "Nhảy lớt sóng". - GV nêu tên trò chơi, nhắc h/s chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi. - GV uốn nắn sửa sai. C/Phần kết thúc: - GV củng cố bài: Về nhà ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 18-22' 16-18' 5-6' 4-6' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (GV) -Tập theo nhóm cùng tập một lúc. Đội hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo. -Luyện tập nhiều lần, theo hàng ngang, theo tổ, nhóm cá nhân. -Đồng diễn cả lớp. Tập theo tổ, cán sự điều khiển. Tổ chức thi giữa các tổ. - H/s nhắc lại luật chơi. - Học sinh chủ động chơi trò chơi. - H/s tập bài thả lỏng khớp tay, chân. __________________________________ Ti t 2: Tập làm văn Tả ngời (Kiểm tra viết) * Đề bài: Chọn 1 trong 4 đề SGK-Tr159 I. Mục tiêu: - H/S viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - Rèn kĩ năng viết bài văn tả ngời. - Thể hiện tình cảm với ngời đợc tả. II.Hoạt động dạy học: A/Kiểm tra bài cũ: H/s nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ngời? B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2.Hớng dẫn H/S làm bài kiểm tra viết. - 1 H/S đọc 4 đề kiểm tra SGK. 8 - GVnhắc H/S: Dựa vào kết quả đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát đợc thành dàn ý chi tiết và từ đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. - Một vài H/S cho biết các em chọn đề nào. - GV HD H/S làm từng đề. 3.H/S làm bài kiểm tra vào vở viết. - GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: ________________________ Ti t 3- Toán Giải toán Tỉ số phần trăm (Tr78) I. Mục tiêu: Giúp H/S : - Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. - Giáo dục h/s yêu thích môn học. II. DNG: - VBT- Toán. III. Hoạt động dạy-học: *Hoạt động 1: KT bài cũ: Tìm 15% của 320. - 1 h/s làm bài trên bảng lớp làm bài vào giấy nháp. *Hoạt động 2: Hớng dẫn H/S giải toán về tỉ số phần trăm. + VD1: Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420. H/S đọc bài toán, giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. - HD H/S giải nh SGK. - Rút ra quy tắc. (SGK-Tr78) *Bài toán: Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm: - GV HD H/S giải nh SGK. *Hoạt động 3: Luyện tập. * Bài 1: - H/S đọc bài toán rồi giải vào vở. - 1H/S chữa bài trên bảng. * Bài 2: - H/S tự làm bài vào vở rồi chữa bài trên bảng. - Nhắc lại cách làm. * Bài 3: GV gợi ý cách làm. - 10% = 10 1 ; 25% = 4 1 - Nhẩm: a. 5 x 10 = 50 (tấn) b. 5 x 4 = 20 (tấn) 9 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. __________________________ Tiết4- Lịch sử. Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết. - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến. - Vai trò của hâu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. II- Đồ dùng dạy học: - ảnh SGV. - VBT- Lịch sử. III- Hoạt động dạy học: A/Kiểm tra bài cũ: - Ta quyết đinh mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950? B/Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2.Bài mới: * HHoạt động 1: Làm việc cả lớp GV tóm tắt tình hình của địch sau chiến dịch Biên giới.*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Trong bối cảnh nào? - Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam. Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ đó là gì? - Đại hội tuyên dơng những tập thể và cá nhân tiêu biểu có tác dụng nh thế nào với phong trào thi đua yêu nớc? - Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta đợc thể hiện qua các mặt nào? - Bớc tiến mới của Hậu phơng có tác động nh thế nào đối với tiền tuyến? *GV kết luận về vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Kể về một anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc (1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ của em? C/Củng cố dặn dò: - H/S theo dõi. - H/S quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 5 câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Mỗi nhóm nêu 1 câu. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - H/S kể chuyện, cả lớp theo dõi. 10 . lại cách làm. * Bài 3: GV gợi ý cách làm. - 10% = 10 1 ; 25% = 4 1 - Nhẩm: a. 5 x 10 = 50 (tấn) b. 5 x 4 = 20 (tấn) 9 *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Nhận. - VD:Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây. - 1200: 100 = 12( cây). - Vởy 5% của 1200 cây là: 12 x 5 = 60( cây). - GV nhận xét chốt ý đúng.

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đội hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo. - G/A Tuan 16- lop 5 CKTKN
i hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo (Trang 4)
Đội hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo. - G/A Tuan 16- lop 5 CKTKN
i hình 4 hàng ngang -H/s quan sát và tập theo (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w