GA TUAN 27 LOP 5 (CKTKN)

24 291 0
GA TUAN 27 LOP 5 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Tranh làng Hồ I / Mục tiêu: -Bit c din cm bi vn vi ging ca ngi, t ho. -Hiu ý ngha : Ca ngi v bit n nhngc ngh s lng H ó sỏng to ra nhng bc tranh dõn gian c ỏo. ( Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3 trong SGK ). II / Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về bài B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. -Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. +Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +) +Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí +Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm GV: Trần Thị Thơng 91 Tuần 27 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít tuổi hóm hỉnh và vui t ơi trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. hỉnh, và vui tơi. +) -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu : A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1 (139): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (140): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Hoặc bằng 17,5 m/ giây. *Kết quả: Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút * Bài giải: Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) GV: Trần Thị Thơng 92 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/ 2 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: -Tỡm v k c mt s cõu chuyn cú tht vờd truyn thng tụn s trng o ca ngi VN hoc mt k nim vi thy giỏo, cụ giỏo. -Biột trao i vi bn bố v ý ngha cõu chyn II/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm đợc chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. -HS lập dàn ý câu truyện định kể. Đề bài: 1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. -HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp GV: Trần Thị Thơng 93 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất. +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC tuần sau. Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) I / Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức. -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II / Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (BT4 SGK) -Từng HS giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc. -GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận: GV: Trần Thị Thơng 94 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? +Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trờng hoăc địa phơng tổ chức. 3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -GV hớng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 7: +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. +Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội ngời nói chung. -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55). 4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình. -GV yêu cầu HS trng bày theo tổ. -Cả lớp xem tranh và trao đổi. -GV nhận xét về tranh vẽ của HS. -HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu hoà bình. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Thể dục . môn thể thao tự chọn Trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức I / Mục tiêu - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức Y/c biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II / Địa điểm-Ph ơng tiện . - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích. III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ 6-10 phút -ĐHNL. GV: Trần Thị Thơng 95 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) -KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng -Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. -Chia tổ tập luyện - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích - Chơi trò chơi Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 5- phút 18-22 phút 14-16phút 2-3 phút 3 phút 2 phút 5-6 phút 4- 6 phút 1 2 phút 1 phút 1 phút GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống I/ Mục tiêu: M rng , h thng hoỏ vn t truyn thng trong nhng cõu tc ng, ca dao quen thuc theo yờu cu BT1; in ỳng ting vo ụ trúng t gi ý ca nhng cõu ca dao , tc ng(BT2) . GV: Trần Thị Thơng 96 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. -Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trớc). B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hớng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. -GV hớng dẫn HS cách làm. -GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. -Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. -Mời một số nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. *VD về lời giải : a) Yêu nớc: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b) Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d) Nhân ái: Thơng ngời nh thể thơng thân. *Lời giải: 1) cầu kiều 2) khác giống 3) núi ngồi 4) xe nghiêng 5) thơng nhau 6) cá ơn 7) nhớ kẻ cho 8) nớc còn 9) lạch nào 10) vững nh cây 11) nhớ thơng 12) thì nên 13) ăn gạo 14) uốn cây 15) cơ đồ 16) nhà có nóc 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán Quãng đờng I/ Mục tiêu: GV: Trần Thị Thơng 97 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? -Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trớc. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Bài toán 1: -GV nêu ví dụ. +Muốn tính quãng đờng ô tô đó đi đợc trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN? -Cho HS nêu lại cách tính. +Muốn tính quãng đờng ta phải làm thế nào? +Nêu công thức tính s ? b) Ví dụ 2: -GV nêu VD, hớng dẫn HS thực hiện. Lu ý HS đổi thời gian ra giờ. -Cho HS thực hiện vào giấy nháp. -Mời một HS lên bảng thực hiện. -Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. -HS giải: Quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. +Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. +s đợc tính nh sau: s = v x t -HS thực hiện: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km. 3-Luyện tập: *Bài tập 1 (141): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (141): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Quãng đờng ô tô đi đợc là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km. *Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc ngời đi xe đạp với ĐV là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km. GV: Trần Thị Thơng 98 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Chính tả (nhớ viết) cửa sông Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài) I/ Mục tiêu: -Nh vit ỳng chớnh t 4 kh th cui bi Ca sụng. -Tỡm c cỏc tờn riờng trong 2 on trớch trong SGK, cng c, khc sõu quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi(BT2) II/ Đồ dùng daỵ học: Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý. III/ Các hoạt động dạy học : A-Kiểm tra bài cũ. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-H ớng dẫn HS nhớ viết : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên riêng nh thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dới trong VBT các tên riêng vừa tìm *Lời giải: Tên riêng Tên ngời: Cri-xtô- Giải thích cách viết GV: Trần Thị Thơng 99 Trờng Tiểu học Nam Thanh @ Giáo án lớp 5 - Tuần 27? đợc ; giải thích cách viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma- lay-a, Niu Di-lân. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp. Viết giống nh cách viết tên riêng Việt Nam. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Chiều thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Luyện tiếng việt: Ôn luyện về vốn từ: Truyền thống. I.Mục tiêu. - Củng cố mở rộng vốn từ về truyền thống. - Xác định đúng nghĩa của từ. - Rèn luyện kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn ngắn nói về truyền thống II.Các hoạt động dạy học. A.Chữa bài về nhà. B Ôn tập. Bài 1: Tìm những ca dao, tục ngữ thành ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.( mỗi ý tìm1 câu ) a. Truyền thống yêu nớc. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. b. Truyền thống lao động cần cù. Một nắng hai sơng. Năm nắng mời ma. c. Truyền thống đoàn kết. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao d. Truyền thống nhân ái. Thơng ngời nh thể thơng thân. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Bài 2: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: a. Yêu nớc thơng nòi. b. Thức khuya dậy sớm. Gợi ý: GV: Trần Thị Thơng 100 [...]... 1 HS lµm 12 giê 15 phót – 7 giê 30 phót = 4 giê 45 vµo b¶ng nhãm phót -HS treo b¶ng nhãm 4 giê 45 phót = 4, 75 giê -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt §é dµi qu·ng ®êng AB lµ: 46 x 4, 75 = 218 ,5 (km) §¸p sè: 218 ,5 km 3-Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ «n c¸c kiÕn thøc võa lun tËp TËp lµm v¨n «n tËp vỊ t¶ c©y cèi GV : TrÇn ThÞ Th¬ng 104 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? I/ Mơc tiªu:... : TrÇn ThÞ Th¬ng 106 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? *Bµi tËp 1 (143): -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu -Cho HS lµm vµo b¶ng con -GV nhËn xÐt *KÕt qu¶: -Cét 1 b»ng: 2 ,5 giê -Cét 2 b»ng: 2, 25 giê *Bµi gi¶i: a) Thêi gian ®i cđa ngêi ®ã lµ: 23,1 : 13,2 = 1, 75 (giê) b) Thêi gian ch¹y cđa ngêi ®ã lµ: 2 ,5 : 10 = 0, 25 (giê) §¸p sè: a) 1, 75 giê b) 0, 25 giê *Bµi tËp 2 (143): -Mêi 1 HS nªu yªu cÇu -GV... Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? + Tr¶ lêi vµ lµm theo yªu cÇu GV Gäi HS lªn b¶ng lµm GV nhËn xÐt ch÷a bµi 2 Bµi míi:Giíi thiƯu – ghi b¶ng Bµi 1: S(km) V(km/giê ) T 333 37 260 40 99 18 Bµi gi¶i Thêi gian xe lưa ®· ®i lµ: 1 05 : 35 = 3( giê) §¸p sè: 3 giê Bµi 2 :Mét xe m¸y ®i qu·ng ®êng 105km víi vËn tèc 35km/giê.TÝnh thêi gian xe m¸y ®· ®i Bµi gi¶i Thêi gian ngêi ®ã ®· ®I lµ: 11, 25 : 4 ,5 = 2 ,5 ( giê)... Bµi 3:Víi vËn tèc 4 ,5 km/giê, mét ngêi ®I bé 2 ,5 ( giê) = 2giê 30 phót qu·ng ®êng AB dµi 11,25km Nõu ngêi ®ã khëi Ngêi ®ã ®Õn B lóc : 7 giê 15 phót + 2 giê 30 phót= hµnh lóc7 giê 15 phót th× ®Õn B lóc mÊy giê? 9 giê 45 phót §¸p sè: 9 giê 45 phót Bµi gi¶i Bµi 4: Mét ca n« ®I tõ A lóc 7giê 30 phót vµ Thêi gian ®i cđa ca n« lµ: ®Õn B lóc 11 giê 15 phót vµ ®i víi vËn tèc 12km/ 11 giê 15phót – 7 giê 30phót... hỵp vµo « trèng v t s 40,5km/giê 120m/phót 6km/giê 3 giê 6 ,5 phót 40 phót - §äc ®Ị Gäi Hs ®äc kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt bµi lµm cđa Hs Bµi 2 : Mét « t« khëi hµnh tõ A lóc 7 giê 15 Bµi gi¶i phótvµ ®Õn B lóc 10 giê tÝnh qu·ng ®êng AB, Thêi gian ngêi ®ã ®· ®I lµ 10 giê– 7 giê 15 phót = 2 giê 45 biÕt vËn tèc cđa « t« lµ 48 km/ giê phót - 2giê 45phót = 2,75giê Qu·ng ®êng AB dµi lµ: 48 x 2, 75 = 132 (km) Bµi 3 §¸p... ®i víi vËn tèc 12km/ 11 giê 15phót – 7 giê 30phót giê TÝnh qu·ng ®êng ca n« ®· ®i = 3giê 45 phót 3 giê 45 phót = 3,75giê Qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa ca n« lµ: 12 × 3, 75 = 45( km) §¸p sè :45km C Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - NhÊn m¹nh l¹i c¸ch tÝnh t cđa bµi to¸n chun ®éng ngỵc chiỊu - NhËn xÐt tiÕt lun tËp SINH HOẠT líp tn 27 I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng... tuần tới GV : TrÇn ThÞ Th¬ng 113 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? II-Đánh giá nhận xét tuần 27 1 GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần 2 Giáo viên nhận xét tình hình tuần 27 -Tu bỉ hå s¬ ®Ĩ nhµ trêng kiĨm tra VSC§ -Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc - Đa số các em học và chuẩn bò bài... vËn tèc 8,4 km/giê mét con ngùa ch¹y víi vËn tèc 5m/gi©y hái Bµi gi¶i GV : TrÇn ThÞ Th¬ng 101 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? trong mét phót con nµo di chun ®ỵc qu·ng ®êng dµi h¬n vµ dµi h¬n bao nhiªu? -NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n nªu kÕt qu¶ ®óng III Cđng cè,dỈn dß: 8,4km =8400m 1giê =60 phót ; 1p=60gi©y Trong mét phót ngùa ch¹y ®ỵc lµ : 5 x 60 =300 (m) Trong mét phót ong mËt bay ®ỵc... t¶, HS cã thĨ chän c¸ch miªu t¶ kh¸i qu¸t råi t¶ chi tiÕt hc t¶ sù biÕn ®ỉi cđa bé phËn ®ã theo thêi gian CÇn chó ý c¸ch thøc miªu t¶, c¸ch quan s¸t, so s¸nh, GV : TrÇn ThÞ Th¬ng 1 05 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? nh©n ho¸,… -GV giíi thiƯu tranh, ¶nh hc vËt thËt: mét sè loµi c©y, hoa, qu¶ ®Ĩ HS quan s¸t, lµm bµi -GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS -HS viÕt bµi -HS viÕt bµi vµo vë -HS nèi... mét hµng däc hc theo GV : TrÇn ThÞ Th¬ng 107 @ Trêng TiĨu häc Nam Thanh 27 Gi¸o ¸n líp 5 - Tn ? vßng trßn trong s©n -¤n bµi thĨ dơc mét lÇn *Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng ( BÞt m¾t b¾t dª ) -KT bµi cò: TËp 4 ®éng t¸c ®Çu cđa bµi thĨ dơc 2.PhÇn c¬ b¶n *M«n thĨ thao tù chän : -NÐm bãng -Chia tỉ tËp lun - Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ - ¤n nÐm bãng 50 g tróng ®Ých ( cè ®Þnh hc di chun ) - Ch¬i trß ch¬i “Chun vµvÇ b¾t bãng . đờng ô tô đi đợc là: 15, 2 x 3 = 45, 6 (km) Đáp số: 45, 6 km. *Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km) Đáp số: 3, 15 km. Cách 2: 1 giờ. Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5 = 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút. Hoặc bằng 17 ,5 m/ giây. *Kết quả: Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây Cột thứ ba bằng: 78. giải: Thời gian đi của ô tô là: 12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4, 75 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 46 x 4, 75 = 218 ,5 (km) Đáp số: 218 ,5 km. . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010

  • Chào cờ

  • Kể chuyện

  • Đạo đức

  • Em yêu hoà bình (tiết 2)

    • Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010

      • Trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức

      • I/ Mục tiêu

      • Luyện từ và câu

      • Toán

        • II/ Đồ dùng daỵ học:

        • Chiều thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010

        • Hoạt động của GV

        • Hoạt động của HS

          • Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010

          • toán

          • Tập làm văn

            • Chiều thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010

            • Toán

            • Thể dục

              • I/ Mục tiêu:

              • Toán

                • Hoạt động của GV

                • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan