Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
357 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2011 Toán Ôn tập về phép trừ I. mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. - Tìm thành phần cha biết của phếp cộng, phép trừ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS : SGK iii. các hoạt động dạy - học 39 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng. - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài + Cho phép trừ: a - b = c; a, b, c gọi là gì ? + Nêu cách tìm số bị trừ ? + Nêu cách tìm số trừ ? - GV đa ra chú ý: a - a = 0 a - 0 = a Bài 1 Tính rồi thử lại theo mẫu - Rèn kĩ năng thực hiện trừ STN, phân số, số thập phân Bài 2 Tìm x - Rèn kĩ năng tìm số hạng cha biết và số bị trừ. - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở Bài 3 - HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán - HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi 1. Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ a : Số bị trừ b : Số trừ c : Hiệu + Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 2. Hớng dẫn làm bài tập a. 8923 4157 = 4766 Thử lại : 4766 + 4157 = 8923 27069- 9537 = 17559 Thử lại : 17559 + 9537 = 27069 c. 7,284 5,596 = 1,688 Thử lại : 1,668 + 5,596 = 7,284 0,863- 0,298 = 0,565 Thử lại : 0,565 + 0,298 = 0,863 Đáp án : a. x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 5,84 x = 3,32 b. x 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 Bài giải Diện tích đất trồng hoa là : 540,8 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là : 540,8 + 155,3 = 696,1(ha) Đáp số : 696,1ha 40 ****************************************** Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi Nhảy ô tiếp sức I. Mục tiêu - Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. II. chuẩn bị - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, mỗi HS 1 quả cầu. III. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 6- 8 phút - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Đứng vỗ tay hát; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút a) Đá cầu * Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu HS luyện tập theo lớp. - Nhận xét phần luyện tập của HS. * Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân. - GV kiểm tra mỗi lần 3 HS. + Hoàn thành tốt: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc 5 lần liên tục trở lên. + Hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc 3 lần. + Cha hoàn thành: thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc dới 3 lần hoặc sai động tác. b) Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS tập hợp, báo cáo x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển. * x x x x x x x x x x x x - Tập theo đội hình hàng ngang. - HS đợc kiểm tra theo nhóm 3 em. - Quan sát bạn tập và nhận xét. - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn lớn và tập luyện 41 - Yêu cầu HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc: 4-6phút - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò. - Chia 2 đội chơi và chơi thi đua. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hiện một số động tác thả lỏng - 1 HS nêu *************************************** Tập đọc Công việc đầu tiên (Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định) I. mục tiêu 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho cách mạng. 2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện. - Hiểu nội dung bài: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Chuẩn bị a. GV : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. b. HS : - SGK iii. các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2,3 HS thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời về câu hỏi các nội dung bài thơ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn nh sau: - 2 HS trả lời + Gv giới thiệu - 1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn 42 + Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. + Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách song chạy rầm rầm. + Đoạn 3: Còn lại. - GV giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em cha hiểu (nếu có). - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. * Tìm hiểu bài + Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho út là gì? + Những chi tiết nào cho thấy út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? + út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại) + Vì sao út muốn đợc thoát ly? * Đọc diễn cảm - Hớng dẫn HS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn - đọc từng đọc. Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải về những từ ngữ khó) - 1, 2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát ly). - HS luyện đọc theo cặp - Rải truyền đơn. - út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. - Giả bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng. Khi rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ). - Vì út đã quen hoạt động, muốn làm nhiều việc cho Cách mạng. * Nội dung: Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. GV hớng dẫn HS tìm giọng bài văn (giọng kể hồi tởng chậm rãI, hào hứng). - GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên. - Nhiều HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn 43 ******************************************************************** Chiều Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ Nam và nữ; biết đợc các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách tìm đợc hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. II.Chuẩn bị a. GV : - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để HS chia nhóm làm bài tập a,b,c - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a,b,c. b. HS : - SGK III. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - HS đọc các yêu cầu a,b,c của BT. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, lần lợt trả lời các câu hỏi 1a, b, c. GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS. Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại lời giải đúng của lần lợt trong bài tập 1a-b-c. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 2 * Lời giải: a. + Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thờng. + Bất khuất: Không chịu khuất phục trớc kẻ thù. + Trung hậu: có những biểu hiện tốt đẹp và chân thành trong quan hệ với mọi ngời. + Đảm đang: gánh vác mọi việc, thờng là việc nhà một cách giỏi giang. b. Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của ngời phụ nữ VN: cần cù, nhân hậu, độ lợng, khoan dung, dịu dàng, nhờng nhịn, 44 Mỗi câu tục ngữ dới đây nói lên phẩm chất gì của ngời phụ nữ Việt Nam? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. Bài 3 Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau * Lời giải: a) Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Mẹ bao giờ cũng dành những gì tốt nhất cho con->Lòng thơng con đức hi sinh của ngời mẹ. b. Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ t- ớng giỏi: Khi gia cảnh gặp khó khăn phải trông cậy ngời vợ hiền. Đất nớc có loạn phải nhờ cậy vị tớng giỏi ->Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Khi đất nớc có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc->Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. * Ví dụ: - Mẹ luôn vì chồng con. Có đĩa thịt gà mẹ dành những miếng ngon cho bố và em, mẹ thờng gắp những miếng xơng xẩu. Đa em đi học, mẹ đi trớc chắn đỡ gió cho em. Lúc ấy em lại nghĩ tới câu tục ngữ: Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. - Mẹ rất thơng yêu em, chăm sóc cho em. Khi vui, khi buồn, lúc nào em cũng có mẹ ở bên. Thật đúng là Con có mẹ nh măng ấp bẹ. ****************************************** Khoa học Ôn tập thực vật và động vật I. Mục tiêu Giúp HS củng cố và hệ thống: - Các kiến thức về hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số loài đại diện. 45 - Các kĩ năng quan sát nhận biết hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng; thú đẻ con, động vật đẻ trứng. - Có ý thức bảo vệ môi trờng yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị a. GV: Phiếu học tập cá nhân b. HS : SGK III. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày những nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hơu. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập Câu 1: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dới đây phù hợp với chỗ nào trong câu. a. Sinh dục b. Nhị c. Sinh sản d. Nhụy Câu 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình Câu 3:Trong các cây dới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn trùng Câu 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dới đây phù hợp với chỗ nào trong câu. a. Trứng b. Thụ tinh c. Cơ thể mới d. Tinh trùng e. Đực và cái Câu 5: Trong các động vật dới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? - Hát - HS trả lời + Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. + 1- nhuỵ; 2- nhị + Cây hoa hồng (a) và cây hoa hớng dơng (c) là hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Cây ngô (3) thụ phấn nhờ gió. + Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng (d). Con cái có cơ quan dục cái tạo ra trứng (a) + Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của cả bố và mẹ. + Những động vật đẻ con: s tử, hơu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng. 46 Phiếu học tập Họ và tên 1. chọn các từ trong ngoặc( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ )để điền vào chỗ trong các câu cho phù hợp Hoa là cơ quan của những loài thực vật có hoa. Cơ quan .đực gọi là cơ quan sinh dục cái gọi là 2. Viết chú thích vào hình cho đúng 3 đánh dấu nhân vào cột cho đúng Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ côn trùng Râm bụt Hớng dơng Ngô 4. chọn các cụm từ cho trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để điền vào chỗ trống trong các câu sau - Đa số các loài vật chia thành hai giống Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra - Hiên tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là .hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành ., mang những đặc tính của bố và mẹ 5. Tên động vật Đẻ trứng Đẻ con S tử Chim cánh cụt Hơu cao cổ Cá vàng 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. 5. Dặn dò - Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu, su tầm tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên. ******************************************************************* Thứ ba, ngày 12 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về việc vận dụng các kĩ năng thực hành phép cộng, trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. 47 - Giáo dục tính chính xác. II.Chuẩn bị - GV: Phấn màu - HS: SGK III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách cộng (trừ) phân số khác mẫu số? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: a. Rèn kĩ năng cộng trừ các phân số cùng, không cùng mẫu b. Rèn kĩ năng cộng trừ số thập phân - Làm việc cá nhân. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Rèn kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để cộng trừ phân sô và số thập phân - Làm việc cá nhân. - GV giúp đỡ HS yếu. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Tự giải, 2 HS lên bảng chữa bài. a) 15 19 15 9 15 10 5 3 3 2 =+=+ b) 578,69 + 181,78 = 860,47 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - HS tự giải, 4 HS lên bảng làm bài. 7 3 4 1 7 4 3 1 ) ( ) ( ) 11 4 11 4 11 11 4 4 11 4 2 11 4 a + + + = + + + = + = 72 28 14 99 99 99 72 28 14 ( ) 99 99 99 72 42 30 10 99 99 99 33 = + = = = c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,46 30,98 72,47 = 83,45 ( 30,98 + 72,47) = 83,45 73,45 = 10 - Nhận xét bài của bạn. 48 . 4 157 = 4766 Thử lại : 4766 + 4 157 = 8923 27069- 953 7 = 1 755 9 Thử lại : 1 755 9 + 953 7 = 27069 c. 7,284 5, 596 = 1,688 Thử lại : 1,668 + 5, 596 = 7,284 0,863- 0,298 = 0 ,56 5 Thử lại : 0 ,56 5. + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 5, 84 x = 3,32 b. x 0, 35 = 2 ,55 x = 2 ,55 + 0, 35 x = 2,9 Bài giải Diện tích đất trồng hoa là : 54 0,8 3 85, 5 = 155 ,3 (ha) Diện tích đất trồng hoa và trồng lúa là : 54 0,8. phút = 1 ,5 giờ Quãng đờng ô tô đi đợc trong 1 ,5 giờ là: 48 ,5 x 1 ,5 = 72, 75 ( km) Quãng đờng xe đạp đi đợc trong 1 ,5 giờ là : 33 ,5 x 1 ,5 = 50 , 25 ( km) Quãng đờng AB dài là: 72, 75 + 50 , 25 = 123(