1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 31 lop 4 moi

25 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng Tuần 31 Thứ Sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) Tiết 2: TậP ĐọC Ăng - co Vát I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng co Vá, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu -chia. II.Đồ dùng dạy học: - ảnh khu đền Ăng - co Vát trong SGK III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra : -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm HS. 2 Bài mới : Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. a) Luyện đọc -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lợt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ăng-co vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ? +Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? -Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. +Bài Ăng co vát cho ta thấy điều gì? -Ghi ý toàn bài lên bảng. -Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật. c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. -3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV -Nghe. 1HS đọc bài -3HS đọc nối tiếp -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Ăng- covát đợc xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII +Vào lúc hoàn hôn đền thật huy hoàng - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời +Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền +Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu -Nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Năm học 2010 - 2011 1 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -3-5 HS thi đọc. Tiết 3: CHíNH Tả (Nghe viết) Nghe lời chim nói I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; biết rình bày các dòng thơ, khổ thơ 5 chữ; bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài chính tả phân biệt 2a/b , 3a/b. II.Các họat động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Viết bảng : SaPa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn, -Nhận xét, sửa sai. 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng HĐ 1: Hớng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu . -Yêu cầu học sinh đọc. +Loài chim nói về điều gì? -Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn -Hớng dẫn phân tích, so sánh từ khó. -Luyện đọc từ khó tìm đợc -Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở -Soát lỗi. -Chấm một số bài, nhận xét. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: Nêu yêu cầu -Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3 tr- ờng hợp chỉ viết l không viết n . VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí. Tìm 3 trờng hợp chỉ viết n không viết l. VD: này, nãy, nộm, nếm, nệm, nẽo, niễng, niết -Thi tiếp sức giữa hai nhóm -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Nêu yêu cầu: Chọn các tiếng cho trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : Băng trôi. -Yêu cầu HS dùng chì làm bài SGK . -Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng 4.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS viết nháp, 2 HS lên bảng. -Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con ngời say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện -Tìm từ khó và viết vào nháp. (lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ) -Luyện đọc từ khó tìm đợc. -Nghe viết bài vào vở -HS đổi vở soát lỗi -Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và tìm. -Cử 2 nhóm thi đua. Lớp nhận xét, tính điểm. -Hs theo dõi -Hs đọc bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng sửa bài. Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nớc Bỉ -Viết lại lỗi viết sai. Tiết 4: TOáN Thực hành (tiếp theo) Năm học 2010 - 2011 2 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Thớc thẳng có vạch chia xăng ti mét. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: +Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo đợc là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trờng.( bng m) 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. -GV nêu bài toán nh SGK. GV: Để vẽ đợc đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400. ta làm nh sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét). -GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. HĐ 2: Thực hành Bài 1: -GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. -GV kiểm tra và hớng dẫn Bài 2: Còn thời gian hớng dẫn cho HS làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS làm bài. -HS theo dõi, làm theo hớng dẫn của GV . -HS tự đổi vào nháp -HS cả lớp tự vẽ vào vở -Theo dõi tìm hiểu đề bài. -HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. -1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét Đổi 3m = 300cm. -Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. -HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài của lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng của lớp học thu nhỏ 600 : 200 = 3 (cm) Thứ T, ngày 13 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: (Học bài thứ Ba) Tiết 1: TOáN Ôn tập về số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. -Nắm đợc hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. -Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 2. Bài mới : * Giới thiệu bài - Ghi tên lên bảng - 2 em lên bảng. Năm học 2010 - 2011 3 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng * Hớng dẫn ôn tập : Bài 1 : - GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 Bài 2 : - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - Yêu cầu làm bài 3b vào VT (Hớng dẫn kẻ ô để trình bày bài giải) Bài 4: - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 3. Dặn dò: - Nhận xét - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VT. - HS nhận xét, chữa bài. - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm VT, 2 em làm trên phiếu. - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm VT, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe Tiết 2: LUYệN Từ Và CÂU Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục tiêu: -Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. -Nhận diện đợc trạng ngữ trong câu; bớc đầu viết đợc đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ. II.Chuẩn bị: -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. -Bảng phụ viết sẵn BT 1. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là câu cảm ? - Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi tên bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3 - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời * Lu ý: TN có thể đứng trớc C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu. - 1 em trả lời. - 2 em lên bảng. - 3 em đọc. 1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (đợc in nghiêng) 2) -Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu Năm học 2010 - 2011 4 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi 3 em trình bày - GV chốt lời giải đúng, gạch chân dới từ ngữ trong bảng phụ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự viết - Gọi một số em trình bày - GV chữa bài, ghi điểm. 3. Dặn dò: - Nhận xét nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc - 3 em đọc, lớp học thuộc. - 1 em đọc. - HS làm VBT. - Mỗi em trình bày 1 câu. - Lớp nhận xét. Ngày xa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ ngữ chỉ thời gian. Trong vờn: từ ngữ chỉ nơi chốn. Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả. - 1 em đọc. - HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa bài. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Tiết 3: KHOA HọC Trao đổi chất ở thực vật I.Mục tiêu: -Trình bày đợc sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng: Thực vật thờng xuyên phải lấy ở môi trờng các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và phải thải ra hơi nớc, khí ô- xi, các chất khoáng, -Thể hiện sự trao đổi chất giữ thực vật với môi trờng bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 122,123 SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật ? - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí CO 2 của thực vật ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi tên bài HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật - Yêu cầu quan sát H1 trang 122 SGK: + Kể tên những gì đợc vẽ trong hình ? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình ? + Phát hiện ra những yếu tố còn thiếu để bổ sung + Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống ? + Quá trình trên đợc gọi là gì ? HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Yêu cầu HS cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực - 2 em lên bảng. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi con bò, cây xanh, mặt trời ánh sáng, nớc, chất khoáng trong đất CO 2 , O 2 Lấy: chất khoáng, khí CO 2 , nớc, khí O 2 , Thải ra: hơi nớc, khí CO 2 , các chất khoáng khác Quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng - Nhóm 4 em cùng vẽ. Năm học 2010 - 2011 5 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng vật - Nhóm trởng điều khiển các bạn lần l- ợt giải thích sơ đồ trong nhóm - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện nhóm trình bày trớc lớp 3. Dặn dò: - Nhận xét - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe Tiết 4: LịCH Sử Nhà Nguyễn thành lập I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. -Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. -HS tìm hiểu thêm về lịch sử nớc mình. II.Chuẩn bị: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III.Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi tên bài HĐ1: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nói về sự tàn sát của Nguyễn ánh đối với những ngời tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV thông báo: Nguyễn ánh lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858 trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận + Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? + Quân đội của nhà Nguyễn đợc tổ chức nh thế nào? - GV kết luận. - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau: Kinh thành Huế - 2 HS trình bày Sau khi vua Quang Trung mất, Nguyễn ánh đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế. - Nhóm 4 em - Đại diện nhóm trình bày. Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tớng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng. Gổm nhiều thứ quân, ở kinh đô cũng nh ở các nơi đều xây dựng thành trì vững chắc. - 2 em đọc. - Lắng nghe Buổi chiều: (Học bài thứ T) Tiết 1: Kĩ thuật Năm học 2010 - 2011 6 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng Bài: Lắp ô tô tải I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp đợc ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động đợc. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu ô tô tải đã lắp ráp. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu kiểm tra đồ dùng học tập. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật. -GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. -GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: Để lắp đợc ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế. HĐ 2: Hớng dẫn chọn các chi tiết -GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. -GV cùng HS gọi tên, số lợng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. HĐ 3: Lắp từng bộ phận. -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. -Bộ phận này có 2 phần nên -Để lắp đợc bộ phận này, ta cần phải lắp mấy phần: -GV tiến hành lắp từng phần. Trong bớc lắp giá đỡ trục bánh xe -GV gọi một HS lên lắp *Lắp ca pin -Em haỹ nêu các bớc lắp ca bin? -GV tiến hành lắp theo các bớc trong SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi HS lên lắp 1 hoặc 2 bớc đơn giản *Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe -GV gọi HS lên lắp *Lắp ráp xe ô tô tải. -GV lắp ráp xe theo các bớc trong SGK. -Khi lắp tấm 25 lỗ làm thành bên, GV nên thao tác chậm để HS nhớ vì bớc lắp này chỉ thực hiện đợc khi lắp ráp các bộ phận với nhau. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. *GV hớng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong lớp. -Tổ chức trng bày sản phẩm . -Tự kiểm tra đồ dùng học tập và bổ sung. -2 -3 HS nhắc lại . -Quan sát ô tô mẫu. -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Cần 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; thành sau của thúng xe và trục bánh xe). -Hằng ngày, chúng ta thờng thấy các xe ô tô tải chạy trên đờng. Trên xe chở đầy hàng hóa. -Thực hiện thao tác theo giáo viên. -HS nêu lại tên và số lợng từng loại chi tiết. -Thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu . -Cần lắp 2 phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca pin. -Quan sát và theo dõi. -2HS lên bảng thực hiện. -HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. -HS quan sát hình 3 SGK, GV ( có 4 bớc theo SGK) -Thực hiện. -1HS lên bảng thực hiện. -HS khác và GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh. -Kiểm tra theo yêu cầu. -Thực hiện tháo và xếp gọn. -Thực hành theo yêu cầu. Năm học 2010 - 2011 7 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng -GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi một số em nêu lại các thao tác kĩ thuật -Nhận xét chung. -GV dặn dò HS giờ học sau mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối tiết 2. -Thực hành theo nhóm có thi đua. -Trng bày sản phẩm. -Nhận xét. -2-3 HS nhắc lại. -2-3 HS nhắc lại thao tác kĩ thuật. Tiết 2: TOáN Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -So sánh các số đến sáu chữ số. -Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc số: 178 625, 7 008 906 - Viết bảng con: 56 208, 9 800 760 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS tự làm bài và chữa bài. - Gọi HS nêu cách so sánh 2 số: + Có số chữ số khác nhau + Có số chữ số bằng nhau Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hớng dẫn HS so sánh rồi xếp Bài 3: - Hớng dẫn tơng tự bài 2 Bài 4: - GV đọc cho HS viết bảng con. Bài 5: - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3) - 2 em đọc. - Cả lớp viết bảng con. - HS làm vở. - 2 em nêu, HS yếu nhắc lại. - 1 em đọc. - HS làm VBT, 2 HS lên bảng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 - HS làm VBT, 2 em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 - HS viết bảng con, 4 em tiếp nối lên bảng. - HS viết bảng con, 1 em lên bảng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - Lắng nghe Tiết 3: Kể CHUYệN Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chọn đợc một câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hoặc cắm trại, đi chơi xa -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.Chuẩn bị: Viết sẵn đề bài và gợi ý 2 . III.Hoạt động dạy học: . Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -GV 1-2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, -HS kể, nhận xét bạn kể. Năm học 2010 - 2011 8 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng đã đọc về du lịch hay thám hiểm? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1. Hớng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề và phân tích đề. -GV gạch dới những chữ sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đ ợc tham gia. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. +Khi kể các em cần chú ý điều gì? -Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. -GV lu ý HS: Khi kể chuyện các em cần chú ý phải có đầu, có cuối. Trong các câu chuyện phải kể đợc điểm hấp dẫn, mới lạ của nơi mình đến. Kết hợp xen kẽ kể về phong cảnh và hoạt động của mọi ngời. HĐ 2: Gợi ý kể chuyện. -GV nhắc HS chú ý: -SGK nêu 3 hớng xây dựng cốt truyện. -Khi kể, nên dùng từ xng hô tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp) HĐ 3: HS thực hành kể chuyện. -Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a.Kể chuyện trong nhóm: b.Thi kể trớc lớp: -Gọi đại diện thi kể. -GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dơng 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các em tích cực học tập. -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho ngời thân nghe. -1 HS đọc đề bài trong SGK. -HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK +Khi kể chuyện xng tôi, mình. -Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghĩ để chọn đề tài kể chuyện của mình. -HS lần lợt giới thiệu câu chuyện mình định kể. -HS nghe -Lắng nghe. -1 HS khá, giỏi kể mẫu. -HS kể theo nhóm. -Đại diện thi kể. -Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. Tiết 4: TậP ĐọC Con chuồn chuồn nớc I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của yêu quê hơng. II.Chuẩn bị: -Tranh minh họa cho bài học trong SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi học sinh đọc bài Ăng co Vát và trả lời câu hỏi trong SGK. +Nêu nội dung chính? -GV nhận xét ghi điểm. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Năm học 2010 - 2011 9 Phạm Thị Thu Thủy-Trờng TH Thạch Bằng 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Hớng dẫn luyện đọc. -Gv chia bài thành 2 đoạn nh SGK. + Đoạn 1: Từ đầu đến nh còn đang phân vân. + Đoạn 2: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp ,kết hợp giảng từ, hớng dẫn phát âm từ khó, cách ngắt nghỉ -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. +Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả đẹp nh thế nào? +Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng hình ảnh so sánh nào? +Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? -Hớng dẫn HS rút ý 1. +Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? +Tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? - HS rút ý đoạn 2. - HS nêu nội dung bài. HĐ 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp . -Gv hớng dẫn học sinh nhận xét để tìm ra giọng đọc của bài; hớng dẫn học sinh đọc một đoạn và đọc mẫu đoạn . đoạn Ôi chao nh đang còn phân vân. -Cho HS luyện đọc theo nhóm 2, GV theo dõi, giúp đỡ. -Cho HS thi đọc diễn cảm . -Theo dõi nhận xét, sửa cho HS. 3.Củng cố dặn dò: -Hệ thống bài. -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện đọc.Chuẩn bị bài sau. -Học sinh theo dõi. -Học sinh đọc nối tiếp ( 2 3 lợt bài) -HS luyện đọc theo cặp -2 cặp thi đọc. -Đọc cá nhân.(1 2 HS). HS khác nhận xét. -HS nghe. -HS đọc. +Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng. Hai con mắt long lanh nh thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu. +Bốn cánh mỏng nh giấy bóng, hai con mắt long lanh nh thủy tinh, Thân nhỏ và thon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung nh còn đang phân vân. + HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình. *ý1: Vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nớc. +Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nớc lần lợt hiện ra. +Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng, lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nớc rung rinh, những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngợc xuôi, đàn có đang bay, trời xanh trong và cao vút. *ý2: Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc và cảnh đẹp của yêu quê h- ơng. -2 HS đọc nối tiếp. -HS nhận xét để tìm ra giọng đọc. -HS theo dõi. -HS luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm ( 5 6 HS) -HS khác nhận xét, bổ sung. Thứ Năm, ngày 14 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: TậP LàM VĂN Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Năm học 2010 - 2011 10 . Bài 4, 5: Hớng dẫn HS giỏi. -HS làm bài. -Đặt tính rồi tính a) 6195 + 2785 9980 2785 6195 + b) 543 2 41 85 543 2 41 85 1 247 -Tìm x a) x + 126 = 48 0 x = 48 0 126 x = 3 54 b) x 209 = 43 5. bảng a) 999 < 742 6 < 76 24 < 7 642 b) 1853 < 315 8 < 319 0 < 3518 - HS làm VBT, 2 em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 42 70 > 2518 > 249 0 > 247 6 - HS viết. tập: GV chép bài lên bảng, HS làm bài Bài 1: a.Viết mỗi số thành tổng: 140 80, 78 945 6, 2 145 8, 47 895623. b. Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số trên. Bài 2: Tìm số chẵn x biết: 999 < x < 1011

Ngày đăng: 06/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w