1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5-tuần 23

22 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 276 KB

Nội dung

Tuần 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 2: Tập đọc. Tiết 45: Phân xử tàI tình I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc rành mạh, lu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu đợc quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Hỏi đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cao Bằng - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài 2 HS đọc a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. + Bài văn đợc chia thành mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội. + Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp? - HS theo dõi SGK * 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. - Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. - Đoạn 3: phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - Đọc theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm + Việc mình bị mất cắp vải, ngời nọ tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi ngời làm chứng, cho lính về nhà hai. + Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền +ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ + Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Qua vụ án lấy chộm tiền nhà chùa em thấy quan án là ngời nh thế nào? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nhắc lại ND bài. c. H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc mỗi đoạn. - GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói s cụ đến hết trong nhóm 2 theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ghi điểm lấy trộm vải. + Cho gọi hết s sãi, kẻ ăn, ngời ở trong chùa ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc + Chọn phơng án b. +ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. - ND: Quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò : - HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hỏt nhc: Tiết 3: Toán. Tiết 111: Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề- xi- mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối. - HS làm đợc BT1, 2(a). HS khá, giỏi làm đợc cả các phần còn lại. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học + Hình lập phơng có thể tích 1 dm 3 . + Phiếu học tập cho bài tâp 1. + Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Hình hộp chữ nhật có mấy kích th- - 1- 2 HS nêu HS khác nhận xét. ớc? đó là những kích thớc nào? - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Hình thành biểu t ợng cm 3 và dm 3 : - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS quan sát mô hình + Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét? + Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh bao nhiêu đề-xi- mét? + 1 dm 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? + 1 cm 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? - GV hớng dẫn HS đọc và viết dm 3 ; cm 3 - HS quan sát - Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh 1cm. - Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh 1dm. 1 dm 3 = 1 000 cm 3 1 cm 3 = 1 1000 dm 3 - HS đọc và viết bảng con b. Luyện tập: Bài tập 1 (116): - Mời 1 HS nêu yêu cầu phần . - GV phân tích mẫu - Phát phiếu học tập cho HS làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (116): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Viết vào ô trống( theo mẫu) - HS làm bài + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1dm 3 = 1 000 cm 3 375dm 3 = 375 000cm 3 5,8dm 3 = 5 800cm 3 4 5 dm 3 = 800cm 3 *b. 2 000cm 3 = 2dm 3 154 000cm 3 = 154dm 3 490 000cm 3 = 490dm 3 5 100cm 3 = 5,1dm 3 3. Củng cố, dặn dò : - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học và làm các bài trong vở bài tập. Luyện từ và câu. Tiết 45: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh. - Làm đợc các bài tập1, BT2, BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 (48): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2(49): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3 (49): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ : trật tự c. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. + Lời giải: Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông. Cảnh sát giao thông. Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè. + Lời giải: - Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li- gân. - Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Ting Anh: Toán. Tiết 112: mét khối I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - HS làm đợc bài tập1, 2. HS khá, giỏi làm đợc cả BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng phụ. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học:Trực quan, hỏi đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thaoe luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : + Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 HS lên bảng a. Mét khối: - Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị là mét khối. - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: + Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh bao nhiêu mét? + 1 m 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? + m 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? - GV hớng dẫn HS đọc và viết m 3 . b. Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? - HS nghe - HS quan sát + Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh 1m. 1m 3 = 1000dm 3 1m 3 = 1 000 000cm 3 - HS viết bảng con. - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1 1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền? c. Luyện tập: Bài tập 1 (118): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. - Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (118): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - Hai HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (118): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS khá làm trên bảng lớp. - HS làm bài theo hớng dẫn của GV. b. 7200m 3 ; 400m 3 ; 1 8 m 3 0,05m 3 + Kết quả: a.1cm 3 = 0,001dm 3 5,216m 3 = 5216dm 3 13,8m 3 = 13800dm 3 0,22m 3 = 220dm 3 b. 1000cm 3 ; 1969cm 3 250 000cm 3 ; 19 540 000cm 3 *Bài giải Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập phơng 1 dm 3 . Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm 3 là: - Cả lớp và GV nhận xét. 5 ì 3 = 15(hình) Số hình lập phơng 1dm 3 để xếp đầy hộp là: 15 ì 2 = 30(hình) Đáp số: 30(hình) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Tập làm văn. $45: Lập chơng trình hoạt động I. Mục đích - yêu cầu: - Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể góp phần Giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ. - GV nhận xét bổ sung. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Vào bài: a. H ớng dẫn HS lập ch ơng trình hoạt động: 1 - 2 HS nhắc lại + Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu. - GV nhắc HS lu ý: + Đây là những hoạt động do Ban chấp hành liên đội của trờng tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tởng t- ợng mình là liên đội trởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động. HS đọc lại. b. HS lập chơng trình hoạt động: - HS tự lập CTHĐ và vở. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc đề. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ. - HS đọc. - HS lập CTHĐ vào vở bài tập. - HS trình bày. - Nhận xét. - HS sửa lại chơng trình hoạt cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - Cả lớp và GV bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. động của mình. - HS bình chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình . Khoa học. Tiết45: sử dụng Năng lợng đIện I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. Có ý thức tiết kiệm năng lợng điện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: + Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? + Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 HS trình bày 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thảo luận. *Cách tiến hành: - GV cho HS cả lớp thảo luận: + Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu? - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng điện đều đợc gọi chung là nguồn điện. *Mục tiêu: HS kể đợc: - Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. - Một số loại nguồn điện phổ biến. + Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện + Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4. - Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã su tầm đợc: + Kể tên của chúng? *Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đợc ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. - HS quan sát - Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện - Do nhà máy điện cung cấp + Nªu ngn ®iƯn chóng cÇn sư dơng? + Nªu t¸c dơng cđa ngn ®iƯn trong c¸c ®å dïng m¸y mãc ®ã? - Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp + Mêi 1 sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung. *Chóng ta cÇn sư dơng nh thÕ nµo ®Ĩ tr¸nh l·ng phÝ ®iƯn? c. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng”. *C¸ch tiÕn hµnh: - T×m lo¹i ho¹t ®éng vµ c¸c dơng cơ, ph¬ng tiƯn sư dơng ®iƯn vµ c¸c dơng cơ, ph¬ng tiƯn kh«ng sư dơng ®iƯn t¬ng øng cïng thùc hiƯn ho¹t ®éng ®ã. - §éi nµo t×m ®ỵc nhiỊu vÝ dơ h¬n trong cïng thêi gian lµ th¾ng. - Ngn ®iƯn gióp cho c¸c thiÕt bÞ sư dơng ®iƯn ho¹t ®éng ®ỵc. - Khi ra khái nhµ nhí t¾t ®iƯn ë mäi vËt sư dơng n¨ng lỵng ®iƯn *Mơc tiªu: HS nªu ®ỵc nh÷ng dÉn chøng vỊ vai trß cđa ®iƯn trong mäi mỈt cđa cc sèng. Ho¹t ®éng C¸c dơng cơ, ph¬ng tiƯn kh«ng sư dơng ®iƯn C¸c dơng cơ, Ph¬ng tiƯn sư dơng ®iƯn. Th¾p s¸ng §Ìn dÇu, nÕn, … Bãng ®Ìn ®iƯn, ®Ìn pin,… Trun tin Ngùa, bå c©u trun tin,… §iƯn tho¹i, vƯ tinh,… 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS häc bµi vµ chn bÞ bµi sau. Thø t ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2011 Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN I MỤC TIÊU: -Hs biết đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng,trìu mến. -Hiểu: Sự hi sinh thầm lặng,bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần.(trả lời các câu hỏi 1,2,3-htl những câu thơ u thích) II. ĐỒ DÙNG: -Giáo viên: -Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: -Gọi học sinh đọc bài “Phân xử tài tình” và nêu nội dung bài. B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và THB. a. Luyện đọc: b.Tìm hiểu bài: Gv ghi bảng -Gọi một học sinh đọc toàn bài. -Gọi học sinh đọc nối khổ thơ rút ra từ khó đọc. -Gọi học sinh đọc nối khổ thơ và tìm ra từ ngữ. -Gọi học sinh đọc chú giải. -Giáo viên đọc mẫu. +Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh nào ? Hs đọc -trong đêm khuya, gió rét, mọi người c. Đọc diễn cảm: 4.Củng cố: +Tác giả ca ngợi điều gì ? +Các chú chiến sỹ có tình cảm như thế nào với các cháu thiếu nhi ? -Hs nêu ND b i?à -Gọi học sinh nối nhau đọc bài thơ. -Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ. -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học. đã đi ngủ say. -Tác giả ca ngợi những người chiến sĩ tận t, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ. -Các chú có tình cảm đặc biệt với các cháu thiếu nhi. -Học sinh đọc Toán : LUYỆN TẬP-tr119 I MỤC TIÊU: -Hs biêt đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối,xăng –ti – mét khối và mối quan hệ giữa chúng. -Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các đơn vị đo thể tích.(bt1-a; b [...]... và làm bài vào vở: a.Số đo không cùng đơn vò đo b.Số đo cùng đơn vò Bài làm Bài 3-a,b: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: a.913, 232 413m3 = 91 3232 413 cm3 b.m3 =12,345 m3 -Khắc sâu kiến thức: 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học ChÝnh t¶ (nhí – viÕt) TiÕt 23: Cao B»ng I Mơc tiªu: - Nhí viÕt ®óng chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng h×nh thøc th¬ Toµn bµi sai kh«ng qu¸ 5 lçi chÝnh t¶ - N¾m v÷ng quy t¾c viÕt... II ĐỒ DÙNG: -Giáo viên: -Học sinh: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra: -Nêu mối quan hệ của m3 và dm3? m3 và cm3? B Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài: 2 HD làm bài tập: Bài 1-a;b dòng 1,2,3: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở 1em lên bảng: -Hs làm:phần a và 3 dòng đầu phần b +Đọc +Viết:1952 cm3, 2015 m3, dm3, 0,919 m3 -Đáp án a đúng Bài... 7 - 9 phót C PhÇn kÕt thóc - §i l¹i th¶ láng hÝt thë s©u tÝch cùc - GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vỊ nhµ 4 - 6 phót ******* ******* §HTL: GV - GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn cho häc sinh ch¬i - GV tỉ chøc cho HS ch¬i thư sau ®ã ch¬i thËt - §HKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiếng Anh: §Þa lÝ TiÕt 23: mét sè níc ë Ch©u ¢u I Mơc tiªu: Häc... pin, bãng ®Ịn, d©y ®iƯn - Gi¸o dơc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp II §å dïng d¹y häc: - Cơc pin , d©y ®ång cã vá bäc b»ng nhùa, bãng ®Ìn pin, mét sè vËt b»ng kim lo¹i, nhùa cao su, sø - Bãng ®Ìn ®iƯn háng cã th¸o ®ui ( cã thĨ nh×n râ c¶ 2 ®Çu) - §Þnh híng ph¬ng ph¸p, h×nh thøc tỉ chøc d¹y häc: Trùc quan, hái ®¸p, gỵi më; thùc hµnh, quan s¸t, th¶o ln nhãm, c¸ nh©n III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng... ®iƯn ch¹y qua nªn m¹ch vÉn + C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bÞ hë v× vËy ®Ịn kh«ng s¸ng KÕt ln: 3 Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt giê häc Nh¾c HS häc bµi vµ chn bÞ bµi sau Sinh hoạt:Kiểm điểm các hoạt động tuần 23 . vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền +ý 1: Quan án phân xử công bằng vụ + Em có nhận xét gì về việc xét sử của quan án? - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy. cầu. - HD tìm hiểu đề bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm nháp, 1 HS khá lên làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài. ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc + Chọn phơng án b. +ý 2: Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. - ND: Quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện. - HS đọc. -

Ngày đăng: 21/04/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w