1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.AN LOP 5TUAN 23

45 388 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 20.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Luật tục xưa của người Ê-đê. Thể tích hình hộp chữ nhật. Tôn trọng uỷ ban nhân dân phường, xã. (t1) Nhà máy cơ khí Hà Nội_Con chim đầu đàn của ngành cơ khí VN. Thứ 3 21.02 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: trật tự, an ninh. Thể tích hình lập phương. Sử dụng năng lượng điện. Thứ 4 22.02 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Hộp thư mật. Luyện tập chung. Ôn tập về văn tả đồ vật. Một số nước ở châu á. Thứ 5 23.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt) Luyện tập chung. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Thứ 6 24.02 L.từ và câu Toán K hoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Giới thiệu hình trụ diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. Lắp mạch điện đơn giản. Ôn tập về văn tả đồ vật. Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-1- Tuần Tuần 23 23 Tuần Tuần 23 23 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2006 TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghóa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy đònh xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chú đi tuần. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn. - Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc. - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-2- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 15’  Đoạn 1 : Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng.  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho đòch. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm đòa phương. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải. - Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:  Người xưa đặt luật để làm gì? - Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy đònh xử phạt công bằng? - Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy đònh hình phạt công - Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn. - Học sinh luyện đọc. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm lớp. - Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. - Học sinh chia nhóm, thảo luận. a) Người Ê-đê quy đònh hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-3- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 5’ 4’ 1’ bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy đònh nào? - Gợi ý những tội chưa có trong luật tục. - Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi. - Kể tên 1 số luật mà em biết? - Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.  Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Hộp thư mật”. - Nhận xét tiết học - Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật. - Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông … - Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật. - Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy. - Dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Cả nhóm đọc diễn cảm. - Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính. - Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-4- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. 2. Kó năng: - Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bò: + GV: Chuẩn bò hình vẽ. + HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật. → Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. ∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm → 1 cm 3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng - Hát - Học sinh sửa bài 1, 2/ 24, 25. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật. - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm 3 Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-5- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 18’ 4’ 1’ → đầy 1 lớp. - Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật. - Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm 3 - Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm. - Chỉ theo số đo a – b – c → thể tích. - Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, quan sát, luyện tập. Bài 1 Bài 2 - Giáo viên chốt lại. Bài 3 - Giáo viên chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi thi đua. Thi đua tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nêu cách tính. a = 5 hình lập phương 1 cm b = 3 hình lập phương 1 cm → 13 hình lập phương 1 cm – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm). - Vậy có 60 hình lập phương 1 cm = 5 × 3 × 4 - Thể tích 1 hình lập phương 1 cm 3 - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật = 5 × 3 × 4 = 60 cm 3 - Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. - Học sinh nêu công thức. V = a × b × c Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh quan sát hình. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh quan sát hình. - Có thể có 3 cách.  Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật.  Cách 2: Bổ ngang hình hộp chữ nhật.  Cách 3 : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a = 12 cm , b = 8 cm , c = 5 cm rồi tính. Hoạt động nhóm (2 dãy) Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-6- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 - Làm bài tập 1, 2/ 26 - Chuẩn bò: “Thể tích hình lập phương”. - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-7- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. - Học sinh cần biết đòa điểm UBND nơi em ở. 2. Kó năng: - Học sinh có ý thức thực hiện các quy đònh của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở. II. Chuẩn bò: - GV: SGK Đạo đức 5 - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Nêu yêu cầu. - Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? - UBND phường làm các công việc gì? → Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở đòa - Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh lăng nghe. Hoạt động nhóm bốn. - Học sinh đọc truyện. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-8- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 10’ 10’ 1’ phương.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. → Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:  Làm giấy khai sinh.  Xác nhận đăng kí kết hôn.  Xác nhân đăng kí nghóa vụ quân sự.  Làm giấy chứng tử.  Đơn xin đi làm.  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. → Kết luận:  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.  Em nên giúp mẹ treo cờ.  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hiện những điều đã học. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân. - Học sinh làm việc cá nhân. - Một số học sinh trình bày ý kiến. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống). - Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến. - Đọc ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-9- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-10- [...]... đơn vò đo của 3 chiều Bài 2: - Học sinh đọc đề bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - Nêu tóm tắt – Giải công thức tình diện tích xung - Học sinh sửa bài Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương -23- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 5’ 5’ 1’ quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương  Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật,... Văn Lương-28- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-29- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2006 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (tt) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng vó” 2 Kó năng: - Nắm được quy tắc viết hoa, . chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 2. Kó năng: - Biết rõ tác dụng sử dụng năng. Giáo án /Lớp 5/Ngưới thực hiện:Tạ Văn Lương-19- Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giới thiệu hình trụ diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ. - G.AN LOP 5TUAN 23
i ới thiệu hình trụ diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình trụ (Trang 1)
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. - G.AN LOP 5TUAN 23
ranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc (Trang 2)
 Đoạn 1: Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng - G.AN LOP 5TUAN 23
o ạn 1: Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng (Trang 3)
- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật. - G.AN LOP 5TUAN 23
i áo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật (Trang 4)
+ GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. - G.AN LOP 5TUAN 23
Bảng phu SGK, phiếu học tập (Trang 14)
-4 nhóm nhanh I’ dán bảng lớp. - G.AN LOP 5TUAN 23
4 nhóm nhanh I’ dán bảng lớp (Trang 15)
- Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần  có  bao nhiêu  khối  hình  lập phương 1 cm3 - G.AN LOP 5TUAN 23
u lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 (Trang 17)
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc. + HS:  SGK. - G.AN LOP 5TUAN 23
ranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc. + HS: SGK (Trang 20)
 Qua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai  Long điều gì? - G.AN LOP 5TUAN 23
ua nhân vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì? (Trang 21)
- Giáo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc. - G.AN LOP 5TUAN 23
i áo viên treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn học sinh luyện đọc (Trang 22)
quanh và diện tích toàn phần hình lập   phương   và   thể   tích   hình   lập  phương. - G.AN LOP 5TUAN 23
quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương (Trang 24)
- Tìm hình ảnh so sánh? - G.AN LOP 5TUAN 23
m hình ảnh so sánh? (Trang 26)
- Học sinh quan sát hình 2, đọc gợi ý. - G.AN LOP 5TUAN 23
c sinh quan sát hình 2, đọc gợi ý (Trang 27)
- Quan sát và nhận xét hình 2. - G.AN LOP 5TUAN 23
uan sát và nhận xét hình 2 (Trang 28)
- 2 ,3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - G.AN LOP 5TUAN 23
2 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp (Trang 30)
- Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Diện   tích   xung   quanh,   diện   tích  toàn phần hình trụ. - G.AN LOP 5TUAN 23
hu ẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình trụ (Trang 33)
+ GV: Bảng phụ. - G.AN LOP 5TUAN 23
Bảng ph ụ (Trang 36)
- Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài. - G.AN LOP 5TUAN 23
n lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài (Trang 37)
- Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - G.AN LOP 5TUAN 23
c nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình (Trang 41)
- Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình  nào thì đèn sáng. - G.AN LOP 5TUAN 23
uan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng (Trang 42)
- Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài. - G.AN LOP 5TUAN 23
h át giấy cho học sinh lên bảng làm bài (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w