HÀM FVSCHEDULECú pháp: FVSCHEDULEPrincipal, Schedule Trong đó: + Fvschedule: là giá trị tương lai của khoản tiền đầu tư + Principal: là giá trị hiện tại của 1 khoản đầu tư + Schedule: l
Trang 2T I LI U THAM KH O ÀI LIỆU THAM KHẢO ỆU THAM KHẢO ẢO
1 Nguyễn Bạch Nguyệt (2008) Lập dự án đầu tư Nhà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
2 Trịnh Tuấn (2003) Lập kế hoạch và quản lý dự án bằng
Microsoft Project 2002 Nhà xuất bản Thống kê
3 Minh Hoàng (2004) Tự học nhanh thiết kế và quản lý
dự án trong Project Nhà xuất bản Thống kê
4 Bùi Mạnh Hùng (2004) Hỏi –đáp khi sử dụng Microsoft
Project trong lập và quản lý dự án công trình xây dựng Nhà xuất bản Xây dựng
5 Ngô Minh Đức (2004) Hướng dẫn sử dụng Microsoft
Project 2002 trong lập và quản lý dự án Nhà xuất bản Xây dựng.
Trang 3ĐỒ THị TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
KÕT CÊU M¤N HäC phÇn excel– phÇn excel
ỨNG DỤNG HÀM TÌM KIếM TRONG LẬP DỰ ÁN
5
HÀM TÀI CHÍNH
1
Trang 4CỬA SỔ GANTT CHART
KÕT CÊU M¤N HäC phÇn – phÇn excel MICROSOFT PROJECT
GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MICROSOFT PROJECT
Trang 6Hç trî thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh to¸n nhanh chãng, chÝnh x¸c
Trang 7HÀM PMT, PPMT, IPMT, ISPMT
2
HÀM NPV, IRR
3
HÀM SLN, DB, DDB, SYD, VDB 4
HÀM FV, FVSCHEDULE, PV, NPER, RATE 1
CHƯƠNG 1: CÁC HÀM TÀI CHÍNH
Trang 8CÁC HÀM TÀI CHÍNH
HÀM FV
TÍNH GIÁ TRỊ MỘT KHOẢN TIỀN HOẶC (VÀ) GIÁ TRỊ KHOẢN TIỀN PHÁT SINH ĐỀU VỀ THỜI ĐIỂM TƯƠNG LAI
= FV (rate, nper, pmt , pv, type)
• r : lãi suất (theo tháng, quý, năm)
• nper : tổng số giai đoạn của kỳ phân tích
• pmt : giá trị khoản tiền phát sinh đều
• pv : giá trị hiện tại của khoản tiền
• type : thời điểm đầu tư (bằng 0 nếu đầu tư cuối kỳ, bằng
1 nếu đầu tư đầu kỳ)
Lưu ý: dòng tiền thu mang dấu dương, dòng tiền chi mang dấu âm
1
Trang 9BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài số 1:
Một gia đình hàng năm có 10 triệu USD tiết
kiệm gửi ngân hàng với mức lãi suất 0,6%/tháng (gửi đầu năm) thì sau 2 năm có
được tổng số tiền là bao nhiêu? (FV = 22,21
triệu USD)
Bài số 2:
Anh Thanh có 10.000$ gửi tiết kiệm với lãi suất 12% năm Đầu mỗi tháng tiếp theo anh Thanh lại gửi thêm vào 1.000$ trong vòng 5 năm Hỏi sau 5 năm anh Huy có bao nhiêu tiền?
FV = 100.653,33$ )
HÀM FV
1
Trang 10BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài số 3:
Nếu ngay từ bây giờ bạn muốn tiết kiệm một số tiền cho 1 dự án trong vòng 1 năm Nếu gửi 100.000$ vào tài khoản tiết kiệm với lãi suất 6% năm Cứ cuối mỗi tháng tiếp theo lại gửi vào tài khoản 10.000$ trong vòng 12 tháng Hỏi trong tài khoản sẽ có bao nhiêu tiền sau khi kết thúc
12 tháng? (FV = 229.523,4$)
HÀM FV
Trang 11HÀM FVSCHEDULE
Cú pháp:
FVSCHEDULE(Principal, Schedule)
Trong đó:
+ Fvschedule: là giá trị tương lai của khoản tiền đầu tư
+ Principal: là giá trị hiện tại của 1 khoản đầu tư
+ Schedule: là mức lãi suất thay đổi qua các giai đoạn
TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA KHOẢN TIỀN ĐẦU TƯ TRONG TRƯỜNG HỢP LÃI SUẤT THAY ĐỔI QUA MỖI GIAI ĐOẠN CỦA THỜI KỲ PHÂN TÍCH
Trang 12BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài tập:
1 Chị Hoa có 10.000$ gửi vào tiết kiệm với lãi
suất trong 5 năm tương ứng là 3%, 2.9%, 2.8%, 2.7%, 2.6%/năm Hỏi sau 5 năm chị Hoa
có bao nhiêu tiền
FV = 11.480,07$
2 Tính giá trị tương lai của khoản tiền gửi 5 tỷ
đồng sau 3 năm với lãi suất tiền gửi tương ứng
là 9%, 10%, 11%/ năm
FV = 6,65 tỷ đồng
HÀM FVSCHEDULE
1
Trang 13CÁC HÀM TÀI CHÍNH
HÀM PV
= PV (rate, nper, pmt, fv, type)
• r : lãi suất/ tỷ suất
• nper : tổng số giai đoạn của thời kỳ phân tích
• pmt : giá trị của khoản tiền phát sinh đều
• fv : giá trị khoản tiền tương lai
• type : thời điểm đầu tư (bằng 0 nếu đầu tư cuối kỳ,
Tính chuyển giá trị một khoản tiền hoặc (và) giá trị khoản tiền phát sinh đều về thời điểm hiện tại
1
Trang 14Bài số 2:
Hỏi ngay từ bây giờ phải gửi một khoản tiền tiết kiệm là bao nhiêu để cuối mỗi năm có thể rút ra một số tiền là 10.000 USD trong 5 năm và còn 300USD trong tài khoản Biết lãi suất tiết kiệm là 15%/năm (PV = - 33.372,4$)
1
Trang 15CÁC HÀM TÀI CHÍNH
HÀM NPER
(Number of periods for equal rates)
= NPER (rate, pmt, pv, fv, type)
• rate : tỷ suất/ giai đoạn
• pmt : giá trị khoản tiền phát sinh đều
• pv : giá trị hiện tại của khoản tiền
• fv : giá trị tương lai của khoản tiền
• type : thời điểm đầu tư (0- cuối kỳ; 1- đầu kỳ)
Tính thời hạn trả nợ (số kỳ phải trả cả gốc & lãi) của khoản tiền với tỷ suất không đổi
1
Trang 16BÀI T Ậ P Ứ NG D Ụ NG
HÀM NPER
Một người vay 100 triệu đồng, dự định trả
10 triệu đồng/quý Hỏi trong bao lâu người này trả hết nợ biết r = 1%/tháng, vay theo
Trang 17= IF(logicaltest,truevalue,falsevalue)
• Logicaltest: xác lập điều kiện kiểm tra
• Truevalue : giá trị đúng của điều kiện
• Falsevalue: giá trị sai của điều kiện
Thiết lập điều kiện để lựa chọn 1 trong 2 giá trị Nếu điều kiện đúng, chọn giá trị 1; nếu điều kiện sai, chọn giá trị 2
HÀM IF
Trang 18(NPER = 59,7 tháng ~ 60 tháng)
Trang 19HÀM RATE
= RATE (nper,pmt,pv,fv,type,guess)
• nper: tổng số giai đoạn mà khoản tiền đều phát sinh
• pmt : giá trị khoản tiền phát sinh đều
• pv : giá trị hiện tại
• fv : giá trị tương lai
• type : thời điểm đầu tư (0- cuối kỳ; 1- đầu kỳ)
Tính tỷ suất chiết khấu của khoản tiền phát sinh đều
CÁC HÀM TÀI CHÍNH
Trang 20BÀI T Ậ P Ứ NG D Ụ NG
HÀM RATE
1 Một người vay 100 triệu đồng của ngân hàng
Ngân hàng yêu cầu vào cuối mỗi tháng phải trả
4 triệu đồng trong vòng 30 tháng? Hỏi ngân hàng cho vay với lãi suất vay là bao nhiêu?
=rate(48,2000,-80000,0,0)
1
Trang 21HÀM PMT
= PMT (rate,nper,pv,fv,type)
• rate : lãi suất mỗi kỳ
• nper: tổng số kỳ hạn trả nợ
• pv : giá trị hiện tại
• fv : giá trị tương lai
• type : thời điểm trả nợ (0- cuối kỳ; 1- đầu kỳ)
Tính giá trị khoản tiền đều phải trả định kỳ (bao gồm cả gốc
& lãi; không bao gồm thuế, thanh toán dự phòng và phí phải trả của khoản vay) với mức tỷ suất không đổi
Trang 221 Anh Tùng phải trả vào cuối mỗi tháng với số tiền
đều là bao nhiêu nếu lãi suất vay là 8%/ năm, vay trong thời hạn 10 năm với số tiền vay ban đầu là 100.000USD (PMT = -1.213,28 USD)
2 Anh Bình muốn có số tiền 50.000$ sau 10 năm
tiết kiệm Biết lãi suất tiết kiệm là 12% năm Hỏi cuối mỗi tháng anh Bình phải gửi vào tiết kiệm bao nhiêu tiền? (PMT = - 217,35$)
3 Anh Thanh muốn mua trả góp 1 chiếc xe máy giá
14 triệu đồng trong vòng 3 năm với lãi suất 8% năm Hỏi cuối mỗi năm anh Thanh phải trả bao nhiêu tiền? (PMT = - 5.432,469 triệu đồng)
Trang 234 Anh Hoà vay của chị Hương 10.000$ trong thời gian 10 tháng với lãi suất 8% năm Đầu mỗi tháng anh Hoà phải thanh toán cho chị Hương
số tiền đã vay Hỏi mỗi tháng anh Hoà phải trả cho chị Hương bao nhiêu tiền?
(PMT = -1.030,16$)
Trang 24• pv : giá trị hiện tại
• fv : giá trị tương lai
Tính khoản tiền gốc phải trả tại một kỳ hạn nào đó với khoản tiền trả đều hàng năm và lãi suất không đổi
Trang 251 Số tiền gốc phải trả tháng thứ nhất là bao nhiêu nếu lãi suất vay là 1.8%/tháng và số tiền vay là 1.800USD Nợ phải trả trong 3 tháng.
(PPMT= -589,33 USD)
2 Có một khoản vay là $200.000, vay trong 8 năm với lãi suất không đổi là 10%/năm, trả lãi định kỳ theo tháng
a Cho biết số nợ gốc phải thanh toán trong tháng đầu tiên của năm thứ hai?
b Số nợ gốc phải thanh toán trong năm cuối cùng?
(PPMT= $1.511,43)
(PPMT= $34,080,73)
Trang 26HÀM IPMT
= IPMT (rate,per,nper,pv,fv,type)
• rate : lãi suất mỗi kỳ
• per : kỳ hạn tính lãi (từ 1 đến nper)
• nper: tổng số kỳ hạn tính lãi
• pv : giá trị hiện tại
• fv : giá trị tương lai
Tính khoản tiền lãi phải trả tại một kỳ hạn nào đó với các khoản trả đều đặn và lãi suất không đổi
Trang 271 Anh Thanh phải trả khoản tiền lãi tháng thứ 1 là bao nhiêu, biết lãi suất vay là 1.8%/tháng và số tiền vay là 1.800USD, phải trả trong 3 tháng
(IPMT= -32,4 USD)
2 Có số tiền vay là $200,000, vay trong 8 năm với lãi suất không đổi là 10% một năm, trả lãi định kỳ theo từng tháng
a Cho biết số tiền lãi phải thanh toán trong tháng đầu tiên?
b Số tiền lãi phải thanh toán trong năm cuối cùng?
(IPMT = $1,666.67)
Trang 28HÀM ISPMT
Rate : Lãi suất của mỗi kỳ
Per : Kỳ hạn cần tính lãi (từ 1 đến n)
Nper : Tổng số kỳ hạn phải trả lãi
Pv : Giá trị hiện tại.
Tính số tiền lãi phải trả tại một kỳ nào cho một khoản vay có lãi suất không đổi, sau khi đã trừ số tiền gốc phải trả cho kỳ đó.
= ISPMT (rate,per,nper,pv)
Trang 291 Bạn vay môt khoản tiền $3.000 trong 3 năm với lãi suất 10%/năm, mỗi năm thanh toán lãi cộng gốc một lần Hỏi số tiền lãi đã trả của năm thứ nhất là bao nhiêu?
(ISPMT = - $200)
2 Bạn có một khoản tiền vay $8,000,000, vay trong
3 năm với lãi suất không đổi là 10%/năm, hàng tháng thanh toán lãi cộng gốc một lần Hãy tính
số tiền lãi đã trả của tháng đầu tiên
(ISPMT = - $64,818.815)
Trang 30BÀI T Ậ P Ứ NG D Ụ NG
HÀM PMT, PPMT, IPMT
Một dự án huy động 1 tỷ với lãi suất 10%/ năm và dự kiến trả nợ trong 10 năm Hãy xây dựng kế hoạch trả nợ nếu tổng tiền vay được trả đều trong các năm.
Yêu cầu:
Sử dụng hàm pmt, ppmt, ipmt để lập bảng kế hoạch trả nợ
2
Trang 31HÀM NPV
= NPV (rate,value1,value2, )
• rate: tỷ suất chiết khấu
• value1, value2 là giá trị của dòng tiền
Tính giá trị hiện tại thuần của một hoạt động đầu tư
Trang 33HÀM IRR
= IRR (value,guess)
• value : giá trị dòng tiền
• guess : tỷ suất chiết khấu dự đoán
Tính hệ số hoàn vốn nội bộ của dự án
Trang 35CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO 4
1 Quy định tính khấu hao hiện hành: Thông tư
45/2013/TT-BTC - Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
2 Phương pháp tính khấu hao
Khấu hao đường thẳng
Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
3 Thời gian tính khấu hao: theo quy định hiện
hành đối với từng nhóm TSCĐ (tối đa không quá
20 năm)
Trang 36CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
Là phương pháp tính khấu hao với mức khấu hao được trích hàng năm bằng nhau trong suốt thời kỳ tính khấu hao.
Trang 37HÀM TÍNH KHẤU HAO
HÀM SLN
= SLN (cost,salvage,life)
• cost : nguyên giá TSCĐ
• salvage : giá trị còn lại của TS sau khi khấu hao
• life : đời hữu dụng của tài sản
Tính khấu hao của tài sản trong một giai đoạn theo phương pháp tuyến tính
4
Trang 39CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Là phương pháp tính khấu hao với mức khấu hao hàng năm giảm dần theo giá trị còn lại của TSCĐ từng năm
KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN CÓ ĐIỀU CHỈNH
Điều kiện áp dụng:
Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Phương pháp tính khấu hao
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ
= Giá trị còn lại
của TSCĐ
x Tỷ lệ khấu
hao nhanh
4
Trang 40KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng = 1/Thời gian trích k/hao TSCĐ x 100
Hệ số điều chỉnh
Trang 41HÀM TÍNH KHẤU HAO
HÀM DB
= DB (cost,salvage,life,period,month)
• cost : nguyên giá TSCĐ
• salvage : giá trị còn lại của tài sản sau khi đã k/hao
• life : đời hữu dụng của tài sản
• period : năm tính khấu hao
• month : số tháng sử dụng thiết bị trong năm
đầu tiên (mặc định là 12)
Tính khấu hao tài sản theo phương pháp số dư giảm dần với một mức cố định trong một khoảng thời gian xác định
4
Trang 42BÀI T Ậ P Ứ NG D Ụ NG
HÀM DB
Một TSCĐ đầu tư mới có nguyên giá (tính cả chi phí lắp đặt chạy thử) là 120 triệu đồng đưa vào
sử dụng đầu tháng 6/2000 với thời gian sử dụng
dự tính là 5 năm, giá trị thanh lý ước tính là 35 triệu đồng Hãy tính mức trích khấu hao từng năm trong suốt vòng đời của TSCĐ đó
Trang 43HÀM TÍNH KHẤU HAO
HÀM DDB
= DDB (cost,salvage,life,period,factor)
• cost : nguyên giá TSCĐ
• salvage : giá trị còn lại của tài sản
• life : đời hữu dụng của tài sản
• period : năm tính khấu hao
• factor (mặc định là 2)
Tính khấu hao của tài sản theo phương pháp số dư giảm dần có biến đổi theo một tỷ lệ nào đó trong một khoảng thời gian xác định
4
Trang 45HÀM TÍNH KHẤU HAO
HÀM VDB
= VDB (cost,salvage,life,start_period,end_period,factor,no_switch)
• cost : nguyên giá TSCĐ
• salvage : giá trị còn lại của tài sản
• life : đời hữu dụng của tài sản
• start_period : thời điểm bắt đầu tính khấu hao
• end_period : thời điểm kết thúc tính khấu hao
• factor : hệ số điều chỉnh tính khấu hao
• no_switch : lệnh chuyển hoặc không chuyển sang
phương pháp khấu hao theo tuyến tính (False-nếu có
chuyển; True – nếu không chuyển) (mặc định là True)
Tính khấu hao của tài sản theo phương pháp số dư giảm dần biến đổi có điều chỉnh trong một khoảng thời gian xác định
4
Trang 47HÀM TÍNH KHẤU HAO
HÀM SYD
= SYD (cost,salvage,life,per)
• cost : nguyên giá TSCĐ
• salvage : giá trị còn lại của tài sản
• life : đời hữu dụng của tài sản
• per : thời điểm tính khấu hao
Tính tổng khấu hao hàng năm của một TSCĐ trong một khoảng thời gian xác định
4
Trang 49CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
4
Trang 50CÁC BƯỚC VẼ ĐỒ THỊ ĐIỂM HOÀ VỐN
Trang 51Xác định doanh thu (hoặc sản lượng) hoà vốn
đó để vẫn đạt lợi nhuận mong muốn
HÀM GOAL SEEK (HÀM MỤC TIÊU)
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HOÀ VỐN
Trang 52HÀM GOAL SEEK (HÀM MỤC TIÊU)
XÁC ĐỊNH ĐIỂM HOÀ VỐN
• Set cell : ô chứa hàm mục tiêu
• To value : Giá trị của hàm mục tiêu
Đường dẫn: Data/What-If Analysis/ Goal Seek
Trang 53CÁC BƯỚC VẼ ĐỒ THỊ TRONG ECXEL 2007
1 Tính năng cơ bản của công cụ biểu đồ (Chart Tools):
Design: điều chỉnh dạng biểu đồ, cách bố trí, kiểu dáng
và vị trí của biểu đồ
Trang 54 Layout: chèn ảnh, hình, hộp văn bản; dán nhãn và
phân tích cho biểu đồ.
Format, bạn có thể chỉnh sửa kiểu dáng hình, kiểu
dáng chữ và kích thước biểu đồ.
Trang 552 Tạo biểu đồ:
Lựa chọn ô chứa dữ liệu mà bạn muốn sử dụng trong
biểu đồ
Lựa chọn tính năng: Insert
Lựa chọn dạng biểu đồ: Column, Line, Pie, Bar, Area,
Scatter
Trang 56CÁC BƯỚC VẼ ĐỒ THỊ TRONG ECXEL 2007
3 Sửa biểu đồ :
Kích hoạt biểu đồ dữ liệu
Chọn tính năng: Chart Tools/ Design
Thay đổi dạng biểu đồ chọn: Change
Chart Type
Thay đổi dữ liệu trong biểu đồ chọn:
Select Data
Đảo ngược dữ liệu được hiển thị giữa
dòng và cột: Switch row/ column
Chỉnh sửa nhãn và tiêu đề: Layout/ chart Title
Trang 57Một phương án đầu tư có tổng định phí là 60.000$, biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm là 0,8$, giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 2$.
Trang 58HÀM GOAL SEEK
Trang 59VẼ ĐỒ THỊ NPV, IRR, T
Thời gian hoạt động của dây chuyền là 20 năm Giá trị thanh lý là 130 triệu đồng
Yêu cầu:
1 Tính các chỉ tiêu NPV, IRR, T của dự án
2 Vẽ đồ thị NPV, T của dự án
Trang 60LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THEO CHỈ TIÊU NAV
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ THEO CHỈ TIÊU NAV
Trang 61LỰA CHỌN P.A ĐẦU TƯ
các phương án
theo thời kỳ phân tích chung
phương án
nhất
THEO CHỈ TIÊU NPV
Trang 62LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THEO CHỈ TIÊU NPV
Có 2 phương án đầu tư có số liệu như sau:
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Chỉ tiêu Đvị PA 1 PA2 Vốn đầu tư ban đầu tr Đ 9.000 6.000 Chi phí các loại hàng năm ‘’ 2.400 1.300 Doanh thu hàng năm “ 4.200 3.000 Giá trị thanh lý “ 1.200 1.000
Biết r = 13% Yêu cầu:
1 Lựa chọn phương án đầu tư theo chỉ tiêu NPV
Trang 63LỰA CHỌN P.A ĐẦU TƯ
Xây dựng dòng tiền của các phương án đầu tư
Sử dụng hàm NPV để tính giá trị hiện tại thuần từng phương án theo thời gian hoạt động của từng phương án
Sử dụng hàm pmt để tính giá trị thuần đều của từng phương án
Chọn phương án có giá trị thuần đều dương & lớn nhất
THEO CHỈ TIÊU NAV
Trang 64LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THEO CHỈ TIÊU NAV
Có 2 phương án đầu tư có số liệu như sau:
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Chỉ tiêu Đvị PA 1 PA2 Vốn đầu tư ban đầu tr Đ 9.000 6.000 Chi phí các loại hàng năm ‘’ 2.400 1.300 Doanh thu hàng năm “ 4.200 3.000 Giá trị thanh lý “ 1.200 1.000
Biết r = 13% Yêu cầu:
1 Lựa chọn phương án đầu tư theo chỉ tiêu NAV