1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng vấn đề tăng năng suất lao động và chất lượng phục vụ khách hàng tại khách sạn Bảo Sơn

26 469 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 270,8 KB

Nội dung

Thực trạng vấn đề tăng năng suất lao động và chất lượng phục vụ khách hàng tại khách sạn Bảo Sơn

Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 1 MỤC LỤC Lời mở đầu . 2 1.Phần lí thuyết 1.1 Năng suất lao động . 3 1.1.1 Khái niệmnăng suất lao động . 3 1.12 Chỉ tiêu biểu hiện 3 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động 4 1.2 Chất lượng dịch vụ . 6 1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ 6 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ khách hàng 7 1.3 Mối quan hệ giữa năng suất lao động chất lượng dịch vụ khách hàng . 9 1.3.1 Tác động của việc tăng năng suất lao động tới chất lượng dịch vụ . 9 1.3.2 Ảnh hưởng của việc tăng chất lượng dịch vụ tới năng suất lao động 11 2.Vận dụng thực tế 2.1 Thực trạng vấn đề tăng năng suất lao động chất lượng phục vụ khách hàng tại khách sạn Bảo Sơn . 11 4.1 Sơ lược về khách sạn Bảo Sơn . 11 4.2 Thực trạng năng suất lao động chất lượng phục vụ tại khách sạn Bảo Sơn 12 4.3 Một số tồn tại của khách sạn Bảo Sơn. . 15 2.2 Một số đề xuất 3.Kết luận 13 Tài liệu tham khảo . 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 2 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với nền kinh tế đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, q trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam thì đời sống vật chất, văn hố tinh thần của con người cũng ngày một được nâng cao. Theo đó là những nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là sản phẩm dịch vụ du lịch. Với đặc điểm văn hố người Á Đơng sự giao thoa văn hố cũng như việc mở rộng ngoại giao, hợp tác kinh doanh với nhiều quốc gia trên thế giới làm cho nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch ln ở mức cao. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO chúng ta có nhiều hội để phát triển ngành kinh doanh dịch vụ du lịch, trong đó có ngành kinh doanh sản phẩm dịch vụ lưu trú. Bên cạnh nhiều cơ hội cũng là rất nhiều thách thức, cạnh tranh đến với ngành kinh doanh dịch vụ nói chung việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ lưu trú nói riêng. Đối mặt với những khó khăn đó mỗi đơn vị kinh doanh sản phẩm dịch vụ lưu trú đều có những cách thức khác nhau để giữ vững hoạt động phát triển hơn nữa quy mơ sản xuất kinh doanh của mình. Hai yếu tố ln được quan tâm trong q trình kinh doanh của các nhà hàng năng suất lao động chất lượng dịch vụ. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau trong kinh doanh sản phẩm dịch vụ, chúng tác động ảnh tới nhau trong q trình kinh doanh. Tăng năng suất lao động là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, vấn đề đặt ra là năng suất lao động tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào tới chất lượng dịch vụ ngược lại, chất lượng dịch vụ tác động gì tới năng suất lao động. Trong đề tài thảo luận này chúng tơi sẽ ngiên cứu mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động chất lượng phục vụ khách hàng. Do điều kiện nghiên cứu có nhiều hạn chế nên đề tài thảo luận này chỉ đề cập tới loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú phổ biến khách sạn tại khu vực Hà Nội.Cụ thể là khách sạn quốc tế Bảo Sơn_50 Nguyễn Chí Thanh-Ba Đình-Hà Nội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 3 1.Phần lý thuyết 1.1 Năng suất lao động. 1.1.1Khái niệm năng suất lao động. Một cách khái qt năng suất lao động được hiểu là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng lao động sống trong q trình sản xuất kinh doanh, được đo bằng mức doanh thu của một nhân viên. Vì vậy nó cũng là một chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phản ánh mối tương quan giữa kết quả đạt được với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Năng suất lao động = Kết quả / Chi phí lao động sống 1.1.2 Chỉ tiêu biểu hiện. Năng suất lao động trong kinh doanh dịch vụ, du lịch được đo lường theo hai chỉ tiêu: chỉ tiêu hiện vật chỉ tiêu giá trị. a) Chỉ tiêu hiện vật: Năng suất lao động sản lượng sản phẩm bình qn một nhân viên kinh doanh tạo ra trong một thời kì nhất định,nói cách khác nó là hao phí lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm Chỉ tiêu này phản ánh một cách chính xác năng suất lao động. Mặt khác chỉ tiêu này khơng chịu ảnh hưởng của giá cả. Tuy nhiên chỉ tiêu hiện có nhiều nhược điểm như khơng thể phản ánh một cách tồn diện, nó khơng thích hợp chọ việc đánh giá hoạt động của tồn bộ doanh nghiệp mà chỉ phù hợp cho từng bộ phận riêng lẻ, chỉ tiêu này cũng khơng thể dùng để so sánh hoạt động giữa các doanh nghiệp với nhau hay giữa các bộ phận trong cùng doanh nghiệp. Cơng thức lượng hố chỉ tiêu hiện vật: W=S / R R = (R 1/2 +R 2 +R 3 +…+R 12/2 ) / 11 Trong đó: W: Năng suất lao động S: số lượng sản phẩm R: Số lao động bình qn b) Chỉ tiêu giá trị: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 4 Năng suất lao động là mức doanh thu bình qn do một nhân viên tạo ra trong cùng một thời kì nhất định ,hay nó là hao phí lao động kết tinh trong một đơn vị doanh thu Chỉ tiêu giá trị khắc phục được những nhược điểm tồn tại ở chỉ tiêu hiện vật, chỉ tiêu giá trị phản ánh một cách tổng hợp năng suất lao động, nó có thể được dùng để so sánh hoạt động của hai doanh nghiệp với nhau. Tuy nhiên chỉ tiêu giá trị lại có những nhược điểm như rất khó xác định một cách chính xác hay nó chịu ảnh hưởng của sự biến động giá cả. Cơng thức lượng hố chỉ tiêu giá trị: W=D/ R R = (R 1/2 +R 2 +R 3 +…+R 12/2 ) / 11 Trong đó: W: Năng suất lao động D: Tổng doanh thu R: Số lao động bình qn 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động. Năng suất lao động chịu ảnh hưởng của nhiếu yếu tố khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể chia chúng thành hai nhóm cơ bản là nhân tố chủ quan nhân tố khách quan a) Các nhân tố chủ quan: đây là các nhân tố bên trong doanh nghiệp, các nhân tố này có thể được thay đổỉ, can thiệp hoặc điều chỉnh tuỳ theo u cầu, điều kiện riêng của doanh nghiệp. Với những thay đổi của mơi trường kinh doanh bên ngồi hay các nguồn lực bên trong, doanh nghiệp có thể chủ động đưa ra những thay đổi với các nhân tố này để có thể kinh doanh tốt nhất. Các nhân tố chủ quan bao gồm sức lao động, cơng cụ lao động, đối tượng lao động tổ chức quản lý. Sức lao động: đây là yếu tố con người trong doanh nghiệp, bao gồm số lượng lao động (trực tiếp gián tiếp) cơ cấu lao động. Ngành dịch vụ nhất là dịch vụ lưu trú thường xun phải sử dụng nhiều lao động sống, đó là đội ngũ nhân viên trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách. Ngồi ra còn một lượng nhân viên khác, chiếm tỉ lệ khơng cao làm các cơng việc quản lý, tổ chức .mà khơng tham gia vào q trình sản xuất sản phẩm dịch vụ. Tuỳ vào quy hoạt động kinh doanh của mình doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 5 nghiệp sử dụng một lượng lao động nhất định với cơ cấu, tỉ lệ phù hợp giữa lao động trực tiếp với lao động gián tiếp, hay lao động giữa các bộ phận, các nghiệp vụ. Cơng cụ lao động: yếu tố này đề cập tới mức trang bị cơ sở vật chất hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất đó như thế nào. Trong mơi trường cạnh tranh hiện nay việc trang bị, xây dựng thêm cơ sở vật chất là điều tất yếu. Doanh nghiệp nào có sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất sẽ tạo được ưu thế cao so với các đối thủ khác. Với mức u cầu ngày càng cao của khách hàng thì đầu cải thiện trang thiết bị nhiệm vụ quan trọng với mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên việc đầu tư cơ sở vật chất phải đi đơi với việc sử dụng một cách có hiệu quả cơ sở vật chất đó. Nếu đầu tư lớn vào cơ sở vật chất nhưng lại khơng thể khai thác có hiệu quả thì sự đầu tư đó là lãng phí, thậm chí đó là ngun nhân gây thua lỗ cho doanh nghiệp. Đối tượng lao động: đối tượng lao động ở đây là những ngun vật liệu, những hàng hố được sử dụng để tạo ra sản phẩm mà khách hàng u cầu. Khách hàng cũng là một phần của yếu tố đối tượng lao động, do đặc điểm của sản phẩm dịch vụsản xuất tiêu dùng diễn ra đồng thời nên khơng có khách hàng thì sản phẩm dịch vụ sẽ khơng được sản xuất. Thiếu bất cứ đối tượng nào cũng khiến cho q trình cung cấp dịch vụ bị gián đoạn, đồng nghĩa với năng suất lao động bị sụt giảm kéo theo sự giảm sút của doanh thu lợi nhuận. Tổ chức quản lý: đây là một nhân tố quan trọng trong q trình kinh doanh sản phẩm dịch vụ. Nó thể hiện đầy đủ vai trò của người quản lý. Yếu tố tổ chức quản lý tốt hay khơng thể hiện qua sự vận hành của q trình kinh doanh, nó ảnh hưởng trực tiếp tới các mặt như lao động, vật hay tiền vốn… Bộ máy tổ chức hợp lý sẽ đưa ra những quyết định chính xác, tác động tích cực tới q trình hoạt động kinh doanh. Ngược lại, bộ máy tổ chức cồng kềnh, thiếu nhạy bén, kém hiệu quả sẽ là lực cản khơng nhỏ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. b) Các nhân tố khách quan: là các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng thể thay đổi, can thiệp hoặc điều chỉnh các nhân tố này bởi chúng khơng bị kiểm sốt bởi doanh nghiệp. Trước những biến động của các nhân tố này doanh nghiệp phải có điều tiết các nhân tố bên trong để hạn chế tối đa thiệt hại nắm được những cơ hội phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 6 Các nhân tố bên ngồi bao gồm giá cả thị trường, thời vụ trong kinh doanh, các chính sách của nhà nước các yếu tố khác. Giá cả thị trường: đây là yếu tố có nhiều sự biến động heo thời gian. Giá cả thị trường là một phần quan trọng làm nên giá cả sản phẩm. Tuy nhiên nếu tăng mức giá của sản phẩm khi giá thị trường tăng để bù đắp các chi phí tăng lên có thể làm cho số lượng khách hàng giảm xuống. Do giá cả là yếu tố khơng thể kiểm sốt được nên để có thể thu hút được khách hàng trong tình trạng giá cả thay đổi thì doanh nghiệp cần có những dự báo, dự đốn trước về sự thay đổi của giá. Thời vụ trong kinh doanh: đây là yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới kinh doanh. Thời vụ ở đây bao gồm thời vụ trong việc sản xuất kinh doanh thời vụ của những ngun vật liệu tạo ra sản phẩm. Thời vụ kinh doanh phụ thuộc nhiều vào thời vụ du lịch, khi mà khách du lịch tới điểm đến du lịch mang theo cả nhu cầu về lưu trú Chính sách của nhà nước: các chính sách của nhà nước có tác động mang tính hệ thống lên tồn ngành hoặc một số lượng lớn các doanh nghiệp. Đa số các chính sách này có tác dụng tích cực, khuyến khích việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Các yếu tố khác: ngồi những yếu tố trên còn nhiều yếu tố khác có tác động tới năng suất lao động mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được, ví dụ như sự cạnh tranh của các đối thủ hay sự dao động của tỉ giá trao đổi ngoại tệ… Mỗi yếu tố đều có tác dụng tích cực hay tiêu cực tới cơng việc kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Chất lượng dịch vụ 1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ Tuỳ theo từng góc độ của người nghiên cứu mà có các cách hiểu khác nhau về dịch vụ. Sau đây là một số khái niệm thường gặp về dịch vụ: Theo Philip B.Crosb trong cuốn sách "Chất lượng là thứ cho khơng" đã khái niệm về chất lượng như sau: "Chất lượng là sự phù hợp với u cầu". Theo tiêu chuẩn VN&ISO-9000: Chất lượng dịch vụ là mức độ phù hợp của sản phẩm dịch vụ thoả mãn các u cầu đặt ra hoặc định trước của người mua. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 7 Chất lượng dịch vụ là sự thoả mãn khách hàng được xây dựng bởi sự so sánh chất lượng cảm nhận chất lượng trơng đợi. S = P - E Sự thoả mãn = Sự cảm nhận - Sự trơng đợi 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ a) Cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng đầu tiên cho phép các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của bất cứ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nào thì yếu tố đầu tiên tạo ra sự ấn tượng của khách hàng là cơ sở vật chất. Điều đó nói lên tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật đối với chất lượng dịch vụ. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh dịch vụ lưu trú –khách sạn đó là các chỉ tiêu trang thiết bị máy móc, các vật phẩm như bàn ghế, bát đĩa, đèn chiếu, khơng gian của nhà hàng. Nếu nhà hàng có cơ sở vật chất tốt, vị trí kinh doanh đẹp thì sẽ tạo được ấn tượng ban đầu tốt đẹp với khách hàng, có thể nói sự trơng đợi của khách hàng sẽ được quyết định bởi nhận xét đầu tiên này. b) Trình độ đội ngũ nhân viên. Trong ngành dịch vụ thì tỉ lệ lao động sống được sử dụng là rất cao, chất lượng dịch vụ trong nhà hàng phụ thuộc lớn vào yếu tố con người. Dù cơ sở vật chất của nhà hàng có tốt, sản phẩm dịch vụ phong phú nhưng đội ngũ nhân viên phục vụ kém năng lực thì chất lượng dịch vụ khơng thể cao. Do đó để nâng cao chất lượng thì u cầu về chất lượng của đội ngũ nhân viên khơng thể thiếu. Nhân viên trong kinh doanh dịch vụ chiếm một số lượng rất lớn, họ trực tiếp phục vụ khách hàng, thường xun phải giao tiếp với khách trong q trình làm việc thế nên khả năng giao tiếp trình độ chun mơn của nhân viên có ảnh hưởng rất quan trọng tới chất lượng sản phẩm. Trong thực tế, với khối lượng cơng việc như nhau, người có chun mơn tốt hơn sẽ hồn thành cơng việc với chất lượng cao hơn. Vì vậy việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ lao động một cách hợp lý, phân cơng cơng việc phù hợp với từng nhân viên sẽ giúp cơng việc hiệu quả hơn. c) Cơng tác tổ chức quản lý quy trình phục vụ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 8 Cơng tác tổ chức quản cũng một phần quan trọng trong việc tạo nên chất lượng sản phẩm dịch. Người quản lý cần thường xun nghiên cứu nhu cầu của khách, cũng như xu thế của xã hội để xây dựng những chỉ tiêu chất lượng sao cho phù hợp. Cơng tác quản lý chất lượng bao gồm sự nhận thức tiến trình quản lý chất lượng. Đối với người lao động cần quản lý một cách phù hợp, có thể trao thêm quyền hạn, đồng thời cũng cần quy định những điểm mà nhân viên cần tn thủ đặc biệt có trách nhiệm khi thực hiện. Người quản lý phải thường xun kiểm tra đơn đốc những nhân viên cấp dưới, qua đó ngăn chặn những sai sót có thể sảy ra. Tóm lại, cơng tác quản lý phải phù hợp với tiêu chuẩn của doanh nghiệp Mỗi dịch vụ đều có một quy trình cung cấp riêng, vấn đề đặt ra là phải thực hiện quy trình đó như thế nào để có hiệu quả phù hợp với nhà hàng của mình. Việc này đòi hỏi nhà quản trị phải có tầm nhìn sâu xa đối với sự phát triển của nhà hàng mình. Một quy trình cung cấp dịch vụ tốt hồn hảo sẽ giúp việc phục vụ khách tốt hơn chất lượng dịch vụ cao hơn, tránh được những sai sót trong q trình cung cấp dịch vụ. Vì vậy nhà quản trị phải xây dựng một quy trình phục vụ hợp lý , các nhân viên phải làm việc theo quy trình này, tn thủ theo sự phân cơng lao động, phối hợp lao động để đảm bảo đạt được chất luợng dịch vụ tốt nhất. d) Khách hàng. Do đặc điểm đồng thời giữa sản xuất tiêu dùng nên khách hàng là nhân tố quan trọng tham gia vào q trình hình thành, sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ. Chất lượng dịch vụ ăn uống sẽ được đánh giá thơng qua sự đánh giá của khách hàng. Yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới sự đánh giá của khách hàng là tâm lý của khách hàng khi tiêu dùng dịch vụ. Khách hàng chỉ đánh giá dịch vụ là tốt khi họ được thoả mãn các trơng đợi của họ. Bởi vậy nhà hàng cần chú ý thu thập các thơng tin, lắng nghe những ý kiến phản hồi của khách hàng để hồn thiện sản phẩm dịch vụ của. e)Các yếu tố khác. Ngồi các yếu tố kể trên còn một số yếu tố khác ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, đó là: các tập qn văn hố, sinh sống của khách hàng; thời vụ du lịch hay mùa của ngun vật liệu . Những ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi hồn tồn có thể làm chất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 9 lượng dịch vụ của doanh nghiệp đi xuống. Do đó để quản lý tốt, kiểm sốt được các mọi hoạt động trong q trình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thì cần có sự tính tốn chi tiết tới những ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi. 1.3 Mối quan hệ giữa tăng năng suất lao động chất lượng dịch vụ Năng suất lao động chất lượng dịch vụ là hai phạm trù, hai khái niệm có mối quan hệ hỗ trợ nhau, năng suất lao động tác động đến chất lượng dịch vụ. Bởi năng suất lao động là thái độ nhằm tìm kiếm để cải tiến những gì đang tồn tại, nên khi năng suất lao động tăng cao sẽ đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của khách, từ đó có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, có thể làm cho chất lượng dịch vụ được nâng cao. Ngược lại chất lượng dịch vụ cũng có tác động trở lại tới năng suất lao động. Khi đo lường năng suất lao động theo chỉ tiêu giá trị thì năng suất là tỉ lệ giữa tổng doanh thu so với số lao động bình qn được sử dụng để tạo ra doanh thu đó. thế nếu như chất lượng dịch vụ có xu hướng giảm làm cho doanh thu, lợi nhuận của việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ giảm sút thì sẽ kéo theo năng suất lao động giảm. Mặc khác nếu như chất lượng phục vụ khách hàng tốt thì sẽ thu hút được khách hàng tới sử dụng sản phẩm dịch vụ. Từ đó doanh thu có xu hướng tăng lên kéo theo sự tăng năng suất lao động. Năng suất lao động chất lượng phục vụ trong ngành dịch vụ nói chung ngành dịch vụ sản phẩm lưu trú nói riêng có mối quan hệ biện chứng, bổ sung tăng cường lẫn nhau. 1.3.1 Tác động của việc tăng năng suất lao động tới chất lượng dịch vụ. 13.1.1 Tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao động là q trình tăng năng lực sản xuất của lao động, tăng hiệu quả sử dụng lao động sống. Thực chất đây là q trình tiết kiệm lao động sống trong việc sản xuất sản phẩm dịch vụ, từ đó chi phí cho lao động trong sản xuất sản phẩm dịch vụ được giảm xuống, đồng nghĩa với việc lợi nhuận từ việc bán sản phẩm đó tăng lên. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là giảm chi phí cho lao động sống nhưng chất lượng dịch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kinh tế doanh nghiệp dịch vụ, du lịch Nhóm 05 Đại học Thương Mại Khoa Khách sạn-Du lịch 10 vụ cung cấp cho khách hàng khơng bị giảm sút. Việc tăng năng suất lao động có ý nghĩa vơ cùng to lớn đối với mọi doanh nghiệp, đối với ngành đối với người lao động. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dịch vụ, tăng năng suất lao động đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận tăng hiệu quả kinh tế. Mối quan tâm lớn nhất quan trọng hàng đầu cua mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận, do đó họ sẽ thực hiện mọi biện pháp để có thể tăng năng suất lao động đến mức tối đa. Ý nghĩa đối với ngành, việc tăng năng suất lao động làm cho khả năng tái sản xuất được tăng lên từ đó quy mơ ngành cũng tăng cao. Khi quy mơ ngành tăng lên thì vị thế đóng góp của ngành cho nền kinh tế cũng được cải thiện. Ý nghĩa đối với người lao động, tăng năng suất lao động có nghĩa là lượng giá trị mà người lao động tạo ra tăng lên từ đó thu nhập của họ cũng tăng lên, các lợi ích vật chất khác của họ cũng cao hơn. Năng suất lao động tăng làm cho việc kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng mở rộng về quy mơ tăng cao về chất lượng, từ đó điều kiện làm việc của người lao động sẽ được nâng cao. Theo cách tính năng suất lao động bắng chỉ tiêu giá trị: W = D / R với R = (R 1/2 +R 2 +R 3 +…+R 12/2 ) Trong đó: W: Năng suất lao động D: Tổng doanh thu R: Số lao động bình qn Để năng suất lao động tăng khi sảy ra các trường hợp sau: - Trường hợp 1: Doanh thu tăng số lao động bình qn khơng đổi. Do chi phí khơng đổi nên doanh nghiệp có lợi nhuận tuy nhiên quy mơ của doanh nghiệp khơng tăng vì thế đó khơng phải lựa chọn tối ưu của để doanh nghiệp phát triển. - Trường hợp 2: Doanh thu khơng đổi số lao động bình qn giảm. Do chi phí giảm vì lượng lao động giảm nhưng quy mơ của doanh nghiệp lại giảm vì thế đây khơng phải là sự lựa tốt chọn để có thể phát triển doanh nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... du l ch lao Nhóm 05 ng có tăng chi phí cho lao ng cũng hay các d ch v khác như i n, nư c…có tăng hơn trư c nhưng năng su t lao ng có xu hư ng tăng d n do doanh thu tăng nhanh hơn chi phí, tuy m c còn chưa cao nhưng trong dài h n nhà hàng s có nhi u l i ích Do áp d ng nhi u bi n pháp tăng năng su t lao su t lao ng v i s u tư nhi u m t năng ng bình qn c a nhà hàng ã tăng d n Năng su t lao ng tăng làm... làm cho năng su t lao năng ng gi m sút Khách hàng s ít d n do khơng ư c áp ng nh ng u c u c a b n thân v d ch v , t t y u doanh thu gi m xu ng ng nghĩa v i năng su t lao ng s t gi m M t khác nâng cao ch t lư ng ph c v s làm cho năng su t lao ng có th b gi m sút khi mà s lư ng khách hàng ư c s ph c v c a m t nhân viên gi m xu ng 4 Th c tr ng v n tăng năng su t lao ng ch t lư ng ph c v t o nhà hàng cao... ch v ph thu c nhi u vào vi c tăng năng su t lao nhiên ch t lư ng d ch v cũng có tác tr l i i v i năng su t lao hàng tăng lên òi h i ch t lư ng d ch v ph i ư c nâng cao th tăng lên thì s ng, tuy ng Khi lư ng khách ch t lư ng d ch v có u tư vào cơ s v t ch t ngu n nhân l c là y u t c n thi t Ch t lư ng d ch v tăng lên là ti n tăng lên s t o i u ki n doanh thu l i nhu n tăng Doanh thu, l i nhu n cơ... nhân viên k thu t, qu n tr m ng h th ng giao d ch trên m ng T ng c ng nhà hàng s d ng 43 lao ng ngồi ra nhà hàng Nam Long còn s d ng m t s nhân viên làm vi c part-time cho nh ng th i i m ơng khách ho c có s ki n l n 4.2 Th c tr ng năng su t lao 4.2.1 Tăng năng su t lao ng ch t lư ng d ch v t i nhà hàng Nam Long ng nh hư ng t i ch t lư ng ph c v Nhà hàng Nam Long vào th i i m trư c năm 2007 ã ti... t ch c nhi u s ki n khách hàng, cùng v i nh ng bi n ng kinh thu hút ng l n c a n n kinh t ; nhà hàng Nam long ã có nh ng bư c i h p lý, phù h p v i hồn c nh th c t ng v ng phát tri n kinh doanh Nh n th y quy mơ hi u qu kinh doanh chưa cao khơng còn phù h p nhà hàng ã t ng bư c th c hi n nh ng bi n pháp nh m tăng năng su t lao ng t ư c nhi u k t qu tích c c Trư c h t nhà hàng d u tư vào... 5: Doanh thu s lư ng lao hơn m c chi phí tăng lên do có thêm lao ng u tăng, nhưng doanh thu tăng nhi u ng Lúc này doanh nghi p có l i nhu n do daonh thu cao hơn chí phí, m t khác quy mơ c a doanh nghi p cũng tăng lên do th thêm lao ng ây chính là l a ch n t i ưu c a doanh nghi p phát tri n kinh doanh theo c chi u sâu chi u r ng 13.1.2 Tác ng c a vi c tăng năng su t lao Năng su t lao ng t i ch... t khác c a nhà hàng có chuy n bi n tích c c Trư c h t di n m o c a nhà hàng có s thay i áng k , sang tr ng l ch s hơn, i u này ã làm cho lư ng khách c a nhà hàng tăng lên áng k S lư ng các món ăn trong th c ơn c a nhà hàng tăng lên nhi u, t ó khách hàng có nhi u s l a ch n hơn Các d ch v kèm theo c a nhà hàng cũng a d ng hơn, nhà hàng ph c v c nh ng b a ti c l n, ti c h p m t… Nhà hàng cũng có nh... u này giúp nhà hàng có th ph c v qu ng bá cho nhà hàng, t ng hay h i th o, ph c v riêng nh ng khách có u a d ng khách hơn Vi c có webstile riêng ã ó lư ng khách bi t n nhà hàng nhi u hơn Khách hàng cũng có th d dàng tham kh o nh ng m c giá cho t ng lo i d ch v mà nhà hàng cung c p, làm cho khách hàng c m th y n tâm hơn khi n v i nhà hàng i ngũ nhân viên ư c tuy n l a k càng em l i cho khách s d ng d... t ch t c a khách hàng ã làm cho năng su t lao này T thu hút khách hàng ng nghĩa v i s tăng lên v doanh thu, t c là l i nhu n s v t ch t khi n cho i u ki n lao vi c tăng thêm lao u áp ng u c u ng bình tăng lên theo t l thu n v i s ó có th th y ch t lư ng d ch v tăng có tác ng tích c c u tư i v i năng su t lao ng 4.3 M t s t n t i c a nhà hàng Nam Long Tuy nhà hàng Nam Long ã t ư c nhi u thành cơng trong... ngu n lao ng như trên nhà hàng Nam Long ã thu hút ư c nhi u khách hơn, khách hàng cũng hài lòng hơn v i d ch v mà h nh n ư c 4.2.2 Ch t lư ng d ch v tác ng t i năng su t lao ng V i nh ng u c u ngày càng tăng c a khách v ch t lư ng các d ch v nhà hàng ã có nhi u i u ch nh trong q trình ho t v ng kinh doanh Nâng cao ch t lư ng d ch òi h i cơ s v t ch t cũng như ch t lư ng ngu n lao ng ph i ư c tăng cao . lao động ................ 11 2.Vận dụng thực tế 2.1 Thực trạng vấn đề tăng năng suất lao động và chất lượng phục vụ khách hàng tại khách sạn Bảo Sơn. trạng năng suất lao động và chất lượng dịch vụ tại nhà hàng Nam Long. 4.2.1 Tăng năng suất lao động ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ. Nhà hàng Nam Long vào

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w