1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ Công ty TNHH SONION Việt Nam

70 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Quản trị kinh doanh Đ ti: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM GVHD: Th.s Trịnh Đăng Khánh Ton SVTH: Nguyễn Thanh Phong MSSV: 407401023 TP.HCM, 2010 ~i~ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây l đ ti nghiên cứu của tôi. Những kết quả v các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH Sonion Việt Nam không sao chép bất kỳ nguồn no khác. Tôi hon ton chịu trách nhiệm trước nh trường v sự cam đoan ny. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Phong ~ii~ LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thnh đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thnh phố Hồ Chí Minh, những người đã tận tình hướng dẫn, kèm cặp v truyn đạt cho em những kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm quý trong suốt thời gian theo học tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến Thầy ThS. Trịnh Đăng Khánh Ton, người đã trực tiếp giúp đỡ v hướng dẫn em hon thnh khóa luận tốt nghiệp ny. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ông Tjerk Veenstra-Tổng Giám đốc công ty TNHH Sonion Việt Nam, ông Trần Hồng Minh-Trưởng phòng bảo trì v các đồng nghiệp trong cơ quan nơi em đang lm việc đã tạo điu thuận lợi v giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực thực hiện khóa luận. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, các cấp lãnh đạo v các đồng nghiệp trong công ty TNHH Sonion Việt Nam được nhiu sức khỏe, hạnh phúc v luôn thnh công trong mọi công việc. Ngy 12 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Phong ~iii~ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ ĐANG LÀM VIỆC  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ~iv~ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ~v~ MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1 Cơ sở lý luận về quản trị 3 1.1.1 Khái niệm v quản trị 3 1.1.2 Hiệu quả của quản trị 3 1.1.3 Các chức năng của quản trị 4 1.1.3.1 Hoạch định 4 1.1.3.2 Tổ chức 4 1.1.3.3 Điu khiển 4 1.1.3.4 Kiểm tra 4 1.2 Cơ sở lý luận về quản trị dự án 4 1.2.1 Khái niệm v dự án v các đặc trưng của dự án 4 1.2.1.1 Khái niệm dự án 4 1.2.1.2 Đặc điểm của dự án 4 1.2.2 Khái niệm v quản trị dự án v các đặc trưng của quản trị dự án 5 1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án 5 1.2.2.2 Đặc điểm của quản trị dự án 5 1.2.3 Các mục tiêu của quản trị dự án 5 1.2.3.1 Các mục tiêu thuộc v dự án 5 1.2.3.2 Các mục tiêu đánh giá mức độ hi lòng của khách hng 6 1.2.4 Vai trò của quản trị dự án 6 1.3 Cơ sở lý luận về quản trị sản xuất 6 1.3.1 Vai trò của tồn kho 6 1.3.2 Chức năng của quản trị tồn kho 6 1.3.3 Các dạng tồn kho v các biện pháp giảm số lượng hng tồn kho 7 1.3.3.1 Các dạng tồn kho 7 1.3.3.2 Các biện pháp để giảm số lượng hng tồn kho 7 1.4 Cơ sở lý luận về bảo trì 8 1.4.1 Định nghĩa v phân loại bảo trì 8 ~vi~ 1.4.1.1 Định nghĩa 8 1.4.1.2 Phân loại 8 1.4.1.2.1 Bảo trì không kế hoạch 8 1.4.1.2.1 Bảo trì có kế hoạch 8 1.4.2 Các giải pháp bảo trì 9 1.4.2.1 Vận hnh đến khi hư hỏng 9 1.4.2.2 Bảo trì định kỳ 10 1.4.2.3 Bảo trì trên cơ sở tình trạng 10 1.4.2.4 Bảo trì thiết kế lại 10 1.4.2.5 Bảo trì kéo di tuổi thọ 10 1.4.2.6 Bảo trì dự phòng 10 1.4.2.7 Lựa chọn giải pháp bảo trì 11 1.4.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì 11 1.4.3.1 Chỉ số độ tin cậy 11 1.4.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì hay thời gian chờ trung bình 11 1.4.3.3 Chỉ số khả năng bảo trì hay thời gian sửa chữa trung bình 11 1.4.3.4 Thời gian ngừng máy trung bình 12 1.4.3.5 Năng suất v chỉ số khả năng sẵn sng 12 1.4.4 Tổ chức bảo trì 12 1.4.4.1 Cấu trúc của bộ phận bảo trì trong công ty 12 1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức 13 1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì 14 1.4.5.1 Chu kỳ cơ bản 14 1.4.5.2 Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý bảo trì 14 1.4.5.3 Cấu trúc v lưu đồ của hệ thống quản lý bảo trì 14 Chương 2: Tổng quan về bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy 17 2.1 Giới thiệu tổng quát về Phòng bảo trì công ty TNHH Sonion Việt Nam. .17 2.1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển 17 ~vii~ 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ v quyn hạn 17 2.1.2.1 Chức năng v nhiệm vụ 17 2.1.2.1 Quyn hạn 17 2.1.3 Sơ đồ tổ chức 18 2.1.3 Mối liên hệ giữa phòng bảo trì v các phòng ban khác 19 2.2 Thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy sản xuất Bộ thu 21 2.2.1 Sơ đồ tổ chức 21 2.2.2 Loại hình bảo trì đang áp dụng 22 2.2.3 Các chỉ số đánh giá năng lực bảo trì hiện tại 24 2.2.3.1 Chỉ số thời lượng dừng máy trên tổng thời gian hoạt động 25 2.2.3.2 Chỉ số tần suất dừng máy trên tổng thời gian hoạt động 25 2.2.3.3 Chỉ số thời lượng dừng máy/sản lượng sản xuất hằng tuần 25 2.2.4 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part) 25 2.2.4.1 Phương thức đặt hng 25 2.2.4.2 Phương thức quản lý v kiểm soát 27 2.2.5 Hệ thống lưu trữ ti liệu bảo trì 29 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của bộ phận bảo trì 30 2.3.1 Kế hoạch sản xuất 30 2.3.2 Vật tư đầu vo 32 2.3.3 Nhân viên vận hnh máy 33 2.3.4 Khả năng đáp ứng của nh cung ứng 34 2.3.4.1 Chất lượng 34 2.3.4.2 Cam kết v thời gian giao hng 34 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận bảo trì Phòng sản xuất bộ thu 35 3.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động 35 3.1.1 Ưu điểm 35 3.1.2 Nhược điểm 35 3.1.3 Nguyên nhân 35 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện 36 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 36 ~viii~ 3.2.1.1 Sơ đồ tổ chức phòng bảo trì công ty TNHH SHOWA GLOVES Việt Nam 36 3.2.1.2 Thực trạng v giải pháp 37 3.2.2 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40 3.2.2.1 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40 3.2.2.2 Thực trạng v giải pháp 40 3.2.3 Bảng mô tả công việc? Vì sao cần có bảng mô tả công việc? 43 3.2.4 Lấy bảo trì có kế hoạch lm quan điểm chủ đạo 44 3.2.4.1 Bảo trì tự quản-Vai trò của bảo trì tự quản 44 3.2.4.2 Các kết quả v hiệu quả của chương trình bảo trì tự quản công ty TNHH P&G v giải pháp 45 3.2.4.3 Bảo trì có kế hoạch-Vai trò của bảo trì có kế hoạch 47 3.2.4.4 Chương trình bảo trì có kế hoạch của công ty P&G v giải pháp 48 3.2.5 Qui trình sửa chữa TB 50 3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng 55 3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng bộ phận EMC 55 3.2.6.2 Thực tế v giải pháp 55 3.2.7 Quản lý ti liệu bảo trì 56 3.2.7.1 Hệ thống ti liệu bộ phận EMC 56 3.2.7.2 Thực tế vo giải pháp 56 3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm 57 3.2.8.1 Ví dụ v qui trình thay đổi sản phẩm tại nh máy chính ở Đan Mạch 57 3.2.8.2 Thực tế v giải pháp 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ~ix~ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  REC (RC): Receiver-Bộ thu loại REC.  MIC: Microphone-Bộ thu loại MIC.  TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.  KTV: Kỹ thuật viên.  Line: Dây chuyn.  EMC: Electro Mechanical Components-Linh kiện cơ khí điện.  SMT: Sub Miniature Transducers-Bộ vi chuyển đổi.  Parts: Bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, bán thnh phẩm.  Facility: Bộ phận cung ứng v hổ trợ điện, nước, khí…cho ton công ty.  Logistic: Bộ phận đặt mua v kiểm soát hng hóa, chi tiết thay thế…  C-Barrier: Dây chuyn sản xuất miếng chống thẩm thấu cho bộ thu.  Prep: Dây chuyn lắp ghép các sản phẩm của các dây chuyn sản xuất bộ thu REC v MIC.  Telecoil: Dây chuyn sản xuất cuộn dây.  Coil assy: Dây chuyn cung ứng cuộn dây cho các dây chuyn sản xuất bộ thu loại 2300 v 2600.  Spare part: Chi tiết dự phòng.  Min-stock: Mức tồn kho an ton.  RC1700: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 1700.  RC1900: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 1900.  RC2300: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 2300.  RC2600: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 2600.  RC3000: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 3000.  RC4000: Dây chuyn sản xuất bộ thu loại 4000. [...]... trị sản xuất, quản trị dự án và các kiến thức chuyên môn về bảo trì - Thông qua đánh giá thực trạng bảo trì của bộ phận sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam để chỉ ra những thành công, hạn chế, phân tích các nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp, phướng hướng cho hệ thống bảo trì của bộ phận sản xuất bộ thu nói chung và của phòng bảo trì công ty TNHH Sonion Việt Nam nói riêng Phương pháp. .. tài này, em chỉ phân tích thực trạng bảo trì bộ phận sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam và so sách nó với các cơ sở lý thuyết đã được học và với các số liệu tham chiếu của công ty TNHH P&G Việt Nam, của công ty TNHH SHOWA GLOVES Việt Nam và của bộ phận bảo trì EMC cùng công ty Từ đó em đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy và cải thiện một số ưu và nhược điểm Các thông tin và bảng... hoạch sản xuất, báo cáo dừng máy có liên quan đến hoạt động bảo trì của phòng sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận còn có 3 chương như bên dưới: + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Tổng quan về bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy + Chương 3: Một số. .. bảo trì của những máy nào cao nhất, những máy nào gây ra tổn thất sản xuất lớn nhất, Phân tích kỹ thuật và kinh tế (7) cũng được sử dụng trong công việc chuẩn bị và lập kế hoạch bảo trì hiện thời (5) để cải tiến công tác bảo trì trong tương lai (14).CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU, CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ TẠI NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu... số lượng? Đảm bảo được thời gian giao hàng? Đáp ứng đươc các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng? Đó là nhiều câu hỏi hóc búa đối với các nhà quản trị của các doanh nghiệp? Vì vậy bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị cũng ngày càng được quan tâm và chú trọng nhiều hơn Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM ... 1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức 1.4.4.2.1 Bảo trì nên tổ chức tập trung hay phân tán? - Bộ phận bảo trì có thể được tập trung lại ở một phòng hay ban bảo trì duy nhất của toàn bộ công ty nhà máy hoặc phân tán, nghĩa là mỗi phân xưởng nhà máy đều có bộ phận bảo trì riêng GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~24~ - Quan hệ giữa bộ phận bảo trì và bộ phận sản xuất là riêng biệt, nghĩa là... chức của phòng bảo trì công ty TNHH SHOWA GLOVES Việt Nam 37 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức phòng bảo trì công ty TNHH Sonion 39 Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40 Sơ đồ 3.4: Giải pháp sơ đồ bộ phận bảo trì phòng sản xuất bộ thu 42 Hình 3.1: Các bước và giai đoạn thực hiện AM 44 Hình 3.2: Các giai đoạn và các bước thực hiện PM 49 Hình 3.3 Qui trình sửa chữa... hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật và nhân viên bảo trì đã được chuẩn bị trước khi tiến hành công việc.”[5] - Bảo trì khẩn cấp 1.4.2 Các giải pháp bảo trì 1.4.2.1 Vận hành đến khi hư hỏng Giải pháp bảo trì này có chi phí rất cao, hiệu quả bảo trì thấp, công việc bảo trì bị thúc ép và đôi khi nguy hiểm do các giải pháp về an toàn thường không được coi trọng Lý do giải pháp bảo trì này... báo và đề xuất việc thay thế các - chi tiết, bộ phận thiết yếu Phòng chất lượng là phòng đảm bảo cho các sản phẩm của công ty nằm trong các tiêu chuẩn đã được định trước đồng thời đảm bảo các sản phẩm do công ty mang đến cho khách hàng có chất lượng tốt nhất Cùng với phòng bảo trì, phòng chất lượng là một trong những bộ phận trọng tâm phục vụ cho bộ phận sản xuất để đảm bảo hệ thống sản xuất vận... 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~14~ CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận về quản trị: 1.1.1 Khái niệm về quản trị Lịch sử cho thấy để hoàn thành Công trình Vạn Lý Trường Thành có một không hai trên thế giới, người Trung Quốc cần khoảng 20 năm, với hơn một triệu . v bộ phận bảo trì nh máy sản xuất bộ thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam v thực trạng hoạt động bảo trì tại nh máy. + Chương 3: Một số giải pháp nhằm hon thiện bộ phận bảo trì nh máy sản xuất. Đ xuất một số giải pháp, phướng hướng cho hệ thống bảo trì của bộ phận sản xuất bộ thu nói chung v của phòng bảo trì công ty TNHH Sonion Việt Nam nói riêng. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. trạng bảo trì bộ phận sản xuất bộ thu công ty TNHH Sonion Việt Nam v so sách nó với các cơ sở lý thuyết đã được học v với các số liệu tham chiếu của công ty TNHH P&G Việt Nam, của công ty TNHH

Ngày đăng: 19/04/2015, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w