Bảo trì có kế hoạch-Vai trò của bảo trì có kế hoạch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ Công ty TNHH SONION Việt Nam (Trang 54)

Như định nghĩa ở mục 1.4.1.2.2 trang 8 trong tài liệu này, bảo trì có kế hoạch là bảo trì được tổ chức và thực hiện theo một chương trình đã được hoạch định và kiểm soát. Bảo trì có kế hoạch bao gồm: bảo trì phòng ngừa, bảo trì dự phòng, bảo trì định kỳ, bảo trì cải tiến,…

Bảo trì có kế hoạch đóng vai trò ngăn ngừa hỏng hóc và các vấn đề lặp lại như: - Thiết bị hư hỏng

- Các vấn đề về điều khiển - Bất thường về chất lượng - Dừng lắc nhắc

- Sử dụng nguyên vật liệu không phù hợp - Năng lực/tỉ lệ giảm

3.2.4.4Chương trình bảo trì có kế hoạch công ty P&G và giải pháp

Chương trình bảo trì đang áp dụng tại P&G bao gồm 6 bước và 4 giai đoạn như sau: - Bước 1: Đánh giá thiết bị

- Bước 2: Phục hồi và làm đúng

- Bước 3: Xây dựng hệ thống thông tin - Bước 4: Thiết lập hệ thống bảo trì định kỳ - Bước 5: Thiết lập hệ thống bảo trì tiên đoán - Bước 6: Đánh giá và tiếp tục cải tiến

Giai đoạn 1 (PM bước 1 & 2): ổn định thời gian giữa 2 lần hư hỏng, loại trừ

xuống cấp cưỡng bức

Giai đoạn 2 (PM bước 3): Kéo dài tuổi thọ thiết bị

- Loại trừ thiết kế yếu kém - Loại trừ hỏng hỏng ngẫu nhiên - Phục hồi xuống cấp bên ngoài

Giai đoạn 3 (PM bước 4): Phục hồi hư hỏng định kỳ

- Ước lượng tuổi thọ thiết bị và thời gian phục hồi - Phát hiện sự hư hỏng bằng 5 giác quan

Giai đoạn 4 (PM bước 5 & 6): Tiến đoán tuổi thọ thiết bị

- Chuẩn đoán hư hỏng thiết bị.

- Ước lượng và kéo dài tuổi thọ thông qua phân tích kỹ thuật. - Hiện công ty TNHH P&G đã triển khai và áp dụng thành công chương trình PM đến bước thứ 3, một số kết quả tích cực được ghi nhân như hình bên dưới. Cụ thể khi thực hiên xong bước 1 và 2 50% xuống cấp cưỡng bức bị loại trừ so với trước khi áp dụng, sau bước 2 và 3 90% các hư hỏng không thường xuyên bị loại trừ.

Hình 3.2: Các giai đoạn và các bước thực hiện PM

Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty TNHH P&G Việt Nam

o Thực trạng và giải pháp: Thực trạng:

- Áp dụng chủ yếu loại hình bảo trì phục hồi.

- Hầu hết các hiện tượng dừng máy đều do các xuống cấp cưỡng bức.

- Nhân viên bảo trì không nhận thức hết được vai trò, tầm quan trọng của công tác bảo trì có kế hoạch.

- Các nguyên nhân dẫn đến dừng máy nhiều và rộng.

- Không có các kế hoạch, nội dung bảo trì có kế hoạch hữu hiệu và sát với thực tế.

- Nhân viên bảo trì không tuân thủ kế hoạch bảo trì kế hoạch đã đề ra.

Giải pháp:

- Nhằm đảm bảo các thiết bị luôn sẳn sàng phục vụ sản xuất 24/24 với độ sẳn sàng và độ tin cậy cao việc duy trì loại hình bảo đang áp dụng là không phù hợp. Thay vào đó, chúng ta sẽ áp dụng các kết hợp các loại hình bảo trì định kỳ, dự phòng, ngăn ngừa…gọi chung là bảo trì có kế hoạch.

- Cử các nhân viên nòng cốt tham gia các khóa đào tạo về bảo trì có kế hoạch và AM.

- Huấn luyện tất cả các nhân viên bảo trì về bảo trì có kế hoạch và AM.

- Việc áp dụng các loại hình bảo trì nào, áp dụng ra sao cần phải dựa vào các cơ sở bên dưới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lịch sử thiết bị. + Tần suất hư hỏng. + Tần suất sử dụng.

+ Khuyến cáo của nhà sản xuất.

+ Kinh nghiệm làm việc trên thiết bị của các kỹ thuật thuật viên có tay nghề.

- Việc lựa chọn loại hình, chiến lược bảo trì có kế hoạch cần được triển khai và có định hướng từ phòng bảo trì.

- Chiến lược, kế hoạch, chương trình bảo trì dự phòng sẽ được thông tin và triển khai xuống các bộ phận có liên quan.

- Lựa chọn khu vực, thiết bị ưu tiên, áp dụng mẫu, so sánh đối chiếu và rút kinh nghiệm trước khi triển khai ở các khu vực, thiết bị tiếp theo.

- Thực hiện từng bước và theo từng giai đoạn đặc biệt chú trọng đến các bước ban đầu nhằm đảm bảo xác định đúng loại hình bảo trì có thể được áp dụng tại từng khu vực, hạng mục, thiết bị và dây chuyền.

1.2.5 Qui trình sửa chữa TB:

Hiện tại việc không có qui trình sữa chửa thiết bị gây rất nhiều khó khăn cho công tác bảo trì:

- Nhân viên bảo trì thực hiện sai bước, sai qui trình. - Nhân viên vận hành được đáp ứng các nhu cầu kịp thời. - Sai lệch thông tin.

- Thông tin bảo trì không được cập nhật đầy đủ (thiếu thông tin). - Thiếu cơ sở để đánh giá chương trình bảo trì hiện tại…

Qui trình sửa chữa thiết bị của của bộ phận EMC và giải pháp

- Bước 1: Khi máy có sự cố thì nhân viên sản xuất hoặc QA báo cho bảo trì bằng

cách điền thông tin vào biểu mẫu báo máy hư VNF5020 và bật đèn đỏ kèm theo nhấn chuông.

- Bước 2: Nhân viên bảo trì tới chỗ máy có sự cố và kiểm tra, nếu máy không có sự

cố thì thông báo cho kỹ sư chất lượng (nếu liên quan tới chất lượng) hoặc Quản lý chuyền cho các vấn đề khác để có hành động tiếp theo, nếu máy có sự cố thì thực hiện tiếp bước 3.

- Bước 3: Nhân viên bảo trì phải khắc phục sự cố, nếu vấn đề quá khó không thể giả

quyết được trong vòng 30 phút thì phải báo cho cấp trên biết hoặc khi cần sự hỗ trợ cũng phải thông báo cho cấp trên để sắp xếp. Khi nhân viên bảo trì vắng mặt mà máy chưa khắc phục xong thì nhân viên bảo trì phải đặt bảng báo máy hư tại máy đang có sự cố.

- Bước 4: Sau khi khắc phục xong sự cố thì phải thông báo cho người có trách nhiệm (QA hay nhân viên sản xuất đã được duyệt) để kiểm tra lại chất lượng sản phẩm. Nếu chấp nhận thì bàn giao máy cho nhân viên sản xuất và xác nhận đã sửa xong vào biểu mấu báo máy hư VNF5020, và nhân viên sản xuất tắt đèn đỏ. Sau đó nhân viên bảo trì ghi lại thông tin đã sửa chữa vào Logbook theo qui định đã đưa ra. Nếu chưa chấp nhận thì nhân viên bảo trì phải lặp lại bước 3 cho tới bước 4.

Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty TNHH Sonion Việt Nam

Thông qua qui trình trên ta thấy:

- Tất cả nhân viên được hướng dẫn và ký cam kết đào tạo về qui trình sửa chữa thiết bị.

- Nhân viên thông hiểu các bước cần thực hiện và tại sao cần thực hiện.

- Nhân viên tuân thủ các hướng dẫn trong qui trình.

- Không sảy ra các sai lỗi trong quá trình thực hiện.

- Tất cả nhân viên đồng nhất trong cách thức thực hiện.

Căn cứ vào qui trình sửa chữa thiết bị của bộ phận EMC, căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận qui trình sửa chữa thiết bị của bộ phận REC được đề nghị như bên dưới.

Qui trình sửa chữa thiết bị là tập hợp các bước, hướng dẫn nhằm hệ thống hóa các công việc cần thực hiện trong khi sửa chữa, đồng thời phân định ra tiến trình thực hiện các bước:

- Nhằm hướng dẫn nhân viên cách thức thực hiện.

- Nhằm chuẩn hóa cách thức thực hiện trong toàn bộ nhân viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhằm tránh các sai lỗi do thực hiện sai phương pháp, sai qui trình.

Ban hành phiếu yêu cầu sửa chữa

Thông tin cho nhân viên bảo trì tại dây chuyền đang làm việc

Sửa chữa & khắc phục

Thông tin cho nhân viên sản xuất xác nhận lại tình trạng của thiết bi

Điền các thông tin liên quan vào phiếu yêu cầu sửa chữa thiết bi và lý lich thiết bi (Logbook) Hỏng hóc không thể vận hành thiết bi

Sản phẩm lỗi vượt mức qui đinh

Yếu tố bất thường (rò điện, nguy cơ không an toàn cho người vận hành…)

Đ S S S Đ S Đ Đ Đủ điều kiện để vận hành Tổ trưởng sản xuất xác nhận

Kiểm tra

Chạy thử và kiểm tra

3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part)

3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng bộ phận EMC

- Tất cả các spare part đều nằm tại kho chính và có nhân viên phụ trách, quản lý việc xuất/nhập.

- 100% không sảy ra tình trạng thất thoát.

- Xác lập và xem xét định kỳ hệ thống tồn kho an toàn hạn chế đến mức tối đa thiết bị không thể vận hành do thiết spare part.

- Chủ động trong việc xuất nhập và đặt hàng do có nhân viên chuyên trách và có chuyên môn bảo trì.

3.2.6.2 Thực tế và giải pháp:

Hiện tại hệ thông quản lý spare part như đã trình bày ở phần 2 được chia làm 2 phần riêng biệt, điều này gây khó khăn trong quá trình sử dụng, bảo quản và dẫn đến việc hao tốn các nguồn lực đặc biệt là về vấn đề chi phí đặt mua, chi phí bải quản, thất thoát trong quá trình sử dụng. Chờ spare part do nhân viên mua hàng không đáp ứng được tiến độ và yêu cầu đặt hàng do thiếu kiến thức chuyên môn, không nhân thức được tầm quan trọng của yêu cầu đặt hàng (thuộc bộ phận khác- Logistic) trong một số trường hợp. Để khắc phục triệt để vấn đề này, cần:

- Chuyển kho spare part (hiện nằm tại WH của nhà máy) về cho bộ phận bảo trì quản lý.

- Gom các spare part của EMC và SMT về làm 1

- Gom tất cả các spare part 67000 đang nằm rãi rác tại các line về kho chính, áp dụng cho tất các bộ phận SMT (MIC, REC, PART), EMC

- Chuẩn hóa các thông số quản lý

- Phân loại spare part: còn sử dụng, ít sử dụng, không sử dụng, không được nhận biết

- Thiết lập hệ thống tồn kho an toàn cho toàn nhà máy

- Cử nhân viên chuyên trách phụ trách kho trong các vấn đề xuất nhập, cung ứng, đặt hàng, quản lý, bảo quản….

- Nhân viên phụ trách mua hàng cần là người chuyên trách, có chuyên môn và thuộc biên chế của phòng bảo trì

3.2.7.1 Hệ thống tài liệu bộ phận EMC

 Xác định các tài liệu cần lưu trữ:

- Hồ sơ thiết bị (cấu trúc, sơ đồ, cách thức vận hành, danh sách spare part, nhà cung ứng…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lý lịch thiết bị (ngày xuất xưởng, ngày chuyển giao, trình trạng, sửa chữa, điều chỉnh, thay thế, các thông số cài đặt chuẩn…).

- Cải tiến trên thiết bị (thông tin cải tiến, khu vực/thiết bị được cải tiến/ngày cải tiến, người chịu trách nhiệm, tình trạng trước và sau cải tiến).

- Lịch bảo dưỡng thiết bị.

- Hướng dẫn bảo dưỡng thiết bị.

 Nơi lưu trữ và hình thức lưu trữ: - File mềm trên máy tính.

- File cứng trong các tủ hồ sơ.

 Thời gian lữu trữ:

- Hồ sơ thiết bị-vĩnh viễn và được cập nhật liên tục. - Phiếu yêu cầu sửa chữa-1 tháng.

- Lý lịch thiết bị-5 năm đối với file cứng và vĩnh viễn đối với file mềm.

- Hồ sơ thiết bị-vĩnh viễn. - Hồ sơ cải tiến-vĩnh viễn.

3.2.7.2 Thực tế vào giải pháp:

 Hồ sơ thiết bị:

- Có nhưng chưa đầy đủ cho tất cả các thiết bị (đặc biệt là các bản vẽ cho các chi tiết máy).

- Có nhưng thiếu thông tin cho từng thiết bị.

- Có nhưng không được cập nhật định kỳ hoặc cập nhật khi có thay đổi. Ví dụ: Thay đổi vật liệu spare part, thay thiết kế máy, thay đổi nhà cung ứng, cải tiến, không sử dụng nữa, sử dụng cho mục đích khác.

 Lý lịch thiết bị:

 Hồ sơ cải tiến:

- Cải tiến được thực hiện khá tùy tiện trên thiết bị do nhận thức chưa tốt của người vận hành, nhân viên kỹ thuật và một số cán bộ quản lý dẫn đến tình trạng mất kiểm soát do thiếu hướng dẫn và đào tạo

 Chương trình bảo dưỡng

- Không phù hợp với điều kiện thực tế

- Thiếu sự thông tin, thông báo và cam kết thực hiện - Không thể triển khai do thiếu sự hợp tác

 Hướng dẫn bảo dưỡng

- Chỉ có trên một số rất ít thiết bị

o Giải pháp:

- Xác định các tài cần lưu trữ. - Xác định thời hạn lưu trữ. - Xác định khu vực/nơi lưu trữ. - Xác định cách thức lưu trữ.

- Xây dựng qui trình, thủ tục, hướng dẫn lưu trữ cho các loại tài liệu.

- Xác định thời gian xem xét và cập nhật. - Xây dựng các biểu mẫu chuẩn.

- Rà soát lại tất cả các nguồn tài liệu, bổ sụng những thứ còn thiếu, hủy các tài liệu không phù hợp.

3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm

3.2.8.1 Ví dụ về qui trình thay đổi sản phẩm tại nhà máy chính ở Đan Mạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1: Bảng kết quả qui trình thay đổi sản phẩm tại nhà máy tại Đan Mạch St

t

Hạng mục Hiện tại Chỉ tiêu Kết quả Tỉ lệ % đạt được

1 Rút ngắn thời gian thay đổi sản phẩm

37 phút Giảm 50%

việc

3 Cải thiện hoạt động 5S 0,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 75% 4 Giảm số lượng sản phẩm trong một mẽ hàng 2000 sản phẩm Giảm 50% 1000 sản phẩm 100%

Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty TNHH Sonion Việt Nam

Trước cải tiến,

- Thiết bị dừng 37 phút cho mỗi lần đổi.

- Các cả các hoạt động đều diễn ra bên trong, nghĩa là trong lúc máy dừng.

- Hầu như không có sự chuẩn bị cho việc thay đổi. - Di chuyển quá nhiều.

- Thời gian chờ để vận hành thiết bị lâu.

Phương pháp áp dụng để cải tiến (Phương pháp SMED-Single minutes exchange mold):

- Quan sát, đo lường và biểu đồ hóa.

- Tách các hoạt động bên ngoài từ các hoạt động bên trong. - Chuyển các hoạt động bên trong thành các hoạt động bên ngoài.

- Ghép các hoạt động bên trong.

- Di chuyển các hoạt động bên ngoài ra khỏi các hoạt động bên trong.

Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty TNHH Sonion Việt Nam 3.2.8.2 Thực tế và giải pháp:

Hiện nay việc thay đổi sản phẩm tại bộ phận diễn ra rất phổ biến, với tần suất cao, tập trung chủ yếu tại các dây chuyền Telecoil, RC3000, Coil assy,

không được lên kế hoạch trước, các bên liên quan không được thông tin, thông báo kịp thời dẫn đến:

- Thiếu sự chuẩn bị để đáp ứng nhanh các tình huống, trong một số trường hợp còn dẫn đến dừng máy, tỉ lệ hàng lỗi cao.

- Thời gian thay đổi, cân chỉnh lâu. - Chậm tiến độ sản xuất.

- Sản phẩm làm ra bị hạn chế. - Lượng tồn kho lớn.

- Nhàn rỗi (nhân viên chờ máy, công đoạn sau chờ công đoạn trước)

- So sánh với kết quả đạt của của qui trình thay đổi sản phẩm của nhà máy tại Đan Mạch, để quá trình thay đổi sản phẩm không lặp lại các sai lỗi nêu trên qui trình thay đổi sản phẩm tại bộ phận cần được cải thiện ở các điểm sau:

- Bộ phận sản xuất lập kế hoạch thay đổi sản phẩm hằng tuần dựa trên kế hoạch sản xuất của mình và thông tin đến các bộ phận có liên quan. Trong các trường hợp ngoài kế hoạch cần thông tin cho các bộ phận có liên quan ít

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ Công ty TNHH SONION Việt Nam (Trang 54)