Thực trạng hoạt động bảo trì tại nhà máy sản xuất Bộ thu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ Công ty TNHH SONION Việt Nam (Trang 31)

2.2.1 Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức của bộ phận bảo trì REC

Nguồn: Tài liệu nội bộ công ty TNHH Sonion Việt Nam

Do đặc thù sản phẩm của bộ phận được sản xuất trên các dây chuyền khác nhau và hầu như không có tinh đổi lẫn nên việc thiết kế, xây dựng và tổ chức thiết

bị trên các dây chuyền trên các dây chuyền hoàn toàn có sự khác biệt và chuyên dụng, việc bố trí KTV và cơ cấu bảo trì cũng dựa theo cách phân bố của dây chuyền, nghĩa là KTV được bố trí phân tán và riêng biệt theo dây chuyền và đa phần chỉ chịu trách nhiệm cho phần việc của dây chuyền mình.

Với sơ đồ tổ chức kiểu phân tán như trên ta có thể thấy được một số ưu và nhược điểm sau:

- Ưu điểm:

+ Đáp ứng nhanh các tình huống phát sinh hoặc các yêu cầu từ các bộ phận có liên quan.

+ Đội nhóm bảo trì được tổ chức gần gủi với bộ phận sản xuất, do đó có sự tương tác qua lại tương đối tốt.

+ KTV có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm về công nghệ và thiết bị sản xuất của dây chuyền tốt hơn.

+ Dễ phân phối chi phí bảo trì hơn.

+ Có quyền lợi gắn liền với dây chuyền do đó phát huy tinh thần trách nhiệm của KTV.

- Nhược điểm:

+ Khó phát huy tinh thần trách nhiệm của KTV, nhiều khi còn dẫn đến sự ỷ lại trong một số trường hợp.

+ Khó tính toán tổng chi phí bảo trì. + Khó phân phối các nguồn lực. + Độ linh hoạt, khả năng hổ trợ kém. + Có sự ỷ lại trong một số trường hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ Công ty TNHH SONION Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w