1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945

56 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH TỪ 1918 - 1945 §1 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA Thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười 1917 Nga mở thời kỳ phát triển lịch sử giới nói chung lịch sử nước Á, Phi, Mĩ Latinh nói riêng Đúng Hồ Chí Minh viết: "Giống mặt trời chãi lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bóc lột giới”(1) Tác động Cách mạng tháng Mười trước hết chỗ Cách mạng nêu lên gương sáng việc giải vấn đề dân téc nước Nga Xôviết Lần lịch sử, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười giải vấn đề dân téc nước Nga sở dân chủ lợi Ých nhân dân lao động Nhiều dân téc nước Nga Sa hoàng giải phóng khỏi áp dân téc Ngày (15) tháng mười 1917, Hội đồng uỷ viên nhân dân thông qua "Tuyên bố quyền lợi dân téc nước Nga”, văn kiện nêu lên nguyên tắc xã hội chủ nghĩa quan hệ dân téc, nguyên tắc tất dân téc nước Nga tự phát triển bình đẳng hồn tồn Ngày 20-1 (ngày tháng chạp) 1917 Hội đồng lời kêu gọi đặc biệt "Gửi nhân dân lao động theo đạo Hồi nước Nga Phương Đơng”, có nói rằng: "Từ tín ngưỡng tập quán bạn, thể chế dân téc văn hóa bạn tự bất khả xâm phạm” Không dừng lại phạm vi nước Nga, ngày 29-8-1918, Hội đồng uỷ viên nhân dân sắc lệnh huỷ bỏ tất hiệp ước ký kết Chính phủ đế quốc Nga với Chính phủ vương quốc Phổ Chính phủ Áo - Hung việc chia cắt Ba Lan Bản sắc lệnh vạch rõ hiệp ước trái với nguyên tắc dân téc tự tinh thần pháp luật cách mạng nhân dân Nga Nhân dân Nga thừa nhận quyền độc lập thống quyền thiếu nhân dân Ba Lan, vậy, hiệp ước phải huỷ bỏ Cùng với văn kiện này, Chính phủ Xơ viết ban hành sắc lệnh quyền tự Ucơraina, Ba Lan, Phần Lan, sắc lệnh việc huỷ bỏ tất hiệp ước khơng bình đẳng mà Chính phủ Sa hong ó (1) Hồ Chí Minh, Lênin chủ nghĩa Lªnin, Nxb Sù thËt, H.1982, trang 121 buộc nước Trung Hoa, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ phải ký kết trước Tất văn kiện không xác định sách hữu nghị dân téc nước Nga Xơ viết mà cịn nêu lên gương sáng việc giải vấn đề dân téc, làm cho nhân dân dân téc bị áp hướng nước Nga Xô viết với hy vọng mẻ Những tư tưởng giải phóng vĩ đại Cách mạng tháng Mười thể thực tiễn giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Lênin không coi vấn đề dân téc vấn đề riêng biệt mà phận vấn đề cách mạng vơ sản, đem kết hợp với phong trào đấu tranh chống đế quốc thuộc địa Đồng thời, tồn Nhà nước Xô viết thắng lợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô, làm cho Liên Xô trở thành địa vững cách mạng giới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân téc § NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ CÁC NƯỚC Á - PHI - MĨ LATINH TRONG THỜI KỲ 1918 - 1945 Đến trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, nước Châu Á, Châu Phi Mĩ latinh trở thành quốc gia lệ thuộc vào nước tư phương Tây mức độ khác Trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn chủ nghĩa tư bản” viết năm 1916, V.I Lênin đưa thống kê diện tích dân số nước thuộc địa năm 1914: Bấy giê, cường quốc lớn có nhiều thuộc địa là: Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật; lại số thực dân khác Bỉ, Hà Lan tất chiếm thuộc địa với diện tích 91,4 triệu km với số dân tỷ người Nếu kể nước nửa thuộc địa Ba Tư, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ diện tích 10,9 triệu km với số dân tỷ 300 triệu người (so với tổng diện tích lục địa 133,9 triệu km2 số dân lúc tỷ 600 triệu người) Riêng đế quốc Anh thống trị diện tích 33,8 triệu km với 440 triệu dân, tức người Anh quốc có 9,8 người thuộc địa Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, cấu kinh tế xã hội nước thuộc địa phụ thuộc có thay đổi lớn Nền công nghiệp dân téc bắt đầu phát triển, giai cấp tư sản dân téc đời, giai cấp vô sản ngày tăng nhanh số lượng chất lượng Cùng với trình bần hố tầng líp nhân dân lao động Chính nhân tố tạo nên phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Á, Phi, Mĩ latinh đấu tranh độc lập dân téc Trong đấu tranh này, nhân dân nước Á, Phi, Mĩ latinh thu thắng lợi bước đầu Ápganixtan, Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ríp Tuy nhiên nội dung chủ yếu lịch sử nước Á, Phi, Mĩ latinh năm 1918 - 1945 lịch sử đấu tranh chống lại áp dân téc chủ nghĩa thực dân phương Tây Đặc điểm bật phát triển nước Á, Phi, Mĩ latinh từ sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga nhiều nước giai cấp vô sản trẻ tuổi tích cực tham gia vào đấu tranh giành độc lập, chống ách thống trị chủ nghĩa đế quốc bên Chẳng hạn Trung Quốc, công nhân Thượng Hải, Đường Sơn, Trường Tân Điếm thành phố khác, tích cực tham gia “Phong trào Ngò Tứ” năm 1919, họ tổ chức bãi cơng trị lịch sử Trung Quốc để từ vươn lên trở thành lực lượng trị đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc; Inđônêxia, Đông Dương phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ năm 20, 30 kỷ XX Trong điều kiện cao trào cách mạng giải phóng dân téc, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước Sù đời Đảng Cộng sản nước Á, Phi, Mĩ latinh thể bước phát triển đấu tranh Sau thành lập, Đảng Cộng sản nhanh chóng phát triển ngày củng cố để vươn lên đảm nhận vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân đấu tranh giải phóng dân téc nhân dân nước bị áp bức, phụ thuộc Năm 1918 Đảng Cộng sản Áchentina đời Năm 1920, Đảng Cộng sản Inđônêxia đời Năm 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Ai Cập, Đảng Cộng sản Nam Phi thành lập Tiếp đó, Đảng Cộng sản thành lập Braxin (1922), Cuba (1925), Đông Dương (1930) Với lớn mạnh giai cấp vô sản đời Đảng Cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân Á, Phi, Mĩ latinh diễn phong phú, đa dạng so với thời kỳ cận đại hình thức lẫn xu hướng Tuỳ theo điều kiện cụ thể nước mà xu hương vô sản hay tư sản lùa chọn hình thức đấu tranh bạo lực hay bất bạo lực áp dông Mặc dù đấu tranh dân téc không giống phong trào đấu tranh nước thuộc địa, phụ thuộc Á, Phi, Mĩ Latinh phong trào chống đế quốc đồng thời phong trào chống phong kiến, thống trị chủ nghĩa đế quốc dùa vào ủng hộ câu kết với bọn phong kiến thuộc địa Vì nên giai cấp tư sản dân téc tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh nhiều nước giai cấp lãnh đạo đấu tranh giành độc lập, tự cho đất nước Là phận phong trào cách mạng giới, phát triển phong trào cách mạng Á, Phi, Mĩ latinh góp phần to lớn đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nguy Chiến tranh giới Trong năm 1936 - 1939, Mặt trận dân téc thống đời nhiều nước Á, Phi, Mĩ latinh năm Chiến tranh giới lần thứ hai, đấu tranh nhân dân Á, Phi, Mĩ latinh hoà với đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít lực lượng dân chủ toàn giới tiến hành Tuy nhiên, phát triển đấu tranh độc lập dân téc suốt năm 1918 - 1945 Á, Phi, Mĩ latinh trình liên tục với nội dung dân téc, dân chủ Xem xét phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân téc nước Á, Phi, Mĩ latinh thời kỳ 1918 -1945, chóng ta thấy phong trào phát triển liệt trước hết châu Á, ban đầu nước gần với Liên Xô Mông Cổ, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Apganixtan, Ên Độ sau lan xuống nước Đông Nam Á nơi khác Bên cạnh phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân téc châu Á, phong trào cách mạng châu Phi Mĩ latinh có bước phát triển Ở châu Phi phát triển ý thức dân téc thể qua kiện Đại hội toàn Phi lần thứ I năm 1919 họp Pari Có 17 đại biểu tham dự Đại hội họ đề quyền người Phi tham gia việc cai quản đất nước, quan địa phương đến “Nhiệm vụ quyền cấp cao để tương lai châu Phi người Phi cai quản” Chính trưởng thành ý thức dân téc thúc đẩy mạnh mẽ đấu tranh giải phóng dân téc nhân dân châu Phi mà tiêu biểu nước Bắc Phi Châu Phi nhiệt đới Ở Ai Cập, từ năm 1918 xuất tiểu tổ xã hội chủ nghĩa Cairo, Alêchxanđri, Poóc Xait Các tiểu tổ hợp thành Đảng Xã hội từ năm 1921 lấy tên Đảng Cộng sản Ai Cập Trong năm 1918- 1919 Ai Cập diễn đấu tranh "giành độc lập hoàn toàn cho Ai Cập đường hồ bình hợp pháp” tư sản dân téc Ai Cập khởi xướng Phong trào đấu tranh nhanh chóng phát triển mạnh mẽ từ "Con đường hồ bình hợp pháp” thành khởi nghĩa vũ trang nhiều thành thị Các bãi công công nhân xe điện, đường sắt Cairô, công nhân khuân vác Alêchxanđri viên chức Nhà nước diễn Trong nhiều làng xã, tỉnh thành, ủy ban cách mạng có tên gọi Xơ viết thành lập Do thiếu lãnh đạo thống nên khởi nghĩa vũ trang bị thực dân Anh đàn áp vào tháng 4-1919 Tuy nhiên, đến cuối năm 1921, khởi nghĩa lại bùng nổ buộc thực dân Anh phải tuyên bố huỷ bỏ chế độ bảo hộ trao trả "độc lập” cho Ai Cập Quốc vương Atmetphuat đổi danh hiệu vua Chuat Tháng 5/1923 Hiến pháp ban hành Tuy nhiên thực tế, ảnh hưởng đế quốc Anh giữ ngun, vì: - Chính phủ Anh để quân đóng Ai Cập với lý “bảo vệ giao thông” đế quốc Anh - Anh bảo vệ cho Ai Cập khỏi bị nước khác xâm lăng can thiệp cách gián tiếp hay trực tiếp - Anh bảo vệ quyền lợi người ngoại quốc dân téc thiểu số Ai Cập - Anh giữ xứ Xu Đăng tách khái Ai Cập Không thoả mãn với điều này, nhân dân Ai Cập tiếp tục đấu tranh Các biểu tình lại nổ Cairơ, Alếchxanđri với hiệu "Đả đảo thực dân Anh”, "Ai Cập muôn năm” Đi đầu đấu tranh học sinh, sinh viên Tuy nhiên đợt đấu tranh diễn thành phố mà không lan rộng vùng khác nên Ýt lâu sau tự lắng xuống Đến năm 1930, thực dân Anh đề hiến pháp nhằm tập trung quyền hành vào tay nhà vua thân Anh Tháng năm 1931, bầu cử diễn tình hình quần chúng bất bình sâu sắc Trong nước bùng nổ bãi cơng trị, đặc biệt mạnh mẽ Cairơ Poóc Xait, quần chúng xung đột vũ trang với cảnh sát, quân đội Các biểu tình học sinh, sinh viên diễn Cairô Alếchxanđri Trong đợt đấu tranh Gaman Abđen Natxơ dẫn đầu đồn học sinh hơ vang hiệu "Ai Cập mn năm” Chính quyền tiến hành đàn áp làm hai học sinh bị chết Natxơ bị viên đạn sượt qua trán, thành sẹo Mặc dù ý chí đấu tranh chàng niên khẳng định: "Dù trái tim tơi dời từ bên trái qua bên phải, dù kim tự tháp có di chuyển, dù sơng Nin có đổi hướng chí không thay đổi” Sau người ta thấy chàng niên xuất trường Ai Cập đóng vai trị quan trọng lịch sử nước Arập Ở Marốc, phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ Marốc thuộc Pháp Marốc thuộc Tây Ban Nha lãnh đạo Apden Kơrim Vào năm 1921, Apden Kơrim lãnh đạo nhân dân lạc Rip chiến thắng Annâuơn (Anoul) Tướng Xinvettôpơ huy gồm 12.000 binh lính 120 đại bác Nghĩa quân chiếm nhiều súng đạn bắt khoảng 1000 tù binh, buộc Tây Ban Nha phải chuộc triệu đồng peseta Ngày 19-9-1921 Đại hội lạc lãnh đạo Apden Kơrin, Cộng hoà Rip độc lập tuyên bố thành lập Trên sở thắng lợi giành được, Apden Kơrim tiến lên đánh vùng Marốc thuộc Pháp, giải phóng nhiều vùng rộng lớn Fez, Taza, Duezzane Lực lượng nghĩa quân giê lên đến 140.000 người Chính phủ Pháp vội vàng cử Thống chế Pêtanh sang Marốc để đối phó Với viện trợ từ Pari, Pêtanh có tay 300.000 quân 22 phi cơ, đồng thời quân Pháp liên kết với Tây Ban Nha để tiêu diệt nghĩa quân Do lực lượng yếu, ngày 25 tháng năm 1926, Apden Kơrim bị bao vây phải hàng Cộng hoà Rip bị thủ tiêu khởi nghĩa bị thất bại Apden Kơrim bị đày sang đảo Rêuniông (Réunion) sau ơng trèn trở Ai Cập hợp tác với Nátxơ Ở Mĩ Latinh, đấu tranh nhân dân Mĩ latinh diễn sôi nhiều nước Achentina, Mêhicô, Braxin, Chilê, Cuba, Pêru Mục tiêu đấu tranh chống lại phủ phản động thân Mỹ, địi thực quyền dân chủ Cuộc đấu tranh đặc biệt phát triển thời kỳ 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế giáng đòn nặng nề vào nước khu vực này, hàng hoá xuất truyền thống nước Mĩ latinh xuống giá nghiêm trọng, quần chúng nhân dân bị bần hố Ở Mêhicơ, năm 1920 - 1921 xuất Xô viết số thành phố bang Chính đấu tranh quần chúng nhân dân sở để phủ tư sản dân téc, đứng đầu Laxarô Cácđênát - lãnh tụ cánh tả tư sản dân téc Mêhicô - thi hành số biện pháp tiến có lợi cho nhân dân, hạn chế ảnh hưởng chủ nghĩa đế quốc năm 1934 -1939 Năm 1935, phong trào quần chúng nhân dân rộng lớn mà nịng cốt cơng nhân đập tan âm mưu đảo lực lượng phản động Năm 1935, Tổng liên đoàn lao động Mêhicơ thành lập nhanh chóng tập hợp lực lượng, lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân lao động Dưới ảnh hưởng phong trào đấu tranh mạnh mẽ quần chúng công nông tiến hành, Chính phủ Cácđênát tuyên bố thi hành "luật cải cách ruộng đất” Ngày 23 tháng năm 1937, luật quốc hữu hoá đường sắt chủ yếu thực hiện, đưa 700 km đường sắt vào tay Nhà nước Tháng năm 1930, Cácđênát tuyên bố quốc hữu hoá 17 cơng ty dầu lửa nước ngồi Tuy nhiên, trước bao vây, phá họai kinh tế Mỹ, Anh, Chính phủ Cácđênát ngày thiên hữu cuối bị lật đổ Mặc dù vậy, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân tiếp tục phát triển, đặc biệt công nhân Tháng năm 1930, theo sáng kiến cơng đồn Mêhicơ, Tổng liên đồn Mĩ latinh thành lập Mêhicơ bao gồm tổ chức công nhân nhiều nước Mĩ latinh có mục đích phấn đấu xây dựng chế độ xã hội dùa "Sự tôn trọng độc lập kinh tế trị nước, tình hữu nghị dân téc giới” Ở Braxin, đấu tranh công nhân lên cao suốt năm 1920 buộc phủ phải có nhượng như: thực chế độ ngày làm việc giê, tăng lương cho công nhân số ngành, thi hành chế độ tiền lương cho công nhân, chế độ trợ cấp tai nạn lao động cho cơng nhân Từ năm 1924, sóng đấu tranh lơi tất tầng líp xã hội Braxin Tháng năm 1924, khởi nghĩa trại lính trung tâm cơng nghiệp Xan Paolơ nổ nhanh chóng lan rộng nhiều nơi Trong lóc đó, tiểu đồn lính đại Luit Cáclốt Prêxtéc huy dậy khởi nghĩa thành phố Xanto Angilô, thuộc Tây - Nam Braxin Cuộc khởi nghĩa ủng hộ to lớn quần chúng nhân dân lan nhanh khắp vùng tây nam Nghĩa qn địi phủ Bécnađét phải thực tự ngơn luận, báo chí, trả tù trị, thực bỏ phiếu kín, giải nạn thất nghiệp, chia ruộng đất cho nông dân Từ tháng 10 năm 1924, liên hệ nghĩa quân Prêxtéc với nghĩa quân Xan Paolô thiết lập, nhiên từ đây, Chính phủ Bécnađét bắt đầu cơng lại nghĩa qn Do so sánh lực lượng khơng có lợi vùng đồng miền nam Braxin không phù hợp với lối đánh du kích Prêxtéc định vừa chiến đấu vừa hành quân lên miền Bắc đất nước Từ tháng 10 năm 1924 đến tháng năm 1927, nghĩa quân vượt qua 26.000km để tới miền Bắc, song lực lượng hao tổn nên nghĩa quân rút sang Bôlivia để củng cố lực lượng Mặc dù khởi nghĩa Prêxtec không thành công "Người kỵ sĩ hy vọng” thức tỉnh ý thức cách mạng nhân dân Braxin, làm tiền đề cho phát triển lực lượng dân téc, dân chủ Trong năm 1935 - 1937, đấu tranh Braxin lại lên cao nhằm chống lại chế độ độc tài Vácgát, xây dựng mặt trận nhân dân Công nhân Braxin đầu đấu tranh 15 triệu công nhân tham gia vào bãi cơng Bên cạnh phong trào đấu tranh nông dân phát triển, bất mãn lan rộng tầng líp tiểu tư sản thành thị Trên sở đó, tháng năm 1935 tổ chức Đồng minh giải phóng dân téc thành lập theo sáng kiến Đảng Cộng sản Tổ chức thu hót 1,5 triệu người, bao gồm cơng nhân, nơng dân, qn nhân nhóm tư sản dân téc, đặt lãnh đạo Cáclốt Luít Prêxtét Từ ngày tháng năm 1935, hiệu: "Tất quyền tay Đồng minh” nêu ra, đấu tranh quần chúng phát triển mạnh mẽ chuyển thành đấu tranh vị trang Chính quyền dân téc cách mạng thiết lập Natalia, Riu Gơranđiđu Ncđi Khởi nghĩa bùng nổ Riơ Đờ Gianêrơ Trước tình hình đó, Vácgát tiến hành biện pháp khẩn cấp, tiến hành đảo chính, giải tán Quốc hội, đặt đảng ngồi vịng pháp luật, đàn áp phong trào quần chúng (tháng 11 năm 1937) Ở Chilê, năm 1931 phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân lên cao với yêu cầu cần thiết lập chế độ cai trị theo hiến pháp, chống lại ảnh hưởng đế quốc Mỹ đòi giải nạn thất nghiệp, cải thiện đời sống Đến tháng năm 1932, phủ Chilê thành lập, Gơrôvơ đứng đầu Chilê tuyên bố nước "Cộng hoà xã hội chủ nghĩa”, lực lượng phản động nước lực đế quốc bên ngồi giúp sức lật đổ phủ Gơrơvơ, đưa lãnh tụ Đảng Tự Ácturô Alếchxanđri lên làm Tổng thống Chính sách phản nhân dân phủ Alếchxanđri gây nên sóng phản đối khơng tầng líp nhân dân lao động mà tầng líp tiểu tư sản tư sản hạng trung Trên sở đó, năm 1936, Mặt trận Nhân dân đời phong trào đấu tranh chống phủ Alếchxanđri Mục tiêu Mặt trận tự do, dân chủ, độc lập dân téc thực sự, cải thiện đời sống nhân dân lao động, thu hót đơng đảo lực lượng tiến xã hội như: Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội, người cấp tiến dân chủ Chính Mặt trận Nhân dân lực lượng đấu tranh chống lại lực phản động Chilê Trong bầu cử quốc hội năm 1937, Mặt trận đưa số đại biểu vào Quốc hội Tiếp đó, năm 1938, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi, Chính phủ Mặt trận nhân dân thành lập Pêđơrô Cácđa, lãnh tụ cấp tiến, làm Tổng thống Sau giành thắng lợi, Chính phủ Mặt trận nhân dân thực số biện pháp tiến nước giữ cho Chilê khỏi rơi vào tay lực lượng phát xít Ở Cuba, tháng năm 1925 Đảng Cộng sản Cuba đời tiến lên lãnh đạo phong trào quần chúng đấu tranh chống lại lực phản động tay sai Mỹ, đòi độc lập dân téc, tự do, tiến xã hội đời sống dân sinh Đặc biệt Đảng đóng vai trị nịng cốt phong trào đấu tranh năm 1933 - 1935 Nhờ vậy, năm 1939, Đảng quyền họat động hợp pháp, tiến hành hợp với Liên đoàn cách mạng thành Liên đoàn Cách mạng Cộng sản (từ tháng 01 năm 1944, Liên đoàn Cách mạng Cộng sản đổi tên thành Đảng Xã hội nhân dân Cuba) Cũng nước Mĩ latinh khác, nhân dân Cuba tiến hành đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mỹ nước Từ năm 1933, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ Macchađơ phát triển mạnh mẽ Mỹ tìm cách dưa Xécpêđét, nguyên đại sứ Cuba Mỹ, lên thay Phong trào đấu tranh nhân dân Cuba lại tiếp tục với tham gia đông đảo nhân dân, có tư sản dân téc binh lính u nước Đầu tháng năm 1933, đảo tiến nổ ra, Xécpêđét bị lật đổ, phủ thành lập Giáo sư Gơrây Xan Máctin đứng đầu Chính phủ đại diện cho tư sản dân téc Cuba thi hành số biện pháp dân chủ tiến chế độ ngày làm giê , nâng cao tiền lương cho công nhân, hạn chế họat động số công ty độc quyền Mỹ Trước tình hình đó, đế quốc Mỹ cho tàu chiến đến bao vây hải cảng lớn Cuba nhằm uy hiếp phong trào đấu tranh quần chúng khích lệ lực lượng phản động nước Tuy nhiên phủ Mỹ lúc giê, Ph.Rudơven đứng đầu,đã không dám lệnh cho quân đội đổ vào Cuba mà sử dụng Đại sứ Mỹ Cuba Oelét (Welles)và Capheri (Caffery) để giật dây lực lượng phản động, gây áp lực buộc Chính phủ tư sản dân téc Xan Matin phải từ chức đưa tập đoàn Batixta - Menđieta thân Mỹ lên cầm quyền Chính phát triển mạnh mẽ phong trào quần chúng nhân dân Cuba góp phần buộc đế quốc Mĩ phải tun bố xố bỏ "Điều khoản bổ sung Pơlát" Đồng thời, phong trào quần chúng sức Ðp buộc Batixta phải ban hành số sách tự do, dân chủ: Năm 1938, Đảng Cộng sản Cuba họat động công khai sau 13 năm bị đặt ngồi vịng pháp luật; năm 1939, Tổng liên đoàn lao động Cuba thành lập Quốc hội lập hiến triệu tập; năm 1940, Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp dân chủ tiến Khi Chiến tranh giới thứ II nổ ra, Cuba tham gia Đồng minh chống phát xít, thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Phong trào đấu tranh nhân dân Cuba thời kỳ bước chuẩn bị tư tưởng cho nhân dân, tảng để Phiđen Caxtrô tổ chức "Phong trào cách mạng" ông phát triển sau Trong năm 1939 -1945, nhân dân Á, Phi, Mĩ latinh kiên cường đấu tranh chống lại chủ nghĩa phát xít Sự tham gia nước thuộc địa vào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít có nhiều hình thức khác Ở nước bị phát xít chiếm đóng, nhân dân nước đấu tranh liệt chống lại xâm lược phát xít ách thống trị chủ nghĩa phát xít, nước khơng bị phát xít chiếm đóng, đóng góp nhân dân nước thể huy động sức người sức cho "mẫu quốc", phục vụ cho chiến tranh đồng phe Đồng minh Trong giai đoạn kháng chiến chống Nhật nhân dân Trung Quốc, Triều Tiên nước Đông Nam Á phận quan trọng đấu tranh chung lực lượng dân chủ giới chống chủ nghĩa phát xít Cùng với chiến thắng lực lượng đồng minh dân chủ chủ nghĩa phát xít giới, tùy vào điều kiện cụ thể nước, nhân dân dân téc thuộc địa, phụ thuộc - đặc biệt châu Á - giành độc lập mức độ khác sau Chiến tranh giới thứ hai Có thể nói rằng, thời kỳ 1918 - 1945 bước chuẩn bị cho thắng lợi nước Á, Phi, Mĩ latinh đấu tranh độc lập dân téc tiến xã hội năm 10 - Tẩy chay hàng vải ngoại hoá - Tổ chức đội kiểm soát việc mua bán vải vóc cửa hàng - Kiểm sốt lui tới quán rượu tiệm hót - Bãi bỏ đối xử bất công với người thuộc đẳng cấp "không thể đụng đến” - Tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh bãi cơng, bãi khố cơng nhân học sinh sinh viên viên chức Phong trào tầng líp xã hội Ên Độ hưởng ứng đông đảo Điều làm cho thực dân Anh lo sợ Tháng năm 1930 quyền Anh lệnh bắt giam M.Ganđi sau tuyên bố đặt tổ chức, đảng phái trị (kể Đảng Quốc Đại) ngồi vịng pháp luật, năm 1930 có 60.000 người bị bắt Sù đàn áp thực dân Anh làm cho phong trào quần chúng trở nên mạnh mẽ liệt Tiêu biểu đấu tranh vò trang nhân dân vùng Sôlaqua, Petsava, bãi công Bombay, Bengan, Pengiáp, Mađrát Trong phong trào đấu tranh, tầng líp nhân dân hình thành cách tự nhiên mặt trận nhân dân thống chống thực dân Anh Tuy nhiên đấu tranh tự phát, thiếu lãnh đạo, tổ chức chu đáo nên thất bại trước đàn áp quyền thực dân Trước phát triển mạnh mẽ phong trào quần chúng, ngày 26 tháng năm 1931 thực dân Anh vội thả M.Ganđi nhiều lãnh tụ khác Đảng Quốc Đại Ngày tháng năm 1931, M.Ganđi ký với Phó vương Iếcuyn "hiệp định Ganđi Iếcuyn”, quy định đình phong trào bất hợp tác toàn quốc tiến hành “hội nghị bàn trịn” họp Ln Đơn nhằm thảo luận dự thảo hiến pháp cho Ên Độ Tại "hội nghị bàn tròn” Ganđi hy vọng đàm phán với phủ Anh sở "dự án Mơtilan Nêru”(1), cịn phủ Anh đến hội nghị vói ý đồ củng cố địa vị thống trị Ên Độ sách chia rẽ cộng đồng tơn giáo đẳng cấp xã hội Ên Độ , hội nghị khơng đạt kết Tháng năm 1932, M.Ganđi nước tuyên bố phát động lại phong trào bất hợp tác toàn quốc Phong trào bất hợp tác kéo dài đến cuối năm 1932 kết thúc, nhiên đàn áp mạnh mẽ quyền thực dân nên quy mơ khơng rộng lớn năm 1930 Cịng thời kỳ này, phong trào cơng nhân Ên Độ củng cố qua (1) Dù án đợc Đảng Quốc Đại thông qua năm 1928 với nội dung ấn Độ tự trị khèi Liªn hiƯp Anh 42 đấu tranh Các tiểu tổ cộng sản tăng cường họat động chung tháng 11 năm 1933, tiểu tổ cộng sản hợp với nhau, thành lập Đảng Cộng sản Ên Độ, cử Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Một chương trình hành động chung Ban chấp hành trung ương lâm thời đưa nhằm tiến hành cách mạng dân téc dân chủ Ên Độ Tuy nhiên, điều kiện xã hội Ên Độ, với đàn áp tàn bạo người cộng sản quyền thực dân, họat động Đảng Cộng sản Ên Độ tiến hành điều kiện khó khăn Tháng năm 1934, Đảng Cộng sản Ên Độ bị đặt ngồi vịng pháp luật đến năm 1943 Đảng tiến hành Đại hội lần thứ Năm 1933, Nghị viện Anh thông qua đạo luật việc cai trị Ên Độ Và đến năm 1935, cơng bố cho nhân dân Ên Độ với tên gọi "Hiến pháp mới” Ên Độ Thực chất đạo luật thống trị, không thừa nhận quyền tự trị nhân dân Ên Độ "Hiến pháp mới” gây nên sóng phản đối mạnh mẽ Ên Độ, nhân dân Ên Độ gọi "Hiến pháp nô dịch”, Đảng Quốc Đại tuyên bố đấu tranh đòi triệu tập Hội nghị lập hiến toàn Ên Độ Liên đoàn Hồi giáo lên tiếng phản đối Phong trào phản đối "Hiến pháp nơ dịch” đồn kết tất lực lượng trị thành mặt trận thống thực tế Biểu rõ mít tinh nhân dân Bombay để phản đối "Hiến pháp mới”, tổ chức ngày tháng năm 1935, hầu hết đảng phái trị tổ chức quần chúng yêu nước tham gia tích cực vào mít tinh Tháng năm 1936, Đại hội Tổng nơng hội tồn quốc họp Lắcnao, kết án "Hiến pháp mới” kêu gọi nơng dân tồn quốc đoàn kết với lực lượng tiến đấu tranh chống thực dân Tháng năm 1936, tổng công hội Ên Độ còng tiến hành đại hội Nghị thành lập Mặt trận dân téc thống nhất, chủ trương hợp tác với Đảng Quốc Đại Chính thời kỳ Đảng Cộng sản Ên Độ tích cực tuyên truyền tổ chức cho hình thành Mặt trận thống chống đế quốc Do phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ Trong năm trước Chiến tranh giới thứ hai, hàng năm Ên Độ có gần 400 vụ đình cơng, thu hót từ 40 đến 50 vạn cơng nhân tham gia, số có khoảng 1/2 đình cơng kết thúc thắng lợi Thực dân Anh tìm đủ cách để phá họai thống lực lượng tiến Ên Độ vào mặt trận dân téc phản đế Chúng sức lợi dụng lãnh tụ 43 phản động Liên đoàn Hồi giáo tổ chức Hinđu Mahasabha, gây nhiều vụ xung đột người Ên người Hồi Từ năm, 1937 đến 1939, Ên Độ xảy 57 vô xung đột đổ máu cộng đồng tôn giáo Điều làm suy yếu phong trào đấu tranh quần chúng Trong năm trước Chiến tranh giới thứ hai, lực lượng dân chủ nước, có lãnh tụ Đảng Quốc Đại, đứng đầu G.Nêru, tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, tỏ tình đồn kết ủng hộ nhân dân Tây Ban Nha, nhân dân Abixini (Êtiôpia ngày nay), nhân dân Trung Quốc, chiến đấu chống bọn phát xít xâm lược Đức, Italia, Nhật Bản Đồng thời họ sức chống lại âm mưu thực dân Anh muốn lôi kéo Ên Độ vào Chiến tranh giới thứ hai Mặc dù điều khơng thành cơng, họat động tích cực G.Nêru Đảng Quốc Đại có ý nghĩa lớn cơng đấu tranh địi độc lập Ên Độ giai đoạn sau Ên Độ năm Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Tháng năm 1939, phủ Anh tù ý tuyên bè Ên Độ nước tham chiến với Anh Quyết định độc đốn gây nên sóng phản đối mạnh mẽ nhân dân Ên Độ Khắp nước nhân dân đấu tranh đòi thành lập phủ quốc gia Ên Độ Thực dân Anh đáp lại cách đưa nửa triệu quân sang Ên Độ Tình hình Ên Độ trở nên căng thẳng Đời sống nhân dân lao động bi đát sách vơ vét lương thực để cung cấp cho mặt trận quyền thực dân.Chỉ tính riêng vùng Bengan có gần triệu người chết đói Để đối phó với phong trào đấu tranh Ên Độ, đế quốc Anh tăng cường sách gây thù hằn người Ên người Hồi Năm 1940, lãnh tụ Liên đồn Hồi giáo địi chia cắt Ên Độ thành hai quốc gia, mét cho người Hồi giáo cho người theo Ên Độ giáo Được quyền thực dân hậu thuẫn, Liên đồn Hồi giáo sức lơi kéo đơng đảo người Hồi phía Cũng năm Chiến tranh giới lần thứ nhất, tư sản Ên Độ lợi dụng tình hình phát triển nhanh chóng Tháng năm 1942, Đảng Quốc Đại lần địi thành lập phủ quốc gia Ên Độ Để đối phó, quyền thực dân tăng cường sách đàn áp vũ lực Nhiều lãnh tụ Đảng Quốc đại bị bắt, có G.Ganđi, G.Nêru, Abun Kalam Adát Sau phản đối nhân dân bị đàn áp dã man Mặc dù vậy, lực lượng dân chủ tiến nước ngày 44 lớn mạnh năm chiến tranh:Tổng Cơng hội tồn quốc củng cố ảnh hưởng giai cấp công nhân; tổ chức nông dan không ngừng phát triển Năm 1942, Đảng Cộng sản Ên Độ họat động cơng khai sử dụng hình thức hợp pháp để mở rộng ảnh hưởng quần chúng Năm 1943, Đảng Cộng sản Ên Độ tiến hành Đại hội lần thứ Bên cạnh đó, nhiều tổ chức giới trí thức tiến xuất phát triển mạnh mẽ như: Hội liên hiệp sinh viên học sinh toàn quốc,Hội nhà văn tiến bộ, Hội nhà nghệ sỹ sân khấu Có thể dễ dàng nhận thấy phong trào đấu tranh nhân dân Ên Độ năm Chiến tranh giới thứ hai tiến hành với mục tiêu chủ yếu địi thành lập phủ quốc gia Ên Độ Dù kết cụ thể cịn bị hạn chế sách thực dân Anh rạn nứt quan hệ Đảng Quốc Đại Liên đoàn Hội giáo, nhiên giai đoạn để nhân dân Ên Độ chuẩn bị lực lượng để tiến sang mét giai đoạn mạnh mẽ, liệt năm 1945-1947 § V ĐƠNG NAM Á - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TÉC TỪ NHỮNG NĂM 20 ĐẾN 1945 Vài nét khái quát Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tư tưởng dân chủ tư sản xuất có ảnh hưởng mạnh mẽ Đông Nam Á Sù ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản vào Đông Nam Á theo nhiều đường khác trực tiếp từ công tân Minh Trị Nhật Bản, đấu tranh nhân dân Ên Độ chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn Trung Quốc Cùng với trình hình thành quan hệ tư chủ nghĩa Đông Nam Á phát triển ý thức dân téc khu vực này, tư tưởng dân chủ tư sản thổi vào Đơng Nam Á gió mới, ý niệm vượt qua khuôn khổ tư tưởng phục hồi vương triều phong kiến, hướng tới chế độ dân chủ tiến Quá trình mở cửa giới bên ngồi, tiến hành chấn hưng đất nước thơng qua cải cách Chulalongcon(1868 1910) Thái Lan giúp nước thoát khỏi địa vị thuộc địa, đồng thời nói lên ảnh hưởng cải cách Nhật Bản khu vực Vương quốc Xiêm sử dụng đường ngoại giao để giữ vững vương quyền, thu hồi vùng lãnh thổ mở đường cho Xiêm vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Tuy nhiên, trường hợp Xiêm nói lên tính chất độc đáo khu vực khả 45 thoát khỏi thân phận thuộc địa Ở nước khác, gió dân chủ tư sản tạo nên khơng khí trị sơi động đấu tranh địi độc lập dân téc Cuộc đấu tranh độc lập dân téc mang nội dung có hình thức Đó xuất học hội hay trường học Đông kinh nghĩa thục Việt Nam, Buđi Utômô Inđônêxia hay việc mở rộng truyền bá giáo dục với ý thức phục hưng dân téc, phát triển kinh tế đất nước tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật Các tổ chức trị thành lập họat động tích cực như: Ở Inđơnêxia có "Hội thương nhân Hồi giáo", sau đổi thành "Hiệp hội Hồi giáo", Mãlai có phong trào cải cách tơn giáo "Kaummuda", Miến Điện có "Hội niên Phật giáo Miến Điện", Việt Nam có Duy Tân hội Quang phục hội Những họat động góp phần thức tỉnh lịng u nước, ý chí tự cường dân téc nhân dân Đông Nam Á, tạo điều kiện cho đấu tranh phát triển giao đoạn Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước đế quốc tăng cường sách khai thác bóc lột thuộc địa để giải khó khăn nước, đời sống nhân dân Đông Nam Á trở nên cực, mâu thuẫn dân téc với đế quốc thêm sâu sắc Những biến đổi đời sống kinh tế, xã hội Đơng Nam Á sách khai thác thuộc địa nước đế quốc mang lại với ảnh hưởng to lớn Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga dẫn đến xuất phát triển xu hướng đấu tranh dành độc lập Đông Nam Á: xu hướng vô sản Cùng với xu hướng tư sản xuất từ trước, xu hướng vô sản đấu tranh giải phóng dân téc Đơng Nam Á nhanh chóng phát triển Trong giai đoạn nhiều đảng cộng sản xuất khu vực Tháng năm 1920, Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập nhanh chóng trở thành lực lượng trị quan trọng, đại diện cho nguyện vọng nhân dân Inđônêxia Tiếp theo, tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đứng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân téc nhân dân ba nước Đông Dương (tháng 10 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương) Cũng năm 1930, Đảng Cộng sản Xiêm, Mã lai Philippin thành lập (vào tháng tháng 11) Ở Miến Điện, Đảng Cộng sản thành lập năm 1939 Dưới lãnh đạo người cộng sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động số nước khu vực vùng dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc (Inđônêxia, Việt Nam, Miến 46 Điện ) Cùng với xu hướng vô sản, năm 20,30, phong trào dân téc tư sản có bước tiến rõ rệt Mục tiêu phong trào khơng họat động trị để khai trí, chấn hưng quốc gia mà đề xuất rõ ràng: địi quyền tự chủ trị, quyền tự kinh doanh đồng thời, đảng tư sản dân téc thành lập, có tơn chỉ, mục đích rõ ràng thay cho hội, nhóm tầng líp sỹ phu phong kiến tiến giai đoạn trước Lực lượng đóng vai trò bật phong trào dân chủ tư sản giai đoạn tầng líp trí thức Với ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây phong trào dân téc Ên Độ, Trung Quốc, tầng líp trí thức tiểu tư sản trở thành phận cấp tiến giai cấp tư sản tiểu tư sản, ngòi nổ đấu tranh Đông Nam Á Chẳng hạn như: đấu tranh đòi cải cách quy chế đại học đòi tự trị sinh viên Miến Điện năm 30 dẫn đến "Phong trào Thakin'', (có nghĩa người chủ đất nước); phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đòi quyền tự trị nhân dân Mãlai phát triển từ phong trào đòi cải cách Hồi giáo dùng tiếng Mãlai nhà trường ; Inđônêxia, Đảng Dân téc thành lập năm 1927, Xucácnô đứng đầu, nhanh chóng thu hót lực lượng dân téc để tổ chức Đại hội nhân dân Inđônêxia (gồm 90 đảng phái tổ chức trị) vào năm 1931, biểu thị thống dân téc, thông qua nghị ngôn ngữ, quốc huy, quốc ca Mặc dù có khác biệt ý thức hệ xu hướng vô sản tư sản song song tồn phong trào giải phóng dân téc Đông Nam Á, chõng mực định, hai xu hướng có lúc kết hợp với Sở dĩ có điều nhân dân Đơng Nam Á, mục tiêu giải phóng dân téc lớn kẻ thù lớn tất lực lượng chủ nghĩa đế quốc Đây tiền đề khách quan cho sù đời mặt trận dân téc thống sau Năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đơng Nam Á Lợi dụng ''chính sách Muyních phương Đơng'', Nhật nhanh chóng chiếm trọn khu vực từ nước Âu, Mỹ Cuộc sống nhân dân Đông Nam Á trở nên khèn quẫn sách phát xít Nhật Bản Cũng từ đây, nhân dân Đơng Nam Á chĩa mịi nhọn đấu tranh vào phát xít Nhật Do vậy, nét phong trào giải phóng Đơng Nam Á giai đoạn đời mặt trận dân téc thống lực lượng vũ trang cách mạng hầu Chẳng hạn như: Việt Nam có Việt 47 Nam độc lập đồng minh đội cứu quốc quân, sau Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Philippin có Đồng minh dân chủ Philippin với đội quân Húcbalaháp năm 1942 -1944, Mãlai có Liên hiệp Mãlai chống Nhật đơn vị Quân đội nhân dân, Miến Điện có Liên hiệp tự nhân dân chống phát xít với Quân đội quốc gia Miến Điện Sự phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân téc nước khu vực Đông Nam Á yếu tố định để nhân dân nước đứng lên chớp thời cơ, tiến hành cách mạng giải phóng dân téc, giành độc lập tự cho đất nước Thời xuất với thất bại chủ nghĩa phát xít giới, đặc biệt thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh Nhân dân nước Inđônêxia, Việt Nam Lào đứng lên chớp thời cơ, tiến hành thắng lợi cách mạng giải phóng dân téc, tuyên bố độc lập Đặc biệt, với tầm vóc vĩ đại Cách mạng tháng Tám Tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm 1945, cách mạng Việt Nam trở thành trường hợp điển hình phong trào giải phóng dân téc Đơng Nam Á giới Ở nước khác, lực lượng yêu nước quân đội vũ trang anh dũng chống phát xít Nhật, giải phóng phần lớn đất đai nước Tuy nhiên, thời giành độc lập nước bị bỏ lỡ quân đội nước đế quốc quay trở lại danh nghĩa (hoặc nấp bóng) nước Đồng minh Dã tâm chủ nghĩa đế quốc với thỏa thuận nước Đồng minh buộc nhân dân Đông Nam Á phải tiếp tục đấu tranh giải phóng dân téc nhiều năm Cuộc đấu tranh nhân dân Lào chống thưc dân Pháp thắng lợi cách mạng tháng Mười năm 1945 Năm 1983, thực dân Pháp Ðp buộc triều đình Băngkốc phải ký kết hồ ước thừa nhận quyền hộ Pháp Lào, biến Lào trở thành xứ Đông Dương thuộc Pháp Cũng từ đây, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân đất nước Triệu Voi để dành độc lập dân téc diễn hoà chung với đấu tranh nhân dân Việt Nam, Campuchia Tiêu biểu đấu tranh ông Kẹo Commađam lãnh đạo (1901-1936), phong trào đấu tranh nhân dân Xavanakhet Mèo Ca Duột lãnh đạo (1902), khởi nghĩa nhân dân Mèo (Lào Xủng) vùng núi cao Bắc Lào Chao Pha Pachay khởi xướng (1918-1921) Ngoài phong trào lớn này, năm 20 kỷ XX, Lào cịn có phong trào chống 48 Pháp lẻ tẻ nổ nơi nơi khác, chẳng hạn phong trào Luông Văn, Phu Vông Hạ Lào, phong trào Khukhăn Viêngchăn, phong trào người Khạ Phu Nọi, người Co, người Lự Bắc Lào v.v Tất đấu tranh nói lên ý chí quật cường khả cách mạng nhân dân Lào Tuy nhiên, phong trào nổ mang tính chất tự phát, lẻ tẻ, khơng có đường lối lãnh đạo đắn nên đến thất bại Mặc dù thiết lập chế độ cai trị Lào 30 năm sách thực dân Pháp làm cho nước Lào cịn đứng bên rìa quỹ đạo kinh tế thực dân Tuy nhiên, vào đầu năm 30 kỷ XX, tư Pháp đẩy mạnh việc đầu tư khai thác thuộc địa Đơng Dương, Lào ý Mặc dù vậy, nhân tố đời sống kinh tế xã hội Lào Ýt ái, Lào có chục người có thành chung (cấp 2), mươi người có tó tài (cấp 3) cao đẳng sư phạm 14 y, dược sỹ Cả nước có 13.775 phu làm đường Dù số chứng tỏ chưa thể nói đến tầng líp trí thức giai cấp cơng nhân Lào giai đoạn này, nhân tố quan trọng tạo biến chuyển cách mạng Lào Tầng líp dù Ýt ỏi, có điều kiện để thu nhận tư tưởng cấp tiến nhờ học vấn tiếp xúc với phận người Việt Vai trị tầng líp trở nên quan trọng mà giai cấp phong kiến Lào khơng cịn ảnh hưởng ngồi làm tay sai cho Pháp, Lào khơng có điều kiện cho sù đời tư sản dân téc, khởi nghĩa đến thất bại Trong bối cảnh nêu trên, ngày tháng năm1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đời, đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại phong trào cách mạng ba nước nói chung, cách mạng Lào nói riêng Đến năm 1933 Đảng Cộng sản Đông Dương bắt đầu có họat động Lào năm 1935,mét số chi cộng sản tổ chức, họat động thị xã thành phố lớn Viêngchăn, Luông Phabăng, Savanakhẹt, Pacsê Đầu năm1936, đấu tranh công nhân bắt đầu diễn ra, ngành khai thác mỏ, tiếp phu làm đường Cũng từ năm 1936, hoà với phong trào cách mạng Đơng Dương, cách mạng Lào có hình thức đấu tranh Nhiều biểu tình, bãi thị, bãi khoá nổ thành phố, Hội hữu, Tương tế, Thanh niên dân chủ thành lập, sách báo công khai Đảng Cộng sản Đông Dương, mặt trận dân 49 chủ Đông Dương phổ biến rộng rãi Chiến tranh giới lần thứ hai nổ ra, thực dân Pháp Đông Dương hèn nhát đầu hàng bọn quân phiệt Nhật, câu kết với Nhật đàn áp dã man phong trào cách mạng Đông Dương Từ đây, nhân dân Lào nhân dân Việt Nam Campuchia rơi vào cảnh cổ hai tròng Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, tù năm 1942, phong trào cách mạng Lào phục hồi phát triển mạnh mẽ Từ năm 1943, quần chúng nhân dân thu hót rộng rãi vào Mặt trận dân téc thống chống đế quốc Sau đảo Nhật ngày tháng năm 1945, cao trào chống Nhật chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền diễn Lào Các nhóm "Lào tự do" (Lào Itxala) thành lập, thu hót đơng đảo lực lượng quần chúng Trên sở phát triển phong trào quần chúng, lực lượng vũ trang yêu nước Lào bắt đầu hình thành Tháng năm 1945, chiến khu Nake( tỉnh Xacon) thành lập lực lượng vũ trang cách mạng đời Từ lực lượng ban đầu gồm 40 niên Lào Việt kiều yêu nước nhanh chóng tăng lên 120 chiến sĩ với 16 súng Đây lực lượng nòng cốt để làm sở cho việc xây dựng đội tự vệ chiến đấu mang tên "tự vệ Itaxala" Ngày 13 tháng năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện Ngày 19 tháng năm 1945, tổng khởi nghĩa nhân dân Việt Nam thành công Những người cách mạng Lào sáng suốt chớp thời cơ, kêu gọi "nhân dân Lào đứng lên giành quyền từ tay giặc Nhật, không để thực dân Pháp quay trở lại " Tin thắng lợi Tổng khởi nghĩa 19 - Hà Nội truyền đến Thủ đô Viêngchăn vào ngày 20 - có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ nhân dân Lào vùng lên khởi nghĩa giành quyền Ngày 23 tháng 8, mít tinh lớn quần chúng cách mạng Viêngchăn có lực lượng vũ trang hỗ trợ, tổ chức Chợ Mới, với hiệu: "Nước Lào độc lập muôn năm ! Hoan nghênh Việt Nam độc lập!" Trước khí mạnh mẽ quần chúng, viên tỉnh trưởng Viêngchăn ngả theo cách mạng Chính quyền cách mạng Viêngchăn thành lập, lời kêu gọi nhân dân đồn kết, bảo vệ quyền nhân dân, bảo vệ đất nước Từ cuối tháng đến thượng tuần tháng năm 1945, phong trào khởi nghĩa lan rộng khắp nước Lào: Xavannakhet ngày 23 tháng 8, Thakhet ngày 25 - 8, Xiêng khoảng ngày 27 - 8, Sầmnưa ngày - 9, Phongxalỳ ngày 10 - Trên sở 50 thắng lợi to lớn đó, ngày tháng 10 năm 1945, Hồng thân Xuphanuvơng triệu tập Hội nghị Itxala toàn quốc Thàkhẹt Các đại biểu tham dự Hội nghị trí bầu Xuphanuvông làm Chủ tịch Lào Itxala Các đội vũ trang yêu nước Thàkhẹt Xavanakhẹt tổ chức thành "Quân vệ quốc Lào" Đây nhân tố quan trọng bảo đảm cho cách mạng Lào tiếp tục phát triển mạnh mẽ Ngày 12 tháng 10 năm 1945, Chính phủ lâm thời Itxala thành lập Viêngchăn Hoàng thân Phátxaxát làm Thủ tướng, Hoàng thân Xuphanuvông giữ chức Bộ trưởng Bộ ngoại giao kiêm Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Lào Chính phủ lâm thời công bố Tuyên ngôn độc lập, sau ban hành Hiến pháp tạm thời, quy định: "Nước Lào khối thống nhất, công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật; nhân dân dân téc Lào hưởng quyền tự có quyền tự tín ngưỡng, cơng dân có trách nhiệm tơn trọng pháp luật bảo vệ quốc gia; chế độ trị nước Lào độc lập quân chủ lập hiến, chủ quyền thuộc nhân dân, nhà Vua quốc trưởng" Trước thắng lợi nhân dân Lào, thực dân Pháp ngoan cố tìm cách chống phá cách mạng Lào Chúng câu kết với Mỹ, Anh, sử dụng lực lượng phản động, đưa qn chiếm đóng cố Lng Phabăng (tháng - 1945) Lúc giê, quân Tưởng kéo vào Luông Phabăng với danh nghĩa giải giáp quân Nhật Qn Pháp Lng Phabăng có hai đại đội trang bị đầy đủ Trước tình hình đó, Mặt trận Itxala sức tập hợp nhân dân yêu nước Luông phabăng đẩy mạng công chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Ngày 18 tháng 10 năm 1946, Luông Phabăng bị bao vây Quần chúng nhân dân dậy đấu tranh vị trang, chiếm giữ cơng sở địch Kết quả, ngày tháng năm 1946, 14 tên Pháp sống sót cuối phải tháo chạy khỏi Luông Phabăng Cuộc cách mạng nhân dân Lào thắng lợi phạm vi nước Thắng lợi cách mạng Lào năm 1945 đỉnh cao phong trào giải phóng dân téc bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới lần thứ hai Với thắng lợi này, nhân dân Lào tạo nên tiền đề cho q trình phát triển cách mạng Cuộc đấu tranh nhân dân Camphuchia chống thực dân Pháp Cũng Việt Nam, thực dân Pháp thi hành sách thống trị vô tàn bạo nhân dân Camphuchia Về kinh tế, chúng biến Camphuchia thành thị trường tiêu thụ hàng hố, khai thác ngun liệu, bóc lột nhân công cho 51 vay nặng lãi Thực dân Pháp nắm giữ toàn ngành kinh tế chủ chốt Camphuchia, làm cho ngành thủ công nghiệp phá sản, ruộng đất nông dân dần tập trung vào tay thực dân Pháp bọn phong kiến phản động Ngồi ra, thực dân Pháp cịn bóc lột nhân dân hàng trăm thứ thuế khác Về trị quyền hành nằm tay thực dân Pháp Song song với chế độ thuộc địa, thực dân Pháp trì, củng cố chế độ phong kiến tay sai Chúng cịn thực sách chia rẽ, gây thù hằn dân téc, tơn giáo, bóp nghẹt tất quyền dân chủ nhân dân Ngoài ra, chiến trang giới Pháp bắt hàng ngàn niên Camphuchia làm bia đỡ đạn cho chúng Về văn hoá xã hội, thực dân Pháp triệt để thực sách ngu dân Trong nửa kỷ cai trị, chúng đào tạo bác sĩ người địa phương sè triệu người Khơme Đến năm 1939, nước có bác sĩ, dược sĩ Trong trường học, thực dân Pháp nhồi sọ cho học sinh hiểu sai lịch sử dân téc, học chữ Pháp Với hệ thống nhà tù nhiều trường học, 90% dân số Camphuchia bị mù chữ, tệ nạn xã hội lan tràn khắp nơi Dưới ách áp bọn thực dân phong kiến phản động, nhân dân Camphuchia liên tiếp đứng dậy đấu tranh Lịch sử Camphuchia ghi lại đấu tranh anh dũng, quật cường Achaxoa (1864 - 1895), phong trào Visanhiêu (1907) nhiều đấu tranh vò trang khác Côngpôngtrạch, Battambăng, Xtungcheng năm 1914 - 1918 nhằm chống thuế, chống bắt phu, bắt lính Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường sách khai thác thuộc địa chúng Đơng Dương nói chụng, Camphuchia nói riêng Mặc dù từ năm 20 kỷ XX, tư Pháp bắt đầu xâm nhập vào Camphuchia kinh tế nước phát triển yếu ớt, lẽ "một sách hướng tới cơng nghiệp hố xứ (Đông Dương) tội lỗi" (1) Các đồn điền trồng cao su, ngô, lúa, cà phê, hồ tiêu phục vụ cho xuất tăng lên, đồng thời việc xây dựng đường sá bắt đầu Cơng nghiệp phát triển chậm chạp, có nhà máy xây xát gạo, nhà máy Ðp dầu, số sở khai thác mỏ đá, lại có tới nhà máy rượu Đời sống người dân Camphuchia ngày khèn Theo điều tra, vào năm 1937, tỷ lệ tử vong trẻ em thành phố Phnơmphênh trung bình chiếm 60% tổng số người chết, tỷ lệ tử vong trẻ em lứa tuổi chiếm 91% Sự khèn nhân dân làm cho phong trào đấu tranh tiếp tục phát (1) Paul Bernad, Le ProblÌme Ðconomique Indochinoise, Paris 1937, p.113 52 triển Đó phong trào khởi nghĩa ông Mưnmia ( 1918 -1920), đấu tranh chống thuế nhân dân tỉnh CôngpôngChư (1926), xung đột vũ trang Battambăng (1930), dậy dân téc Phanoong (1935), phong trào nhà sư Acha Miêt Acha Pơring năm 1930 - 1935 Tuy nhiên, đấu tranh đến thất bại tính chất tự phát, lẻ tẻ thiếu tổ chức Từ năm 30 kỷ XX, Camphuchia xuất xu hướng đấu tranh giải phóng dân téc: xu hướng tư sản vô sản Xu hướng tư sản phát triển mạnh mẽ đặc biệt từ năm 1935, nhà sư Acha Hem Chiêu đứng đầu Là giáo sư trường cao đẳng Phật học, Acha Hem Chiêu chủ trương lợi dụng hình thức thuyết pháp Phật giáo để vận động lòng yêu nước, chống Pháp quần chúng nhân dân Nhờ vậy, từ năm 1935 phong trào phát triển Phnơmpênh nhanh chóng lan rộng Chủ trương Acha Hem Chiêu có ảnh hưởng lớn tầng líp sư sãi, học sinh, thị dân binh lính Camphuchia Acha Hem Chiêu thành lập nhóm u nước mang tên Độc Lập tờ báo Độc Lập để phát triển phong trào Từ năm 1942 - 1943, phát xít Nhật ngày lấn át thực dân Pháp Đơng Dương, nhóm Độc lập bắt đầu phân hoá chủ trương, đường lối lẫn tổ chức Acha Hem Chiêu chủ trương dùa vào thực dân Pháp để chống Nhật, Sơn Ngọc Thành lại chủ trương dùa vào Nhật để giành độc lập dân téc Sau Nhật đảo Pháp Đơng Dương ( 9-3-1945), Sơn Ngọc Thành trở thành thủ tướng phủ bù nhìn thân Nhật Camphuchia, cịn Acha Hem Chiêu tiếp tục giữ lập trường chống Nhật Cùng với phong trào mang xu hướng tư sản nhà sư tiến khởi xướng, từ năm 1930 Camphuchia xuất xu hướng vô sản Sau thành lập, Đảng Cộng sản Đông Duơng nhanh chóng cử Đảng viên Nhật cán Việt Nam sang họat động, gây dựng sở Phnômpênh Côngpôngchàm Cuối năm 1931, Đảng tổ chức sở Căngđan, Crachê đến năm 1934 Camphuchia có Ban cán Đảng với 30 Đảng viên Những họat động Đảng làm xuất nhiều hình thức đấu tranh bãi cơng, đình cơng, biểu tình cơng nhân đồn điền cao su Takeo, Côngpôngchàm Trong thời kỳ 1936 - 1939, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, phong trào cách mạng Camphuchia phát triển thêm bước Năm 1937, Uỷ ban hành động thành lập để hưởng ứng phong trào Đông Dương đại hội Các sách báo tiến Đảng lưu hành rộng rãi thu hót đơng đảo học sinh, sinh viên, trí thức viên chức đơng đảo nhân 53 dân Năm 1939, Chiến tranh giới thứ II bùng nổ Phát xít Nhật bước chiếm Đơng Dương, đẩy nhân dân Đông Dương lâm vào cảnh cổ hai tròng Cũng Việt Nam Lào, thực dân Pháp hèn nhát dâng Camphuchia cho quân phiệt Nhật Bản Chính sách Nhật biến Camphuchia thành sở quân vơ vét nguyên liệu phục vụ chiến tranh Hậu sách kinh tế Nhật, Pháp dẫn tới tình trạng hàng vạn nơng dân Camphuchia bị phá sản Đồng thời, Nhật tìm cách ủng hộ khát vọng lãnh thổ giới cầm quyền Băngkốc, buộc Pháp phải nhường cho Thái Lan tỉnh Xiêmriệp Batđomboong ( 5- 1941) nhằm khoét sâu thêm tình trạng thù địch dân téc bán đảo Trung - Ên mà trước Pháp thực Đối với nhân dân Camphuchia, Nhật tìm cách đánh lừa cách đưa hiệu " Châu Á" huyễn hay hứa giúp đỡ, thủ tiêu chế độ thuộc địa thực dân da trắng, khôi phục lại chủ quyền Camphuchia Mắc phải cạm bẫy Nhật, phong trào " yêu nước" người theo " chủ nghĩa dân téc Khơme" nhanh chóng trở thành trị chơi tay quan tình báo trị phát xít Nhật, trở thành công cụ Nhật để chống phá cách mạng Camphuchia (Nhật lập tổ chức thám tay sai gọi Neopoitui" phủ tay sai Sơn Ngọc Thành đứng đầu) Bên cạnh sách Nhật, vào thời gian thực dân Pháp lại thi hành sách hai mặt trị, mặt chúng thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân (Đảng Cộng sản Đông Dương bị khủng bố Camphuchia), mặt khác lại giở trò ve vãn nhân dân Camphuchia để chuẩn bị hất cẳng Nhật có điều kiện Chúng tuyên truyền hiệu lừa bịp ("Pháp - Miên phục hưng " hay lập lờ, hoài cổ "Hãy xứng với tổ tiên Ăngco chúng ta" Những sách Nhật, Pháp làm cho lực lượng yêu nước Camphuchia bị chia rẽ tổn thất nghiêm trọng Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, từ năm 1939 - 1941 cách mạng Đông Dương chuuyển hướng chiến lược, đặt vấn đề giải phóng dân téc lên nhiệm vụ hàng đầu vấn đề giải khn khổ nước Tháng năm 1941, Đảng thành lập tổ chức Cao Miên độc lập đồng minh, nhiên Chiến tranh giới II kết thúc phát xít Nhật đầu hàng, tương quan lực lượng nên Camphuchia không nổ cách mạng dự định Chính quyền nằm tay vua Xihanúc thủ tướng bù nhìn thân Nhật Sơn Ngọc Thành 54 Ngày 03 tháng 10 năm 1945, thực dân Pháp lại nổ súng đánh vào Phnơmpênh Chính phủ Sơn Ngọc Thành đổ nhào Xinanúc lần cói đầu chấp nhận quyền "bảo hộ" thực dân Pháp 55 56 ... chủ yếu lịch sử nước Á, Phi, Mĩ latinh năm 1918 - 1945 lịch sử đấu tranh chống lại áp dân téc chủ nghĩa thực dân phương Tây Đặc điểm bật phát triển nước Á, Phi, Mĩ latinh từ sau Cách mạng xã hội... téc suốt năm 1918 - 1945 Á, Phi, Mĩ latinh trình liên tục với nội dung dân téc, dân chủ Xem xét phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân téc nước Á, Phi, Mĩ latinh thời kỳ 1918 -1 945, chóng... Xô trở thành địa vững cách mạng giới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân téc § NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ CÁC NƯỚC Á - PHI - MĨ LATINH TRONG THỜI KỲ 1918 - 1945 Đến trước Chiến

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w