IV. ấN ĐỘ CUỘC ĐẤU TRANH ĐềI ĐỘC LẬP TỪ 1918 ĐẾN
1. Tỡnh hỡnh ấn Độ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Đường lối đấu tranh của M.Ganđi.
tranh của M.Ganđi.
ấn Độ là thuộc địa lớn nhất và giữ vị trớ quan trọng nhất trong hệ thống thuộc địa của thực dõn Anh. Về chớnh trị, ấn Độ tạo lợi thế cho đế quốc Anh trong so sỏnh lực lượng với cỏc đế quốc khỏc. Về kinh tế, thuộc địa rộng mờnh mụng này cung cấp cho Anh nguồn nguyờn liệu hết sức dồi dào (đặc biệt là bụng, sợi), nguồn nhõn cụng rẻ mạt và nguồn lợi nhuận cao. Về quõn sự, đõy là vị trớ chiến lược giỳp Anh khống
chế và bảo vệ cả vựng ấn Độ Dương, cỏc thuộc địa ở Đụng Nam Á, Trung Đụng. Do vậy, thực dõn Anh luụn tỡm cỏch duy trỡ sự thống trị của chỳng ở ấn Độ .
Nền thống trị của Anh ở ấn Độ, một mặt làm cho đời sống nhõn dõn ngày càng trở nờn bần cựng, song mặt khỏc, nú đó tạo ra những thay đổi lớn lao trong xó hội ấn Độ . Kinh tế tư bản chủ nghĩa xõm nhập vào cỏc cộng đồng, liờn kết người dõn ấn Độ thành một khối trong ý thức dõn tộc, giai cấp tư sản ấn Độ ngày càng lớn mạnh, vươn lờn lónh đạo cuộc đấu tranh đũi độc lập dõn tộc thụng qua chớnh đảng của nó - Đảng Quốc Đại. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ càng trở nờn mạnh mẽ hơn kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đế quốc Anh đó tỡm mọi cỏch huy động sức người, sức của của ấn Độ nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc của chỳng. Chỳng đó cướp đi của nhõn dõn ấn Độ 36 triệu tấn trang thiết bị vật tư cỏc loại, 5 triệu tấn lương thực và 1,5 triệu người. Điều này làm cho đời sống người dõn càng trở nờn cựng cực. Trong những năm 1918 -1919 hơn 12 triệu người ấn Độ bị chết đúi.
Mặt khỏc, để bũi rỳt tối đa của cải ở ấn Độ và giữ ấn Độ trong trại thỏi an toàn, thực dõn Anh đó đưa ra những nhượng bộ chớnh trị và kinh tế cho tư sản ấn Độ. Lợi dụng hoàn cảnh này, tư sản ấn Độ đó tăng cường sức mạnh trong những năm chiến tranh. Cựng với quỏ trỡnh đú số lượng cụng nhõn ấn Độ cũng tăng lờn. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất số lượng cụng nhõn chưa đến 1 triệu người, sau chiến tranh đó tăng lờn 2,5 triệu người.
Trong lỳc những mõu thuẫn gay gắt của xó hội ấn Độ đang diễn ra, cuộc Cỏch mạng thỏng Mười Nga nổ ra đó làm cho thực dõn Anh lo sợ. Một mặt chỳng tỡm cỏch trấn ỏp những người yờu nước bằng cỏch thụng qua đạo luật (Rowlatt) vào thỏng 3 năm 1919, mặt khỏc chỳng tỡm cỏch thoả hiệp với cỏc giai cấp tư sản và địa chủ ấn Độ bằng cỏch đưa ra cải cỏch Mụntagu - Tremmơsphod hũng ổn định cục diện chớnh trị ở ấn Độ. Tuy nhiờn, ở ấn Độ đó bựng nổ một phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhất kể từ sau 1905, dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc Đại, theo đường lối của M.Ganđi. Mahatma Ganđi (02/06/1869 - 30/01/1948) tờn thật là Mohandas Karamchand Ganđi, xuất thõn trong một gia đỡnh quan lại xứ Porbanđa, thuộc đẳng cấp Vaxia. Từ năm 1888 đến 1891 ụng học luật ở Anh và sau đú hành nghề với tư cỏch luật sư ở Nam Phi (1893 - 1914). Tại Nam Phi, lần đầu tiờn Ganđi họat động chớnh trị và nhanh chúng trở thành người lónh đạo phong trào đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ
chống lại sự phõn biệt đối xử ở Nam Phi. Cỏc cuộc đấu tranh do Ganđi lónh đạo ở Nam Phi đều được tổ chức với ý thức khụng sử dụng bạo lực. ễng đặt tờn cho hỡnh thức đấu tranh này là Satiagraha, tức là "kiờn trỡ chõn lý" và nú trở thành hạt nhõn học thuyết "Bất bạo lực"- cốt lừi của đường lối đấu tranh do Ganđi đề xướng.
Điều chú ý là Ganđi kiờn quyết chống lại việc ỏp dụng cho thuật ngữ Satiagraha bằng thuật ngữ "phản khỏng thụ động", bởi chỳng khỏc nhau "như cực Bắc khỏc với cực Nam", đú là sự khỏc nhau giữa một "vũ khớ mạnh mẽ nhất" với một vũ khớ yếu ớt. Theo Ganđi, người ấn Độ cần sử dụng phương thức đấu tranh bất bạo lực, vỡ: "nếu chúng ta đối xử với người Anh một cỏch cụng bằng và hợp lý, thỡ ngày giải phúng đất nước ấn Độ chỳng ta càng sớm đến. Trỏi lại, nếu ta coi họ như thự nghịch, thỡ ngày đú chưa biết đến bao giờ", vả lại "bản ngó của con người là sự ụn hoà, mực thước" và "người ấn Độ cũn nhiều sứ mệnh cao cả phải theo đuổi chứ đõu chỉ cú mục đớch trừng trị những kẻ độc ỏc trờn trỏi đất này", hơn nữa "tụn giỏo khụng dạy ta ghột bỏ người ngoại quốc. Tụi cũn để lũng nhõn lờn trờn lũng yờu nước của tụi".
Cựng với tư tưởng bất bạo lực, Ganđi đề ra tư tưởng "bất hợp tỏc" và xem đú là một trong những biện phỏp đảm bảo sự thắng lợi của cuộc đấu tranh. ễng núi: "Ai giữ đất ấn trong tay người Anh? chớnh là chỳng ta vậy, chỳng ta thớch những sự tiện lợi của nền văn minh mỏy múc người Anh mang đến. Chúng ta ham lợi mà buụn bỏn với họ". Theo ụng, "Người ấn khụng thể chống lại người Anh về phương diện này, mà cũn hợp tỏc với họ về phương diện kia", "Tẩy chay hàng hoỏ của người Anh chưa đủ, cũn phải tẩy chay cỏc học đường, cỏc toà ỏn, cỏc cụng sở, tư sở, cỏc huy chương khen tặng của người Anh; túm lại, bất hợp tỏc trong tất cả mọi ngành”. Bởi vỡ "phong trào bất hợp tỏc khụng cú tớnh cỏch tranh đấu tớch cực như hội họp và kớch thớch dõn chỳng cụng nhiờn khỏng Anh, nờn khụng thể gõy ra đổ mỏu được".
Để đảm bảo cho cụng cuộc giải phũng ấn Độ theo đường lối "bất hợp tỏc trong bất bạo lực”, Ganđi chủ trương tiến hành đoàn kết cỏc lực lượng dõn tộc. ễng luụn đấu tranh cho sự hoà hợp dõn tộc, đặc biệt là vấn đề đẳng cấp và tụn giỏo.
Học thuyết của Ganđi về bất bạo lực thể hiện tớnh chất phức tạp và hai mặt trong lập trường của tư sản ấn Độ. Một mặt tư sản ấn Độ muốn thoỏt khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh nờn ban đầu huy động quần chỳng đấu tranh, mặt khỏc tư sản ấn Độ cũng khụng muốn quyền lợi của mỡnh bị đe dọa nờn họ đó hạn chế cuộc đấu tranh này trong phạm vi bất bạo lực. Tuy nhiờn, trong một xó hội mà sự phõn chia đẳng cấp và
tụn giỏo cựng với ỏch thống trị thực dõn đó làm mờ đi những mõu thuẫn về giai cấp thỡ đường lối của Ganđi đó được chấp nhận. ễng là người đó tiến hành "Tổng kết hệ thống qua điểm triết học và đường lối chớnh trị, xó hội của tư sản ấn Độ”(1) và được toàn thể nhõn dõn ấn Độ gọi bằng cỏi tờn trỡu mến Mahatma (Tõm hồn vĩ đại).