IV. ấN ĐỘ CUỘC ĐẤU TRANH ĐềI ĐỘC LẬP TỪ 1918 ĐẾN
2. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ trong những năm 1919
Dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc Đại theo đường lối của M.Ganđi, cuộc đấu tranh chống thực dõn Anh đó nổ ra hết sức mạnh mẽ trong những năm 1919 - 1922. Nột đặc trưng của phong trào đấu tranh trong thời kỳ này là sự tham gia của đụng đảo cỏc tầng lớp, từ cụng nhõn đến nụng dõn, những người buụn bỏn, người ấn, người Hồi. Chỉ trong 6 thỏng đầu năm 1920 ở ấn Độ đó nổ ra 200 cuộc bói cụng với 1,5 triệu người tham gia. Cụng nhõn đó thành lập cỏc tổ chức nghiệp đoàn, năm 1920, Hội Cụng Liờn ấn Độ được thành lập.
Từ những cuộc đấu tranh của cụng nhõn, phong trào đó phỏt triển mạnh mẽ với sự tham gia của mọi tầng lớp cư dõn thành thị và cỏc khu vực nụng thụn lõn cận nhằm chống lại đạo luật Rõulột. Ngày 30 thỏng 3 và ngày 6 thỏng 4 năm 1919 ở cỏc thành phố nhõn dõn đó tiến hành hartan(2). Trong quỏ trỡnh đấu tranh, tỡnh đoàn kết anh em giữa người ấn và người Hồi được củng cố vững chắc ở phong trào Khaliphỏt. Trước sự phỏt triển của phong trào thực dõn Anh đó tiến hành đàn ỏp hết sức gió man. đặc biệt ngày 13 thỏng 4 năm 1919, dưới sự chỉ huy của Tướng Đaiơ, quõn đội đó xả sỳng bắn vào một đỏm đụng đang tiến hành một cuộc biểu tỡnh ở Amritsa, giết hại khoảng 1.000 người và làm bị thương khoảng 2.000 người(3) . Sự kiện này đó làm cho cuộc đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ ngày càng mạnh mẽ. Từ Pengiỏp, phong trào đấu tranh lan ra cỏc nơi khỏc như Ahmờdabat, Gutgierat, Bombay, Cancuta, cỏc tỉnh liờn hiệp, Biha, Orisa. Cuộc vận động bất hợp tỏc được triển khai trong toàn quốc. Hoảng sợ , chớnh quyền thực dõn đó bắt tất cả cỏc nhà lónh đạo nổi tiếng của đảng Quốc đại, trừ Ganđi (1921). Tuy nhiờn, phong trào đấu tranh của quần chỳng đang phỏt triển đến đỉnh cao. Giữa lỳc đú sự kiện Sauri - Saura và Bỏcđụli diễn ra.
Thỏng 2 năm 1922, nhõn dõn Sauri - Saura căm phẫn trước việc cảnh sỏt nổ sỳng vào đoàn biểu tỡnh nờn đó tấn cụng đốt chỏy đồn cảnh sỏt, giết chết 22 tờn. Thực
(1) Lịch sử Cận đại ấn Độ, M.1961, trang 657 (tiếng Nga)
(2) Hartan (Hartal), nguyên nghĩa là cửa hiệu, là một hình thc bãi công đặc biệt, đình chỉ tất cả mọi hoạt động.
(3) Con số này ở các tài liệu khác nhau đang thiếu sự thống nhất. Ví dụ: Cuốn lịch sử hiện đại, tập 1, NXB Sự thật, H.1962, ghi là gần 2000 ngời bị giết; Cuốn lịch sử thế giới hiện đại, N,ĐH và TH chuyên nghiệp, H.1984 ghi là hơn 2000 ngời bị giết; Cuốn lịch sử thế giới hiện đại, N. Giáo dục, H.1995 ghi là 379 ngời bị giết...
tế này cho thấy đường lối "Bất bạo lực" đó bị vượt qua. Trước tỡnh hỡnh đú, Ganđi vội vó triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Đảng Quốc Đại vào ngày 12 thỏng 2 năm 1922 ở Bỏcđụli, quyết định đỡnh chỉ phong trào bất hợp tỏc, thay vào đú là một chương trỡnh "Xõy dựng” (kộo sợi, giỏo dục.) mang tớnh chất ụn hoà. Quyết định này đó làm cho phong trào đấu tranh bị giảm sỳt nhanh chúng. G.Nờru cũng thừa nhận là quyết định này "đó phần nào gõy ra tỡnh trạng mất tinh thần. Cú thể núi rằng việc búp nghẹ đột ngột phong trào rộng lớn đó gúp phần tạo ra một tỡnh hỡnh bi thảm trong nước” . Phải mất 6 năm sau phong trào đấu ranh của nhõn dõn ấn Độ mới phỏt triển trở lại.