Cuộc nội chiến cỏch mạng lần thứ hai và cuộc đấu tranh chống phỏt xớt Nhật xõm lược (1927 1937)

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 29)

Sau cuộc chiến tranh Bắc phạt, với sự giỳp đỡ của cỏc thế lực đế quốc, đặt biệt là Mĩ, nền thống trị của tập đoàn Tưởng Giới Thạch được thiết lập dựa trờn cơ sở xó hội là giai cấp đại địa chủ và đại tư sản. Nhằm phục vụ cho quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến, tư sản mại bản và tư sản nước ngoài, tập đoàn Tưởng Giới Thạch đó thi hành những chớnh sỏch đối nội, đối ngoại hết sức phản động. Về đối ngoại, cựng với việc ụm chõn cỏc đế quốc (đền bự cho cỏc nước đế quốc sau vụ bắn phỏ Nam Kinh, để cho Nhật chiếm Tế Nam năm 1928...), chớnh quyền Tưởng Giới Thạch đó thực hiện chớnh sỏch "Phản đối đế quốc đỏ”, giết lónh sự Liờn Xụ ở Quảng Chõu, khiờu khớch xõm lược Liờn Xụ... Về đối nội, chỳng thực hiện chớnh sỏch khủng bố trắng, tỡm cỏch tiờu diệt những người Cộng sản (từ 1928 đến 1932 chỳng đó giết hơn 1 triệu người được coi là Cộng sản), đồng thời tiến hành cỏc cuộc võy quột vào vựng căn cứ địa cỏch mạng. Đỳng như Mao Thạch Đụng đó nhận xột vào thỏng 10 - 1928

"Nền thống trị hiện tại của bọn quõn phiệt mới Quốc Dõn Đảng vẫn là nền thống trị của giai cấp mại bản thành thị và của giai cấp địa chủ cường hào nụng thụn. Đối ngoại thỡ nú đầu hàng chủ nghĩa đế quốc. Đối nội thỡ nú thay thế bọn quõn phiệt cũ bằng bọn quõn phiệt mới”.

Do đú, nhiệm vụ của cỏch mạng dõn tộc dõn chủ Trung Quốc trong giai đoạn này là phải lật đổ chớnh quyền của tập đoàn Tưởng Giới Thạch để đưa cỏch mạng tiến lờn.

Trước sự phản bội của tập đoàn Tưởng Giới Thạch, từ năm 1927, những người Cộng sản Trung Quốc đó đứng lờn đấu tranh chống lại sự khủng bố của chỳng. Ngày 1 thỏng 8 năm 1927, tại Nam Xương, Đảng Cộng sản đó tiến hành khởi nghĩa, giải phúng thành phố. Ngày 5 thỏng 8, những người khởi nghĩa phải rỳt khỏi Nam Xương, tiến về Quảng Đụng. Mặc dự thất bại nhưng đõy là lần đầu tiờn Đảng trực tiếp đứng ra lónh đạo lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang chống lại kẻ thự. Ngày 1 thỏng 8 trở thành ngày thành lập Hồng quõn Trung Quốc, với việc xõy dựng đội quõn Bỏt nhất...

Ngày 7 thỏng 9 năm 1928, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành Hội nghị khẩn cấp ở Cửu Giang (Giang Tõy). Hội nghị đó cỏch chức Trần Độc Tú,

bầu cơ quan Trung ương mới do Lý Lập Tam đứng đầu; Hội nghị đề ra nhiệm vụ tiến hành cỏch mạng ruộng đất, coi đú là vấn đề trung tõm của cỏch mạng dõn chủ; Xỏc định phương chõm đấu tranh vũ trang chống lại tập đoàn quõn Tưởng; quyết định tiến hành khởi nghĩa vào dịp gặt mựa thu ở cỏc tỉnh miền Nam Trung Quốc (gọi là "khởi nghĩa vụ thu”).

Mựa thu năm 1927, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang đó nổ ra ở cỏc tỉnh miền Nam, Hồ Bắc, Quảng Đụng, đảo Hải Nam... Phong trào bị đàn ỏp dó man. Ngày 11-12-1927 cụng nhõn và binh lớnh Quảng Chõu đứng lờn khởi nghĩa, thành lập Cụng xó Quảng Chõu. Cụng xó chỉ tồn tại trong 3 ngày và bị quõn đội Quốc Dõn Đảng tàn sỏt, giết hại khoảng 7 đến 8 nghỡn người. Như vậy, cỏc cuộc "khởi nghĩa vụ thu" đều thất bại nhưng ảnh hưởng của Đảng được phỏt huy rộng rói trong nụng dõn thụng qua khẩu hiệu cỏch mạng ruộng đất. Trong số cỏc cuộc "khởi nghĩa vụ thu”, cuộc khởi nghĩa do Mao Trạch Đụng lónh đạo đó thắng lợi, dẫn đến sự ra đời của căn cứa địa ở Tĩnh Cương Sơn.

Thỏng 7 năm 1928, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp ở Matxcơva với sự chỉ đạo trực tiếp của Quốc tế Cộng sản. Tại Đại hội, những thiếu sút về đường lối của Đảng bổ sung. Đại hội đó giải quyết đỳng đắn cỏc vấn đề như: Xỏc định rừ cỏch mạng Trung Quốc là một bộ phận của cỏch mạng thế giới; tớnh chất của cuộc cỏch mạng vẫn là cỏch mạng dõn chủ tư sản; động lực chớnh của cỏch mạng là giai cấp cụng nhõn và nụng dõn, do giai cấp cụng nhõn lónh đạo; sau cỏch mạng dõn chủ tư sản sẽ chuyển sang cỏch mạng xó hội chủ nghĩa... Tuy nhiờn, việc vận dụng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin vào những điều kiện cụ thể của cỏch mạng Trung Quốc vẫn cũn là một vấn đề khú khăn và phức tạp. Lỳc bấy giờ tư tưởng "tả” khuynh của Lý Lập Tam đang chi phối Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đến thỏng 9 năm 1930, Hội nghị Trung ương III (khoỏ VI) đưa Vương Minh (Trần Thiệu Vũ) và Bỏc Cổ (Tần Bang Hiếu) đứng đầu ban lónh đạo Đảng.

Cũng trong những năm 1928 -1930 phong trào đấu tranh vũ trang và xõy dựng căn cứ địa cỏch mạng phỏt triển mạnh mẽ. Năm 1930, khu căn cứ địa trung ương được thành lập, 19 khu căn cứ địa khỏc cũng ra đời ở Hồ Nam, Quảng Tõy, Phúc Kiến, Hồ Bắc, An Huy, Quảng Đụng, Quảng Tõy... Tại cỏc khu căn cứ, cuộc cỏch mạng ruộng đất được tiến hành, nhờ vậy uy tớn của Đảng càng lờn cao trong cả nước. Trong cỏc khu căn cứ địa cỏch mạng, Đảng Cộng sản đó thành lập chớnh quyền cụng

nụng, xõy dựng lực lượng vũ trang cỏch mạng, gọi là Hồng quõn nụng. Lực lượng Hồng quõn cụng nụng đó lờn đến 6 vạn người. Cựng với lực lượng xớch vệ, Hồng quõn cụng nụng đó tiến hành chiến tranh du kớch chống lại quõn đội của Tưởng, củng cố và bảo vệ cỏc vựng giải phúng. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của cỏc khu căn cức địa cũn cú những thiếu sút như: sự liờn hệ giữa cỏc khu căn cứ cũn ít, sự liờn hệ với phong trào cỏch mạng ở thành thị cũn hạn chế...

Cuộc đấu tranh củng cố và bảo vệ cỏc vựng giải phúng diễn ra trong những điều kiện hết sức khú khăn, gian khổ. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch liờn tiếp tổ chức cỏc cuộc "võy quột” nhằm tiờu diệt quõn cỏch mạng. Cú thể núi quỏ trỡnh 10 năm nội chiến lần thứ hai ở Trung Quốc là quỏ trỡnh đấu tranh giữa "võy quột” và chống "võy quột”, giữa một bờn là tập đoàn Tưởng và một bờn là Hồng quõn cụng nụng cựng với nhõn dõn khu giải phúng. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch đó dồn hết lực lượng cho chớnh sỏch "chống cộng” mà khụng chỳ ý chống lại sự xõm lược của phỏt xớt Nhật.

Đợt "võy quột” và chống "võy quột” lần thứ nhất kộo dài từ 27-12-1930 đến 1- 1-1931. Quõn Tưởng tập trung 10 vạn quõn gồm 8 sư đoàn do Lỗ Địch Bỡnh làm Tổng tư lệnh và Trương Huy Toản làm Tổng chỉ huy, tấn cụng vào khu căn cứ địa trung ương. Sau 5 ngày chiến đấu, Hồng quõn đỏnh tan tham vọng của Tưởng, diệt hơn 1 vạn tờn địch, bắt sống Trương Huy Toản.

Đợt "võy quột” và chống "võy quột” lần thứ hai kộo dài 15 ngày (từ 16-5-1931 đến 30-5-1931). Quõn Tưởng huy động 20 vạn quõn do Hà Ứng Khõm làm Tổng tư lệnh, mở một mặt trận "võy quột” dài 400km. Hồng quõn đó đỏnh 5 trận, quột sạch phũng tuyến địch, tiờu diệt 2 vạn tờn địch, đuổi Hà Ứng Khõm chạy về Nam Kinh.

Đợt "võy quột” và chống "võy quột” lần thứ ba kộo dài từ thỏng 7 năm 1931 đến thỏng 9 năm 1931. Tưởng đó huy động 30 vạn quõn, thõn chinh làm Tổng tư lệnh, chia làm 3 hướng tấn cụng vào căn cứ địa cỏch mạng với chiến thuật "chia ra mà tiến, hợp lại mà đỏnh”. Với phương chõm trỏnh chỗ mạnh, đỏnh chỗ yếu, Hồng quõn cụng nụng đó đỏnh tan 17 sư đoàn địch, làm bị thương và bắt sống hơn 3 vạn tờn địch, Tưởng Giới Thạch phải chạy về Nam Kinh.

Sau trận chống "võy quột" này Hồng đó phỏt triển nhanh chúng. Quõn chớnh quy tăng trờn 10 vạn người cựng với đội xớch vệ hơn 10 vạn người , vũ khớ khoảng 15 vạn sỳng, nhiều khu giải phúng mới được xõy dựng như Quỳnh Nhai, Đụng Bắc Quảng Đụng...

Ngày 18 thỏng 9 năm 1931, phỏt xớt Nhật xõm lược Đụng bắc Trung Quốc. Để tập trung lực lượng cho "vậy quột" tiờu diệt Hồng quõn cụng nụng, đồng thời phụ họa cho chớnh sỏch "Muynớch phương Đụng" của cỏc đế quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch đó chủ trương" tuyệt đối khụng khỏng cự" quõn Nhật. Do vậy, chỉ trong vũng vài thỏng, toàn bộ vựng Đụng bắc rộng lớn đó rơi vào tay quõn Nhật. Thỏng 1 năm 1932, Nhật tiếp tục tấn cụng Thuợng Hải, năm 1933 chiếm Nhiệt Hạ và Miền Bắc Sỏt Cỏp Nhĩ, năm 1935 chiếm miền Đụng, bắc Hà Bắc.., trong bối cảnh đú Tưởng Giới Thạch vẫn dồn sức lực cho cuộc "võy quột" lần thứ tư. Tại Nam Kinh, một "uỷ ban tiễu cộng" được thành lập. Cựng với cố vấn quõn sự Đức, Anh, Mỹ, Nhật, Tưởng huy động 60 vạn quõn liờn tục tiến hành "võy quột" từ thỏng 6 năm 1932 đến thỏng 2 năm 1933. Sau 8 thỏng chống " võy quột", Hồng quõn cụng nụng đó tiờu diệt 3 sư đoàn địch, bắt sống hơn 1 vạn tự binh, trong đú cú 2 sư trưởng. Khu giải phúng được mở rộng thờm 10 vạn dặm vuụng, quõn số Hồng quõn tăng lờn 30 vạn người.

Đợt " võy quột" và chống "võy quột" lần thứ năm kộo dài trong suốt 1 năm, từ thỏng 10 năm 1933 đến thỏng 10 năm 1934. Tưởng đó huy động 1 triệu quõn, 200 phi cơ, xõy dựng một vũng võy bằng đồn luỹ, từ bốn mặt đỏnh dồn vào khu giải phúng. Riờng khu giải phúng Trung ương, Tưởng điều 50 vạn quõn để tấn cụng.

Cuối thỏng 9, đầu thỏng 10 năm 1934, khu giải phúng Trung ương giao cho Hạng Anh, Trần Nghị ở lại lónh đạo một bộ phận vũ trang tiếp tục tiến hành chiến tranh du kớch, cũn chủ lực của Hồng quõn thỡ đột phỏ vũng võy, tiến hành cuộc trường chinh 205.000 dặm ( hơn 5000 km) nổi tiếng trong lịch sử. Hồng quõn rỳt theo đường Giang Tõy, Phúc Kiến xuống Quảng Đụng rồi rẽ sang Hồ Nam, xuống Quảng Tõy, lờn Tuõn Nghĩa ( Quý Chõu), xuống Võn Nam lờn Tứ Xuyờn... thỏng 10 năm 1935, Hồng quõn đó đến khu giải phúng Thiểm Bắc, kết thỳc cuộc "Vạn lý trường chinh". Đến thỏng 10 năm 1936, tất cả cỏc cỏnh quõn mới được tập kết, lực lượng Hồng quõn xuất phỏt là 30 vạn người, đến nơi tập kết chỉ cũn 3 vạn người. Trờn đường hành quõn, Mao Trạch Đụng cựng một số đảng viờn yờu cầu triệu tập hội nghị mở rộng của Trung ương Đảng vào thỏng 1 năm 1935 tại Tuõn Nghĩa (Quý Chõu). Tại hội nghị này, Mao Trạch Đụng đó vươn lờn nắm quyền lónh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc,

quyết định hành quõn lờn phớa Bắc.

Lỳc bấy giờ tỡnh hỡnh thế giới và Trung Quốc cú những diễn biến mới. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản chủ trương đoàn kết tất cả cỏc lực lượng cú thể

đoàn kết được, tập trung mọi nỗ lực vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phỏt xớt, chống chiến tranh. Ở Trung Quốc, bọn quõn phiệt Nhật Bản ngày càng mở rộng cuộc chiến tranh xõm lược, đặt dõn tộc Trung Quốc trước thảm họa diệt vong. Vỡ vậy trong nội bộ Quốc Dõn Đảng đó xuất hiện lực lượng cú xu hướng chống Nhật, muốn hợp tỏc với Đảng Cộng sản để bảo vệ dõn tộc.

Ngay từ đầu, khi Nhật Bản đỏnh chiếm vựng Đụng Bắc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó chủ trương đoàn kết chống Nhật. Thỏng 1 năm 1933, Mao Trạch Đụng và Chu Đức đó ra tuyờn bố sẵn sàng đoàn kết với cỏc lực lượng chống Nhật. Thỏng 12 năm 1935, theo chủ trương của Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó đề ra sỏch lược xõy dựng mặt trận dõn tộc thống nhất chống Nhật. Tiếp đú, thỏng 5 năm 1936, Đảng Cộng sản đó gửi điện cho Quốc dõn Đảng yờu cầu đỡnh chỉ nội chiến, hiệp thương hoà bỡnh, hợp tỏc chống Nhật. Tuy nhiờn, Tưởng Giới Thạch vẫn õm mưu mở rộng nội chiến. Cho đến sự kiện Tõy An(1), Quốc dõn Đảng mới bắt đầu chấp nhận những điều kiện đỡnh chỉ nội chiến của Đảng Cộng sản. Ngày 15 thỏng 7 năm 1937, Đảng Cộng sản ra Tuyờn ngụn Quốc- Cộng hợp tỏc chống Nhật. Ngày 22 thỏng 9, do ỏp lực của quần chỳng nhõn dõn, Quốc dõn Đảng mới cụng bố bản tuyờn ngụn này. Mặt trận dõn tộc thống nhất chống Nhật chớnh thức ra đời.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 29)