IV. ấN ĐỘ CUỘC ĐẤU TRANH ĐềI ĐỘC LẬP TỪ 1918 ĐẾN
2. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Lào chống thưc dõn Phỏp và thắng lợi của cuộc cỏch mạng thỏng Mười năm 1945
cuộc cỏch mạng thỏng Mười năm 1945..
Năm 1983, thực dõn Phỏp ép buộc triều đỡnh Băngkốc phải ký kết hoà ước thừa nhận quyền đụ hộ của Phỏp ở Lào, biến Lào trở thành một xứ của Đụng Dương thuộc Phỏp. Cũng từ đõy, cuộc đấu tranh chống thực dõn Phỏp xõm lược của nhõn dõn đất nước Triệu Voi để dành độc lập dõn tộc đó diễn ra hoà chung với cuộc đấu tranh của nhõn dõn Việt Nam, Campuchia. Tiờu biểu là cỏc cuộc đấu tranh do ụng Kẹo và Commađam lónh đạo (1901-1936), phong trào đấu tranh của nhõn dõn Xavanakhet do Mốo Ca Duột lónh đạo (1902), cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn Mốo (Lào Xủng) ở vựng nỳi cao Bắc Lào do Chao Pha Pachay khởi xướng (1918-1921). Ngoài cỏc phong trào lớn này, trong những năm 20 của thế kỷ XX, ở Lào cũn cú những phong trào chống
Phỏp lẻ tẻ nổ ra nơi này nơi khỏc, chẳng hạn như phong trào Luụng Văn, Phu Vụng ở Hạ Lào, phong trào Khukhăn ở Viờngchăn, phong trào của người Khạ Phu Nọi, người Co, người Lự ở Bắc Lào v.v... Tất cả cỏc cuộc đấu tranh đó núi lờn ý chớ quật cường và khả năng cỏch mạng của nhõn dõn Lào. Tuy nhiờn, do cỏc phong trào nổ ra đều mang tớnh chất tự phỏt, lẻ tẻ, khụng cú đường lối lónh đạo đỳng đắn nờn đều đi đến thất bại.
Mặc dự đó thiết lập chế độ cai trị ở Lào hơn 30 năm nhưng những chớnh sỏch của thực dõn Phỏp vẫn làm cho nước Lào hầu như cũn đứng bờn rỡa quỹ đạo của nền kinh tế thực dõn. Tuy nhiờn, vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, tư bản Phỏp đó đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư khai thỏc thuộc địa Đụng Dương, trong đú Lào cũng được chỳ ý hơn. Mặc dự vậy, những nhõn tố mới trong đời sống kinh tế xó hội Lào vẫn cũn ít ỏi, ở Lào mới cú mấy chục người cú bằng thành chung (cấp 2), mươi người cú bằng tú tài (cấp 3) hoặc cao đẳng sư phạm và 14 y, dược sỹ. Cả nước cú 13.775 phu làm đường. Dự rằng những con số này chứng tỏ chưa thể núi đến một tầng lớp trớ thức và một giai cấp cụng nhõn ở Lào trong giai đoạn này, nhưng đú là những nhõn tố hết sức quan trọng tạo ra sự biến chuyển mới của cỏch mạng Lào. Tầng lớp này dự rất ít ỏi, nhưng cú điều kiện để thu nhận được những tư tưởng cấp tiến nhờ học vấn và tiếp xỳc với một bộ phận người Việt ... Vai trũ của tầng lớp này càng trở nờn quan trọng hơn khi mà giai cấp phong kiến Lào khụng cũn ảnh hưởng gỡ ngoài làm tay sai cho Phỏp, khi ở Lào khụng cú điều kiện cho sự ra đời của tư sản dõn tộc, và khi cỏc cuộc khởi nghĩa đều đi đến thất bại.
Trong bối cảnh nờu trờn, ngày 3 thỏng 2 năm1930, Đảng Cộng sản Đụng Dương ra đời, đỏnh dấu một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của phong trào cỏch mạng của ba nước núi chung, của cỏch mạng Lào núi riờng. Đến năm 1933 Đảng Cộng sản Đụng Dương mới bắt đầu cú những họat động ở Lào và năm 1935,một số chi bộ cộng sản đó được tổ chức, họat động ở cỏc thị xó thành phố lớn như Viờngchăn, Luụng Phabăng, Savanakhẹt, Pacsờ...Đầu năm1936, cỏc cuộc đấu tranh của cụng nhõn đó bắt đầu diễn ra, đầu tiờn ở ngành khai thỏc mỏ, tiếp đú là của phu làm đường. Cũng từ năm 1936, hoà cựng với phong trào cỏch mạng Đụng Dương, cỏch mạng Lào đó cú những hỡnh thức đấu tranh mới. Nhiều cuộc biểu tỡnh, bói thị, bói khoỏ nổ ra ở cỏc thành phố, cỏc Hội ỏi hữu, Tương tế, Thanh niờn dõn chủ được thành lập, sỏch bỏo cụng khai của Đảng Cộng sản Đụng Dương, của mặt trận dõn
chủ Đụng Dương được phổ biến rộng rói.
Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, thực dõn Phỏp ở Đụng Dương hốn nhỏt đầu hàng bọn quõn phiệt Nhật, cõu kết với Nhật đàn ỏp dó man phong trào cỏch mạng Đụng Dương. Từ đõy, nhõn dõn Lào cũng như nhõn dõn Việt Nam và Campuchia rơi vào cảnh một cổ hai trũng. Dưới sự lónh đạo Đảng Cộng sản Đụng Dương, tự năm 1942, phong trào cỏch mạng ở Lào dần dần được phục hồi và phỏt triển mạnh mẽ. Từ năm 1943, quần chỳng nhõn dõn được thu hút rộng rói vào Mặt trận dõn tộc thống nhất chống đế quốc.
Sau cuộc đảo chớnh của Nhật ngày 9 thỏng 3 năm 1945, cao trào chống Nhật chuẩn bị khởi nghĩa giành chớnh quyền đó diễn ra ở Lào. Cỏc nhúm "Lào tự do" (Lào Itxala) được thành lập, thu hút đụng đảo cỏc lực lượng quần chỳng. Trờn cơ sở sự phỏt triển của phong trào quần chỳng, lực lượng vũ trang yờu nước Lào bắt đầu hỡnh thành. Thỏng 4 năm 1945, chiến khu Nake( tỉnh Xacon) được thành lập và lực lượng vũ trang cỏch mạng ra đời. Từ lực lượng ban đầu gồm 40 thanh niờn Lào và Việt kiều yờu nước đó nhanh chúng tăng lờn 120 chiến sĩ với 16 khẩu sỳng. Đõy là lực lượng nũng cốt để làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc đội tự vệ chiến đấu mang tờn "tự vệ Itaxala".
Ngày 13 thỏng 8 năm 1945, phỏt xớt Nhật đầu hàng Đồng minh khụng điều kiện. Ngày 19 thỏng 8 năm 1945, tổng khởi nghĩa của nhõn dõn Việt Nam thành cụng. Những người cỏch mạng Lào đó sỏng suốt chớp thời cơ, kờu gọi "nhõn dõn Lào đứng lờn giành chớnh quyền từ tay giặc Nhật, khụng để thực dõn Phỏp quay trở lại ".
Tin thắng lợi của Tổng khởi nghĩa 19 - 8 ở Hà Nội được truyền đến Thủ đụ Viờngchăn vào ngày 20 - 8 đó cú tỏc dụng cổ vũ mạnh mẽ nhõn dõn Lào vựng lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền. Ngày 23 thỏng 8, một cuộc mớt tinh lớn của quần chỳng cỏch mạng Viờngchăn cú lực lượng vũ trang hỗ trợ, đó được tổ chức tại Chợ Mới, với những khẩu hiệu: "Nước Lào độc lập muụn năm ! Hoan nghờnh Việt Nam độc lập!". Trước khớ thế mạnh mẽ của quần chỳng, viờn tỉnh trưởng Viờngchăn ngả theo cỏch mạng. Chớnh quyền cỏch mạng ở Viờngchăn được thành lập, ra lời kờu gọi nhõn dõn đoàn kết, bảo vệ chớnh quyền nhõn dõn, bảo vệ đất nước .
Từ cuối thỏng 8 đến thượng tuần thỏng 9 năm 1945, phong trào khởi nghĩa đó lan rộng khắp nước Lào: Xavannakhet ngày 23 thỏng 8, Thakhet ngày 25 - 8, Xiờng khoảng ngày 27 - 8, Sầmnưa ngày 9 - 9, Phongxalỳ ngày 10 - 9... Trờn cơ sở những
thắng lợi to lớn đú, ngày 8 thỏng 10 năm 1945, Hoàng thõn Xuphanuvụng đó triệu tập Hội nghị Itxala toàn quốc tại Thàkhẹt. Cỏc đại biểu tham dự Hội nghị đó nhất trớ bầu Xuphanuvụng làm Chủ tịch Lào Itxala. Cỏc đội vũ trang yờu nước ở Thàkhẹt và Xavanakhẹt được tổ chức thành "Quõn vệ quốc Lào". Đõy là những nhõn tố quan trọng bảo đảm cho cỏch mạng Lào tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ .
Ngày 12 thỏng 10 năm 1945, Chớnh phủ lõm thời Itxala được thành lập ở Viờngchăn do Hoàng thõn Phỏtxaxỏt làm Thủ tướng, Hoàng thõn Xuphanuvụng giữ chức Bộ trưởng Bộ ngoại giao kiờm Tổng tư lệnh cỏc lực lượng vũ trang Lào. Chớnh phủ lõm thời đó cụng bố bản Tuyờn ngụn độc lập, sau đú ban hành Hiến phỏp tạm thời, quy định: "Nước Lào là một khối thống nhất, mỗi cụng dõn đều cú quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật; nhõn dõn cỏc dõn tộc Lào được hưởng mọi quyền tự do trong đú cú quyền tự do tớn ngưỡng, mỗi cụng dõn cú trỏch nhiệm tụn trọng phỏp luật và bảo vệ quốc gia; chế độ chớnh trị của nước Lào độc lập là quõn chủ lập hiến, chủ quyền thuộc về nhõn dõn, nhà Vua là quốc trưởng".
Trước thắng lợi của nhõn dõn Lào, thực dõn Phỏp vẫn ngoan cố tỡm cỏch chống phỏ cỏch mạng Lào...Chỳng cõu kết với Mỹ, Anh, sử dụng cỏc lực lượng phản động, đưa quõn chiếm đúng cố đụ Luụng Phabăng (thỏng 9 - 1945). Lỳc bấy giờ, quõn Tưởng cũng kộo vào Luụng Phabăng với danh nghĩa giải giỏp quõn Nhật. Quõn Phỏp ở Luụng Phabăng cú hai đại đội được trang bị đầy đủ. Trước tỡnh hỡnh đú, Mặt trận Itxala ra sức tập hợp nhõn dõn yờu nước Luụng phabăng đẩy mạng cụng cuộc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. Ngày 18 thỏng 10 năm 1946, Luụng Phabăng đó bị bao võy. Quần chỳng nhõn dõn đó nổi dậy đấu tranh vũ trang, chiếm giữ cỏc cụng sở của địch. Kết quả, ngày 4 thỏng 1 năm 1946, 14 tờn Phỏp sống sút cuối cựng đó phải thỏo chạy khỏi Luụng Phabăng. Cuộc cỏch mạng của nhõn dõn Lào thắng lợi trong phạm vi cả nước.
Thắng lợi của cỏch mạng Lào năm 1945 là một trong những đỉnh cao của phong trào giải phúng dõn tộc trờn bỏn đảo Đụng Dương và khu vực Đụng Nam Á ngay sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Với thắng lợi này, nhõn dõn Lào đó tạo nờn những tiền đề cho chớnh mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển tiếp theo của cỏch mạng.