Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Camphuchia chống thực dõn Phỏp.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 51)

IV. ấN ĐỘ CUỘC ĐẤU TRANH ĐềI ĐỘC LẬP TỪ 1918 ĐẾN

3. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Camphuchia chống thực dõn Phỏp.

Cũng như ở Việt Nam, thực dõn Phỏp đó thi hành những chớnh sỏch thống trị vụ cựng tàn bạo đối với nhõn dõn Camphuchia. Về kinh tế, chỳng biến Camphuchia thành thị trường tiờu thụ hàng hoỏ, khai thỏc nguyờn liệu, búc lột nhõn cụng và cho

vay nặng lói. Thực dõn Phỏp nắm giữ toàn bộ cỏc ngành kinh tế chủ chốt của Camphuchia, làm cho ngành thủ cụng nghiệp phỏ sản, ruộng đất của nụng dõn dần tập trung vào tay thực dõn Phỏp và bọn phong kiến phản động. Ngoài ra, thực dõn Phỏp cũn búc lột nhõn dõn bằng hàng trăm thứ thuế khỏc. Về chớnh trị mọi quyền hành đều nằm trong tay thực dõn Phỏp. Song song với chế độ thuộc địa, thực dõn Phỏp vẫn duy trỡ, củng cố chế độ phong kiến tay sai. Chỳng cũn thực hiện cỏc chớnh sỏch chia rẽ, gõy thự hằn giữa cỏc dõn tộc, tụn giỏo, búp nghẹt tất cả cỏc quyền dõn chủ của nhõn dõn. Ngoài ra, trong cuộc chiến trang thế giới Phỏp cũn bắt hàng ngàn thanh niờn Camphuchia đi làm bia đỡ đạn cho chỳng. Về văn hoỏ xó hội, thực dõn Phỏp triệt để thực hiện cỏc chớnh sỏch ngu dõn. Trong hơn nửa thế kỷ cai trị, chỳng chỉ đào tạo được 2 bỏc sĩ người địa phương trong số 3 triệu người Khơme. Đến năm 1939, cả nước mới cú 8 bỏc sĩ, 4 dược sĩ...Trong cỏc trường học, thực dõn Phỏp nhồi sọ cho học sinh hiểu sai lịch sử dõn tộc, học bằng chữ Phỏp là chớnh. Với hệ thống nhà tự nhiều hơn trường học, hơn 90% dõn số Camphuchia bị mự chữ, cỏc tệ nạn xó hội lan tràn khắp nơi.

Dưới ỏch ỏp bức của bọn thực dõn phong kiến phản động, nhõn dõn Camphuchia đó liờn tiếp đứng dậy đấu tranh. Lịch sử Camphuchia đó ghi lại những cuộc đấu tranh anh dũng, quật cường của Achaxoa (1864 - 1895), phong trào Visanhiờu (1907) và nhiều cuộc đấu tranh vũ trang khỏc ở Cụngpụngtrạch, Battambăng, Xtungcheng trong những năm 1914 - 1918 nhằm chống thuế, chống bắt phu, bắt lớnh...

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dõn Phỏp tăng cường chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của chỳng ở Đụng Dương núi chụng, ở Camphuchia núi riờng. Mặc dự từ những năm 20 của thế kỷ XX, tư bản Phỏp đó bắt đầu xõm nhập vào Camphuchia nhưng nền kinh tế nước này vẫn phỏt triển rất yếu ớt, bởi lẽ "một chớnh sỏch hướng tới cụng nghiệp hoỏ xứ này (Đụng Dương) sẽ là một tội lỗi"(1). Cỏc đồn điền trồng cao su, ngụ, lỳa, cà phờ, hồ tiờu phục vụ cho xuất khẩu đó tăng lờn, đồng thời việc xõy dựng đường sỏ cũng được bắt đầu. Cụng nghiệp phỏt triển chậm chạp, chỉ cú 3 nhà mỏy xõy xỏt gạo, 6 nhà mỏy ép dầu, một số cơ sở khai thỏc mỏ đỏ, nhưng lại cú tới 8 nhà mỏy rượu. Đời sống của người dõn Camphuchia ngày càng khốn cựng. Theo một cuộc điều tra, vào năm 1937, tỷ lệ tử vong của trẻ em trong thành phố Phnụmphờnh trung bỡnh chiếm 60% tổng số người chết, và tỷ lệ tử vong của trẻ em trong lứa 1 tuổi chiếm 91%. Sự khốn cựng của nhõn dõn đó làm cho phong trào đấu tranh tiếp tục phỏt

triển. Đú là phong trào khởi nghĩa của ụng Mưnmia ( 1918 -1920), đấu tranh chống thuế của nhõn dõn tỉnh CụngpụngChư năng (1926), xung đột vũ trang ở Battambăng (1930), cuộc nổi dậy của dõn tộc Phanoong (1935), phong trào của cỏc nhà sư Acha Miờt và Acha Pơring trong những năm 1930 - 1935. Tuy nhiờn, cỏc cuộc đấu tranh này đều đi đến thất bại do tớnh chất tự phỏt, lẻ tẻ và thiếu tổ chức.

Từ những năm 30 của thế kỷ XX, ở Camphuchia đó xuất hiện những xu hướng mới trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc: xu hướng tư sản và vụ sản. Xu hướng tư sản đó phỏt triển mạnh mẽ đặc biệt từ năm 1935, do nhà sư Acha Hem Chiờu đứng đầu. Là một giỏo sư trường cao đẳng Phật học, Acha Hem Chiờu chủ trương lợi dụng hỡnh thức thuyết phỏp của Phật giỏo để vận động lũng yờu nước, chống Phỏp trong quần chỳng nhõn dõn. Nhờ vậy, từ năm 1935 phong trào phỏt triển ở Phnụmpờnh và nhanh chúng lan rộng. Chủ trương của Acha Hem Chiờu cú ảnh hưởng lớn trong cỏc tầng lớp sư sói, học sinh, thị dõn và binh lớnh Camphuchia. Acha Hem Chiờu thành lập nhúm yờu nước mang tờn Độc Lập và ra tờ bỏo Độc Lập để phỏt triển phong trào. Từ năm 1942 - 1943, khi phỏt xớt Nhật ngày càng lấn ỏt thực dõn Phỏp ở Đụng Dương, nhúm Độc lập bắt đầu phõn hoỏ cả về chủ trương, đường lối lẫn tổ chức. Acha Hem Chiờu chủ trương dựa vào thực dõn Phỏp để chống Nhật, cũn Sơn Ngọc Thành lại chủ trương dựa vào Nhật để giành độc lập dõn tộc. Sau khi Nhật đảo chớnh Phỏp ở Đụng Dương ( 9-3-1945), Sơn Ngọc Thành trở thành thủ tướng chớnh phủ bự nhỡn thõn Nhật ở Camphuchia, cũn ở Acha Hem Chiờu vẫn tiếp tục giữ lập trường chống Nhật của mỡnh.

Cựng với phong trào mang xu hướng tư sản do cỏc nhà sư tiến bộ khởi xướng, từ năm 1930 ở Camphuchia cũng đó xuất hiện xu hướng vụ sản. Sau khi thành lập, Đảng Cộng sản Đụng Duơng đó nhanh chúng cử cỏc Đảng viờn Nhật cỏn bộ Việt Nam sang họat động, gõy dựng cơ sở ở Phnụmpờnh và Cụngpụngchàm. Cuối năm 1931, Đảng đó tổ chức cơ sở ở Căngđan, Crachờ và đến năm 1934 ở Camphuchia đó cú Ban cỏn sự Đảng với hơn 30 Đảng viờn. Những họat động của Đảng đó làm xuất hiện nhiều hỡnh thức đấu tranh mới như bói cụng, đỡnh cụng, biểu tỡnh của cụng nhõn cỏc đồn điền cao su Takeo, Cụngpụngchàm...Trong thời kỳ 1936 - 1939, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Đụng Dương, phong trào cỏch mạng ở Camphuchia phỏt triển thờm một bước mới. Năm 1937, một Uỷ ban hành động được thành lập để hưởng ứng phong trào Đụng Dương đại hội. Cỏc sỏch bỏo tiến bộ của Đảng được lưu hành rộng rói và thu hút đụng đảo học sinh, sinh viờn, trớ thức và viờn chức cựng đụng đảo nhõn

dõn.

Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ II bựng nổ. Phỏt xớt Nhật từng bước chiếm Đụng Dương, đẩy nhõn dõn Đụng Dương lõm vào cảnh một cổ hai trũng. Cũng như ở Việt Nam và Lào, thực dõn Phỏp đó hốn nhỏt dõng Camphuchia cho quõn phiệt Nhật Bản. Chớnh sỏch của Nhật là biến Camphuchia thành cơ sở quõn sự và vơ vột nguyờn liệu phục vụ chiến tranh. Hậu quả của chớnh sỏch kinh tế của Nhật, Phỏp đó dẫn tới tỡnh trạng hàng vạn nụng dõn Camphuchia bị phỏ sản. Đồng thời, Nhật tỡm cỏch ủng hộ những khỏt vọng về lónh thổ của giới cầm quyền Băngkốc, buộc Phỏp phải nhường cho Thỏi Lan tỉnh Xiờmriệp và Batđomboong ( 5- 1941) nhằm khoột sõu thờm tỡnh trạng thự địch giữa cỏc dõn tộc trờn bỏn đảo Trung - ấn mà trước đú Phỏp đó thực hiện. Đối với nhõn dõn Camphuchia, Nhật tỡm cỏch đỏnh lừa bằng cỏch đưa ra những khẩu hiệu " Chõu Á" huyễn hoặc hay hứa giỳp đỡ, thủ tiờu chế độ thuộc địa của thực dõn da trắng, khụi phục lại chủ quyền của Camphuchia. Mắc phải cạm bẫy của Nhật, phong trào " yờu nước" của những người theo " chủ nghĩa dõn tộc Khơme" đó nhanh chúng trở thành trũ chơi trong tay cơ quan tỡnh bỏo chớnh trị của phỏt xớt Nhật, và trở thành cụng cụ của Nhật để chống phỏ cỏch mạng Camphuchia (Nhật đó lập ra tổ chức do thỏm tay sai gọi là Neopoitui" và chớnh phủ tay sai do Sơn Ngọc Thành đứng đầu).

Bờn cạnh những chớnh sỏch của Nhật, vào thời gian này thực dõn Phỏp lại thi hành chớnh sỏch hai mặt về chớnh trị, một mặt chỳng thẳng tay đàn ỏp phong trào đấu tranh nhõn dõn (Đảng Cộng sản Đụng Dương bị khủng bố ở Camphuchia), mặt khỏc lại giở trũ ve vón nhõn dõn Camphuchia để chuẩn bị hất cẳng Nhật khi cú điều kiện. Chỳng tuyờn truyền cỏc khẩu hiệu lừa bịp như ("Phỏp - Miờn phục hưng " hay lập lờ, hoài cổ như "Hóy xứng với tổ tiờn Ăngco của chỳng ta"...

Những chớnh sỏch trờn đõy của Nhật, Phỏp làm cho lực lượng yờu nước của Camphuchia bị chia rẽ và tổn thất nghiờm trọng. Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Đụng Dương, từ năm 1939 - 1941 cỏch mạng Đụng Dương chuuyển hướng chiến lược, đặt vấn đề giải phúng dõn tộc lờn nhiệm vụ hàng đầu và vấn đề đú được giải quyết trong khuụn khổ của mỗi nước. Thỏng 5 năm 1941, Đảng đó thành lập tổ chức Cao Miờn độc lập đồng minh, tuy nhiờn khi Chiến tranh thế giới II kết thỳc và phỏt xớt Nhật đầu hàng, do tương quan lực lượng nờn ở Camphuchia vẫn khụng nổ ra cuộc cỏch mạng như dự định. Chớnh quyền vẫn nằm trong tay vua Xihanỳc và thủ tướng bự nhỡn thõn Nhật Sơn Ngọc Thành.

Ngày 03 thỏng 10 năm 1945, thực dõn Phỏp lại nổ sỳng đỏnh vào Phnụmpờnh. Chớnh phủ của Sơn Ngọc Thành đổ nhào và Xinanỳc một lần nữa cúi đầu chấp nhận quyền "bảo hộ" của thực dõn Phỏp.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w