Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ trong những năm 192 9 1939.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 40)

IV. ấN ĐỘ CUỘC ĐẤU TRANH ĐềI ĐỘC LẬP TỪ 1918 ĐẾN

4. Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ấn Độ trong những năm 192 9 1939.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1939 ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa đó tỏc động mạnh mẽ đến ấn Độ. Nền kinh tế ấn Độ trở nờn hết sức khú khăn. Cụng nghiệp bị thu hẹp lại. Tiền lương cụng nhõn bị hạ xuống 30-40%, số cụng nhõn bị sa thải ngày càng tăng. Sản xuất nụng nghiệp cũng bị giảm sỳt nghiờm trọng, đời sống

của nhõn dõn trở nờn cựng cực. Cũng trong thời gian này, quỏ trỡnh tập trung và tớch tụ tư bản, quỏ trỡnh thành lập cỏc cụng ty tư bản Anh - ấn được đẩy mạnh. Hai ngành cụng nghiệp mới ở ấn Độ ra đời là cụng nghiệp đường và xi măng, phần lớn nằm trong tay tư bản ấn Độ . Thực tế cuộc khủng hoảng kinh tế ở ấn Độ đó làm cho mõu thuẫn giữa toàn thể dõn tộc và đế quốc Anh càng trở sõu sắc và nú đó tạo ra phong trào đấu tranh sụi nổi trong những năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

Lỳc bấy giờ, trong nội bộ Đảng Quốc Đại đó xuất hiện nhúm "tự trị” với những chủ trương cấp tiến của G.Nờru. Phỏi tả trong Đảng do G.Nờru đứng đầu gồm những đảng viờn trẻ tuổi chủ trương họat động chớnh trị trong và ngoài nước, liờn hệ và tỡm sự ủng hộ của cỏc tổ chức quốc tế trong phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới. Mục tiờu của phỏi tả đề ra là "tự trị” hoàn toàn. Đại hội Laho năm 1929 đó bầu G.Nờru làm Chủ tịch Đảng Quốc Đại. Sự chuyển biến này của Đảng Quốc Đại đỏnh dấu một bước tiến mới của phong trào đấu tranh đũi độc lập ở ấn Độ .

Thực tế, sự phục hồi của phong trào quần chỳng đó diễn ra từ năm 1928, khi chớnh phủ Anh cử phỏi đoàn Simơn đến ấn Độ để "Nghiờn cứu một bản dự thảo Hiến phỏp” cho ấn Độ. Đảng Quốc Đại kờu gọi quần chỳng tẩy chay phỏi đoàn Simơn với khẩu hiệu "Simơn cỳt đi”.

Với việc Đảng Quốc Đại nờu cao khẩu hiệu "Tự trị hoàn toàn”, của phong trào đấu tranh của quần chỳng càng phỏt triển mạnh mẽ. Vào lỳc nửa đờm ngày cuối cựng của năm 1929, bước sang năm 1930., G. Nờru đó trịnh trọng kộo lỏ cờ 3 sắc (đỏ, trắng, xanh lỏ cõy)(1) được chọn làm Quốc kỳ của nước ấn Độ độc lập trong tiếng hụ vang của cỏc đại biểu Cỏch mạng muụn năm”. Ngay sau đú, nhiều cuộc biểu tỡnh rầm rộ được tổ chức khắp đất nước vào ngày 26 thỏng 1 năm 1930. Trong cỏc cuộc biểu tỡnh này, người ấn Độ đó đọc lời thế đấu tranh cho nền độc lập của đất nước(2) .

Sau ngày 26 thỏng 1 năm 1930, M.Ganđi đó nờu yờu sỏch 11 điểm trờn tờ “ấn Độ trẻ” đũi thực dõn Anh cải cỏch kinh tế, trả tự chớnh trị. Tiếp đú, M.Ganđi yờu cầu nhà cầm quyền Anh phải bỏ chớnh sỏch độc quyền về muối. Chớnh quyền Anh đó bỏc bỏ cỏc yờu cầu này và M.Ganđi chớnh thức phỏt động một chiến dịch "phản khỏng bất bạo lực” mới gọi là "chiến dịch đi lấy muối” vào thỏng 2 năm 1930. Thỏng 4 năm 1930, M.Ganđi tiếp tục phỏt động phong trào "Bất hợp tỏc” với mục tiờu:

- Khụng tuõn theo luật lệ về độc quyền muối.

(1) Sau này màu đỏ đợc thay bằng màu vàng nghệ. (2) Ngày 26 -1 trở thành "Ngày độc lập" của ấn độ

- Tẩy chay hàng vải ngoại hoỏ.

- Tổ chức cỏc đội kiểm soỏt việc mua bỏn vải vúc ở cỏc cửa hàng. - Kiểm soỏt sự lui tới ở cỏc quỏn rượu và tiệm hút.

- Bói bỏ sự đối xử bất cụng với những người thuộc đẳng cấp "khụng thể đụng đến”.

- Tổ chức biểu tỡnh chống đế quốc Anh và cỏc cuộc bói cụng, bói khoỏ của cụng nhõn học sinh sinh viờn và viờn chức.

Phong trào này được mọi tầng lớp trong xó hội ấn Độ hưởng ứng đụng đảo. Điều này làm cho thực dõn Anh hết sức lo sợ. Thỏng 5 năm 1930 chớnh quyền Anh ra lệnh bắt giam M.Ganđi và sau đú tuyờn bố đặt mọi tổ chức, đảng phỏi chớnh trị (kể cả Đảng Quốc Đại) ra ngoài vũng phỏp luật, chỉ trong năm 1930 cú 60.000 người bị bắt.

Sự đàn ỏp của thực dõn Anh càng làm cho phong trào quần chỳng trở nờn mạnh mẽ quyết liệt. Tiờu biểu là cuộc đấu tranh vũ trang của nhõn dõn vựng Sụlaqua, Petsava, cỏc cuộc bói cụng ở Bombay, Bengan, Pengiỏp, Mađrỏt. Trong phong trào đấu tranh, cỏc tầng lớp nhõn dõn đó hỡnh thành một cỏch tự nhiờn mặt trận nhõn dõn thống nhất chống thực dõn Anh. Tuy nhiờn cỏc cuộc đấu tranh đều tự phỏt, thiếu sự lónh đạo, tổ chức chu đỏo nờn đó thất bại trước sự đàn ỏp của chớnh quyền thực dõn.

Trước sự phỏt triển mạnh mẽ của phong trào quần chỳng, ngày 26 thỏng 1 năm 1931 thực dõn Anh vội thả M.Ganđi và nhiều lónh tụ khỏc của Đảng Quốc Đại. Ngày 5 thỏng 3 năm 1931, M.Ganđi ký với Phú vương Iếcuyn một bản "hiệp định Ganđi - Iếcuyn”, quy định đỡnh chỉ phong trào bất hợp tỏc trong toàn quốc và tiến hành “hội nghị bàn trũn” sẽ họp ở Luụn Đụn nhằm thảo luận một bản dự thảo hiến phỏp mới cho ấn Độ .

Tại "hội nghị bàn trũn” Ganđi hy vọng đàm phỏn với chớnh phủ Anh trờn cơ sở "dự ỏn Mụtilan Nờru”(1), cũn chớnh phủ Anh đi đến hội nghị vúi ý đồ củng cố địa vị thống trị ấn Độ bằng chớnh sỏch chia rẽ cỏc cộng đồng tụn giỏo và đẳng cấp trong xó hội ấn Độ , do đú hội nghị khụng đạt được một kết quả nào. Thỏng 1 năm 1932, M.Ganđi về nước và tuyờn bố phỏt động lại phong trào bất hợp tỏc mới trong toàn quốc. Phong trào bất hợp tỏc mới kộo dài đến cuối năm 1932 mới kết thỳc, tuy nhiờn do sự đàn ỏp mạnh mẽ của chớnh quyền thực dõn nờn quy mụ của nú khụng rộng lớn như năm 1930.

Cũng trong thời kỳ này, phong trào cụng nhõn ấn Độ được củng cố qua cỏc

cuộc đấu tranh. Cỏc tiểu tổ cộng sản đó tăng cường cỏc họat động chung và thỏng 11 năm 1933, cỏc tiểu tổ cộng sản đó hợp nhất với nhau, thành lập Đảng Cộng sản ấn Độ, cử ra Ban chấp hành trung ương lõm thời của Đảng. Một chương trỡnh hành động chung đó được Ban chấp hành trung ương lõm thời đưa ra nhằm tiến hành cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ ở ấn Độ . Tuy nhiờn, trong điều kiện của xó hội ấn Độ, cựng với sự đàn ỏp tàn bạo những người cộng sản của chớnh quyền thực dõn, những họat động của Đảng Cộng sản ấn Độ được tiến hành trong điều kiện cực kỳ khú khăn. Thỏng 7 năm 1934, Đảng Cộng sản ấn Độ bị đặt ra ngoài vũng phỏp luật và mói đến năm 1943 Đảng mới cú thể tiến hành Đại hội lần thứ nhất.

Năm 1933, Nghị viện Anh thụng qua một đạo luật mới về việc cai trị ấn Độ. Và đến năm 1935, nú được cụng bố cho nhõn dõn ấn Độ với tờn gọi là "Hiến phỏp mới” của ấn Độ. Thực chất đõy là một đạo luật thống trị, khụng thừa nhận quyền tự trị của nhõn dõn ấn Độ. "Hiến phỏp mới” đó gõy nờn một làn súng phản đối mạnh mẽ ở ấn Độ, nhõn dõn ấn Độ gọi đõy là "Hiến phỏp nụ dịch”, Đảng Quốc Đại tuyờn bố sẽ đấu tranh đũi triệu tập Hội nghị lập hiến toàn ấn Độ . Liờn đoàn Hồi giỏo cũng lờn tiếng phản đối.

Phong trào phản đối bản "Hiến phỏp nụ dịch” đó đoàn kết được tất cả cỏc lực lượng chớnh trị thành một mặt trận thống nhất trờn thực tế. Biểu hiện rừ nhất là cuộc mớt tinh của nhõn dõn Bombay để phản đối "Hiến phỏp mới”, tổ chức ngày 7 thỏng 2 năm 1935, hầu hết cỏc đảng phỏi chớnh trị và tổ chức quần chỳng yờu nước đều tham gia tớch cực vào cuộc mớt tinh này. Thỏng 4 năm 1936, Đại hội Tổng nụng hội toàn quốc họp tại Lắcnao, kết ỏn "Hiến phỏp mới” và kờu gọi nụng dõn toàn quốc đoàn kết với cỏc lực lượng tiến bộ đấu tranh chống thực dõn. Thỏng 5 năm 1936, tổng cụng hội ấn Độ cũng tiến hành đại hội và ra Nghị quyết thành lập Mặt trận dõn tộc thống nhất, chủ trương hợp tỏc với Đảng Quốc Đại. Chớnh trong thời kỳ này Đảng Cộng sản ấn Độ đó tớch cực tuyờn truyền và tổ chức cho sự hỡnh thành Mặt trận thống nhất chống đế quốc. Do vậy phong trào cụng nhõn phỏt triển rất mạnh mẽ. Trong những năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hàng năm ở ấn Độ cú gần 400 vụ đỡnh cụng, thu hút từ 40 đến 50 vạn cụng nhõn tham gia, trong số đú cú khoảng 1/2 cỏc cuộc đỡnh cụng kết thỳc thắng lợi.

Thực dõn Anh đó tỡm đủ mọi cỏch để phỏ họai sự thống nhất của cỏc lực lượng tiến bộ ở ấn Độ vào một mặt trận dõn tộc phản đế. Chỳng ra sức lợi dụng cỏc lónh tụ

phản động của Liờn đoàn Hồi giỏo và tổ chức Hinđu Mahasabha, gõy ra nhiều vụ xung đột giữa người ấn và người Hồi. Từ năm, 1937 đến 1939, ở ấn Độ đó xảy ra 57 vụ xung đột đổ mỏu giữa cỏc cộng đồng tụn giỏo. Điều này đó làm suy yếu phong trào đấu tranh của quần chỳng.

Trong những năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, cỏc lực lượng dõn chủ trong nước, trong đú cú cỏc lónh tụ Đảng Quốc Đại, đứng đầu là G.Nờru, đó tớch cực đấu tranh chống chủ nghĩa phỏt xớt, tỏ tỡnh đoàn kết và ủng hộ nhõn dõn Tõy Ban Nha, nhõn dõn Abixini (ấtiụpia ngày nay), nhõn dõn Trung Quốc, đang chiến đấu chống bọn phỏt xớt xõm lược Đức, Italia, Nhật Bản. Đồng thời họ cũng ra sức chống lại õm mưu của thực dõn Anh muốn lụi kộo ấn Độ vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dự điều này đó khụng thành cụng, nhưng những họat động tớch cực của G.Nờru và Đảng Quốc Đại đó cú ý nghĩa lớn trong cụng cuộc đấu tranh đũi độc lập ấn Độ ở giai đoạn sau này.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vài nét khái quát về lịch sử các nước châu á, châu Phi và Mĩ latinh từ 1918 - 1945 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w