1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn lịch sử phần lịch sử việt nam học kỳ i lớp 12

21 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69,57 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM - HỌC KỲ I LỚP 12 Người thực hiện: Trần Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HỐ NĂM 2019 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.5 3.1 3.2 Mục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các tài liệu lịch sử địa phương sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam Khái quát chương I “Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930” Khái quát chương II “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” Khái quát chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 3 4 5 10 13 16 18 19 19 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương phận lịch sử dân tộc, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Bất kiện lịch sử dân tộc mang tính địa phương diễn số địa phương cụ thể với không gian thời gian xác định Tuỳ quy mơ, tính chất kiện mà ảnh hưởng đến địa phương, quốc gia chí giới Cho nên, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Vì vậy, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời Dạy học lịch sử địa phương có khả to lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử địa phương, sở giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Qua đó, giáo dục tình u môn lịch sử, với quê hương, đất nước, với nơi em sinh để nuôi dưỡng tâm hồn người cho phù hợp với đạo đức, với chuẩn mực xã hội Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có vai trò ý nghĩa to lớn học sinh Mặt khác, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có tác dụng rèn luyện kĩ nhận thức, đặc biệt lực tư kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Đây mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Thanh Hố tỉnh lớn, có lịch sử lâu đời oanh liệt, gắn lới lịch sử chung dân tộc Tuy nhiên, dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, hầu hết giáo viên chưa ý khai thác nguồn tài liệu lịch sử địa phương để dạy học lịch sử dân tộc Bởi nhiều lí như: quan niệm chưa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương; thiếu nguồn tài liệu để biên soạn sử dụng… Vì thế, tiết dạy chưa đem lại hiệu cao, chưa gây hứng thú cho học sinh - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số Với mong muốn góp phần tạo hứng thú giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc, định chọn đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch Sử phần Lịch sử Việt Nam - Học kỳ I lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông - Bổ sung nguồn tư liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử - Góp phần nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh tầm quan trọng nguồn tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, phần giúp học sinh hiểu đầy đủ, sâu sắc lịch sử dân tộc Tạo sở cho giáo viên xây dựng nội dung giảng lịch sử dân tộc có lồng ghép nội dung quan trọng lịch sử địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2018-2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu cách thức, phương pháp lồng ghép nguồn kiến thức lịch sử địa phương tiết dạy lịch sử dân tộc Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Để sử dụng có hiệu nguồn tài liệu lịch sử địa phương dạy học, trước hết cần phải hiểu nội hàm số khái niệm có liên quan như: “Địa phương học”, “Địa phương”, “Lịch sử địa phương”, “Tài liệu lịch sử địa phương” “Địa phương học” môn học địa phương trường phổ thông như: Lịch sử, Địa lý “Địa phương” hiểu đơn vị hành (tỉnh, thành phố, thị xã, huyện, xã, thơn, làng, bn, mường) xác lập từ lâu đời, có ranh giới tự nhiên, tên gọi riêng, sắc riêng phận cấu thành nên đất nước “Lịch sử địa phương” lịch sử làng xã, tỉnh, huyện, vùng, miền… Nó bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp… Xét phạm vi địa lí lịch sử, tổ chức đơn vị thuộc phạm vi địa phương, mặt chuyên mơn xem dạng lịch sử chun ngành Ngồi ra, hiểu lịch sử địa phương phận hợp thành làm phong phú lịch sử dân tộc Nó ghi chép lại diễn vùng đất, khu vực với nhiều khía cạnh khác “Tài liệu lịch sử địa phương” ghi chép kiện, tượng xảy khứ vùng, khu vực lãnh thổ quốc gia dân tộc Những ghi chép phần phác họa nên đấu tranh bền bỉ nhân dân địa phương tiến trình phát triển chung lịch sử dân tộc, tảng vững cho việc xây dựng nên lịch sử dân tộc Tài liệu lịch sử địa phương bao gồm: tài liệu thành văn, tài liệu vật hay tài liệu vật chất, tài liệu dân tộc, tài liệu ngôn ngữ, tài liệu truyền miệng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Về phía giáo viên: + Giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số + Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, phát huy lực sáng tạo người học + Trong trình dạy học giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng, khai thác triệt để phương tiện dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Về phía học sinh: + Tập trung, ý nghe giảng, có ý thức cao học tập + Học sinh biết lĩnh hội kiến thức, biết tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến nội dung học + Mạnh dạn phát biểu, xây dựng 2.1.2 Khó khăn: - Về phía giáo viên + Phân phối chương trình dành cho lịch sử địa phương ít: 01 tiết/năm học/khối + Tài liệu lịch sử địa phương chưa phong phú + Kinh phí dành cho tham quan thực tế di tích lịch sử - Về phía học sinh + Học sinh khơng có hứng thú với mơn học Lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng + Một số học sinh khơng tập trung nghe giảng, lười học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các tài liệu lịch sử địa phương sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam Khi nghiên cứu kiện, tượng cụ thể địa phương xảy số trường hợp sau: Một là, tài liệu kiện diễn địa phương có liên quan đến kiện chung lịch sử dân tộc quy định chương trình sách giáo khoa Đây tài liệu kiện chọn lọc, trở thành kiện tiêu biểu vẽ nên tranh sinh động, dựng lại trình phát triển lịch sử dân tộc tồn Những kiện không niềm tự hào nhân dân địa phương mà quan trọng lịch sử dân tộc Để khôi phục lại tranh khứ sống động đòi hỏi cần có nhiều tài liệu tham khảo, tài liệu lịch sử địa phương số tài liệu quý giá Riêng phần này, tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hố có liên quan đến kiện chung lịch sử dân tộc đưa vào sách giáo khoa dạy chương trình lịch sử dân tộc không nhiều Nếu không lồng ghép, lí giải nguồn tri thức lịch sử địa phương vào trình dạy học lịch sử dân tộc, học sinh thắc mắc thấy thiếu sót đóng góp người dân quê hương em khơng cơng nhận, tơn vinh, làm niềm tin em vào lịch sử, vào sống Hai là, tài liệu kiện xảy địa phương khơng đưa vào chương trình sách giáo khoa lịch sử dân tộc Đây kiện chưa trở thành kiện chung lịch sử dân tộc lại có ý nghĩa vơ quan trọng địa phương Những kiện nói lên tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân địa phương Những tri thức lịch sử địa phương tác động mạnh đến tâm tư tình cảm em, phần củng cố tinh thần “ôn cố tri tân” cho hệ trẻ thời hào hùng qua nhân dân địa phương toàn thể dân tộc Việt Nam Những tài liệu lịch sử địa phương không giúp làm rõ cho kiện sách giáo khoa mà làm cho nội dung học thêm phong phú, kích thích tư duy, trí tuệ học sinh Sự kiện Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 diễn nước thời gian ngắn Tiêu biểu Hà Nội (19 - 8), Huế (25 - 8), Sài Gòn (30 - 8) Hòa nhịp nước, Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 diễn sôi khắp ðịa bàn tỉnh Thanh Hoá Như vậy, tài liệu lịch sử địa phương quan tâm mức, vận dụng cách hợp lý hiệu học nâng lên Học sinh hình dung cụ thể q khứ qua, tạo biểu tượng lịch sử sinh động, xác kiện, tượng xảy địa phương Việc dạy học lịch sử dân tộc có lồng ghép nguồn tri thức lịch sử địa phương biện pháp thực nguyên lý giáo dục Đảng Nhà nước đề cho giáo dục nước nhà 2.3.2 Khái quát chương I “Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930” a Về cấu tạo Chương IV: ““Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930” gồm Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925 – tiết Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930- tiết b Về nội dung Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925 - Nguyên nhân, mục đích, nội dung chương trình khai thác lần II Pháp; chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp; đặc điểm cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam ảnh hưởng sách khai thác - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919- 1930 diễn sơi nổi, hình thức phong phú có bước phát triển mục tiêu, lực lượng cách mạng Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930 - Hiểu phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tác động khuynh hướng tư tưởng trị, tổ chức cách mạng có khuynh hướng dân tộc dân chủ - Nhận thức đời Đảng Cộng sản Việt Nam kết lựa chọn, sàng lọc lịch sử, phù hợp với nhu cầu phát triển khách quan dân tộc Việt Nam c Về mặt thái độ - Giúp cho học sinh nhận rõ tính chất xảo quyệt, tàn bạo thực dân Pháp, từ dựng nhận thức đắn chất chủ nghĩa đế quốc nói chung, chủ nghĩa đế quốc Pháp nói riêng - Bồi dưỡng niềm tin vào đường giải phóng dân tộc mà Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khoa học, phù hợp với xu thời đại yêu cầu phát triển dân tộc - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số d Về mặt kĩ - Bồi dưỡng cho học sinh kĩ đối chiếu, so sánh khả phân tích kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ phân tích, đáng giá tính chất, vai trò lịch sử tổ chức, đảng phái trị, đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh sáng lập e Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương lồng ghép nội dung học * Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925 Mục Phần II : Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam - Sau chiến tranh giới thứ nhất, tư độc quyền Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây có Việt Nam Tại Thanh Hố chúng khơng từ thủ đoạn nhằm vơ vét tiền của, bòn rút sức lao động nhân dân - Trong thời gian này, với nước phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Hố diễn sơi Tiêu biểu vận động đòi trả tự cho nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu năm 1925 Ở số địa phương Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc nhân dân cử đại biểu thị xã Thanh Hố đón tiếp cụ Phan cụ bị nhà cầm quyền giải qua Thanh Hoá Năm 1926, tin cụ Phan Chu Trinh mất, nhân dân Thanh Hoá tổ chức truy điệu, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia thiếu niên học sinh Phong trào đấu tranh, bãi khoá niên học sinh liên tiếp nổ trường học đòi nhà cầm quyền xố bỏ lệnh cấm nói tiếng Việt học, chống bọn Pháp lăng mạ người Việt Nam Những hoạt động sơi khích lệ tinh thần u nước tầng lớp nhân dân * Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930 Mục 1, Phần I Sự đời hoạt động tổ chức cách mạng - Các tổ chức cách mạng Thanh Hoá: - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số + Năm 1925 đồng chí Lê Hữu Lập cử nước hoạt động cách mạng Thanh Hóa Tháng 5/1926, đồng chí thành lập « Hội đọc sách cách mạng » (tại số nhà 25 phố Hàng Than thị xã Thanh Hoá) Trên sở Hội đọc sách báo cách mạng, tiểu tổ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, BCH tỉnh lâm thời bầu Sự đời Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tỉnh Thanh Hoá báo hiệu phong trào vận động cách mạng + Cuối năm 1926, tổ chức yêu nước tầng lớp tiểu tư sản trí thức Thanh Hố đời, Phục Việt tức Tân Việt cách mạng Đảng - Những hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân việt cách mạng Đảng tạo tiền đề quan trọng cho hình thành đời tổ chức cộng sản đất Thanh Hoá.- Sự thành lập Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hố (1930) + Hồn cảnh : Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời Sau Đảng đời, xứ uỷ Bắc kỳ quan tâm đến việc thành lập tổ chức Cộng sản Thanh Hoá Được đạo Xứ uỷ, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp Thanh Hoá bắt mối liên lạc với hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên huyện Đơng Sơn, Thiệu Hố, Thọ Xn xúc tiến việc thành lập chi cộng sản + Sự thành lập Đảng : Cuối tháng năm 1930, chi cộng sản thành lập Hàm Hạ (nay thuộc xã Đông Tiến, Đông Sơn) Đầu tháng năm 1930, chi cộng sản thứ hai đời Phúc Lộc, Thiệu Hoá (nay xã Thiệu Tiến) Giữa tháng năm 1930 làng Yên Trường (Thọ Lập - Thọ Xuân) chi cộng sản thứ đời Ngày 29/7/1930, đạo Xứ uỷ Bắc Kỳ, Hội nghị thành lập Đảng Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hoá tiến hành chủ trì đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp nhà đồng chí Lê Văn Sĩ (làng Yên) + Ý nghĩa lịch sử : Sự đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá chứng tỏ trưởng thành ý thức trị quần chúng công nông, đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số 2.3.3 Khái quát chương II “Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” a Về cấu tạo Chương II: ““Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945” gồm Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 – tiết Bài 15: Phong trào dân chủ Việt Nam từ năm 1936 đến năm 1939- tiết (Không lồng ghép) 10 Bài 16 : Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời – tiết b Về nội dung Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 - Tình hình Việt Nam năm 1929- 1933 - Những nét phong trào cách mạng nước ta thời kì đầu có Đảng lãnh đạo - Những đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng 1930- 1931 - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 19301931 - Nội dung, ý nghĩa Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa Hội nghị - Nội dung Luận cương trị (10/1930) so sánh với Cương lĩnh trị (2/1930) Bài 16 : Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời - Tình hình Việt Nam thời kỳ chiến tranh giới thứ II - Nội dung Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 11/1939 - Ý nghĩa kiện Nguyễn Ái Quốc nước - Nội dung, ý nghĩa Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) - Sự chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền Đảng - Đường lối lãnh đạo tài tình Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh qua Bản thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” - Công chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Đảng - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số - Thời Tổng khởi nghĩa tháng Tám chủ trương Đảng - Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám - Sự đời Nước VN dân chủ cộng hòa - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 11 c Về mặt thái độ Bồi dưỡng niềm tự hào nghiệp đấu tranh vẻ vang Đảng, niềm tin vào Đảng Từ biết xác định trách nhiệm thân phấn đấu để giữ gìn thành mà Đảng mang lại, tiếp tục nghiệp cách mạng đất nước thời kì - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng,với đường lối, chủ trương đắn sáng tạo - Nhằm nâng cao nhiệt tình cách mạng, khuyến khích tham gia vào phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng lợi ích nước dân d Về mặt kĩ - Rèn kĩ xác định kiến thức để nắm vững - Có hiểu biết phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá kiện, tượng lịch sử để qua thấy trưởng thành Đảng ta việc đề chủ trương, biện pháp thời kì lịch sử e Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương lồng ghép nội dung học Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 Mục Phần II : Phong trào cách mạng 1930-1931 Sau Đảng thành lập, đấu tranh quần chúng công nông diễn mạnh mẽ Công hội đỏ xuất nhiều đồn điền, hầm mỏ, nhà máy Nông hội đỏ đời nhiều địa phương Tháng năm 1930 công nhân đồn điền Vạn Lại đấu tranh đòi chủ tăng lương giảm làm Công nhân đồn điền Yên Mỹ, công nhân nhà máy diêm Hàm Rồng đấu tranh đòi tăng tiền cơng khốn giảm định mức khốn - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số Tại tổng Quảng Thì (Thọ Xn), Xn Lai (Thiệu Hố) đấu tranh nông dân tổ chức kịp thời đòi chia cơng điền, cơng thổ, chống phù thu lạm bổ, chống cường hào sách nhiễu Sôi đấu tranh làng Yên Trường, Chỉ Tín (Thọ Xuân) Ngày 1/5/1931 cờ đỏ búa liềm treo ga Thanh Hoá, truyền đơn rải nhiều nơi kêu gọi ủng hộ Xô Viết - Nghệ Tĩnh, kỷ niệm ngày Quốc tế 12 lao động, tạo nên khơng khí cách mạng sơi động, khiến quyền địch phải lo tìm cách đối phó Cuộc khủng bố, đánh phá ác liệt địch kéo dài nhằm bóp chết Đảng bộ, tiêu diệt phong trào, không tiêu diệt sức sống mãnh liệt cách mạng Bài 16 : Phong trào giải dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Mục Phần III Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Để kịp thời đạo phong trào cách mạng tỉnh, ngày 13/8/1945, Tỉnh ủy Thanh Hóa triệu tập Hội nghị mở rộng nhà ơng Tơ Đình Bảng, làng Mao Xá (xã Thiệu Tốn, huyện Thiệu Hóa) Mặc dù chưa nhận thị Trung ương Đảng song Hội nghị đánh giá thời khởi nghĩa đến định thành lập Ủy ban khởi nghĩa đồng chí Lê Tất Đắc làm chủ tịch, cử đồng chí chủ chốt tổ chức lãnh đạo giành quyền địa phương Trong ngày 17-18/8/1945, công tác chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến hành khẩn trương khắp địa phương Đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/8/1945, lệnh khởi nghĩa Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh phát Như tiếp thêm sức mạnh, quần chúng cách mạng tự vệ khắp phủ, huyện tỉnh tề vùng lên vũ bão, lật đổ quyền thực dân, phát xít, giành độc lập Tại Thiệu Hóa, đêm 18/8, quần chúng cách mạng tự vệ tiến hành bao vây đội lính bảo an gồm 40 tên trường tiểu học bao vây phủ lỵ Thiệu Hóa Ở hai địa điểm trên, quân địch điên cuồng chống cự buộc lực lượng cách mạng phải nổ súng công Trận chiến đấu diễn ác liệt đến sáng ngày 19/8/1945 quân cách mạng làm chủ hoàn toàn phủ lỵ, quyền cách mạng giành tay nhân dân Thiệu Hóa Tại Đơng Sơn, sáng 19/8, lãnh đạo Ủy ban khởi nghĩa huyện, lực lượng tự vệ quần chúng cách mạng tổ chức mít tinh, tuần hành biểu dương lực lượng, lùng bắt tên tay sai, phản động làng, tịch thu giấy tờ, sổ sách, đồng triện bọn cai tổng, lý trưởng, tuyên bố giải tán quyền địch - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số Tại Thọ Xuân, lực lượng cách mạng khơn khéo lập địch vị trí đóng quân: Phủ lỵ, Sở Bang Tá, đồn Bái Thượng Vừa bao vây công, vừa làm tốt công tác địch vận nên sáng 19/8, khởi nghĩa giành quyền giành thắng lợi giòn giã, khơng đổ máu 13 Trong ngày 19/8/1945, lực lượng khởi nghĩa giành quyền cách mạng huyện: Yên Định, Vĩnh Lộc, Quảng Xương, Hậu Lộc, Hà Trung, Thạch Thành, Nga Sơn, Đơng Sơn, Thọ Xn Thiệu Hóa Ngày 20/8/1945, huyện Tĩnh Gia, Cẩm Thủy, TX Thanh Hóa giành quyền thắng lợi Tại thị xã Thanh Hóa, sáng 20/8, theo lệnh Ủy ban khởi nghĩa TX, lực lượng tự vệ chiến đấu hỗ trợ đông đảo quần chúng nhân dân công vào trại lính bảo an, tất sĩ quan binh lính bảo an hạ vũ khí đầu hàng Sau lực lượng tự vệ tiếp tục giải phóng vị trí quan trọng như: tòa sứ, dinh tỉnh trưởng Đến chiều ngày 20/8, khởi nghĩa giành quyền TX Thanh Hóa giành thắng lợi, giải phóng Ngày 21/8, lực lượng cách mạng huyện Nơng Cống khởi nghĩa thành công 2.3.4 Khái quát chương III “Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” a Về cấu tạo Chương III: ““Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954” gồm Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19- 12-1946 – tiết Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) – tiết Bài 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953) – tiết Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (19531954) – tiết b Về nội dung Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19- 12-1946 - Không lồng ghép - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số số Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950) - Không lồng ghép Bài 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953) 14 - HS trình bày lí Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đơng Dương; nét kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi - Trình bày nội dung ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng - Nêu thành tựu cơng tác xậy dựng hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 - Rút phân tích mục đích chiến dịch ý nghĩa chiến thắng quân quân ta từ sau chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (19531954) - Âm mưu hành động Pháp- Mĩ kế hoạch Nava - Chủ trương Đảng Chính phủ ta đơng- xn 1953-1954 - Diễn biến, nghĩa Tiến công chiến lược Đông- Xuân 19531954 - Diễn biến, ý nghĩa chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ; nội dung, ý nghĩa lịch sử HĐ Giơnevơ Đông Dương - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) c Về mặt thái độ - Củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ - Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí anh đội Cụ Hồ - Biết ơn, trân trọng ủng hộ quý báu bè bạn quốc tế nhân dân ta kháng chiến chống Pháp - Hiểu thêm âm mưu, can thiệp Mĩ Đơng Dương thơng qua kế hoạch Nava, qua giáo dục HS lòng căm thù giặc Tự hào thắng lợi huy hoàng dân tộc ta kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ Từ đó, củng cố lòng tin hệ trẻ vào lãnh đạo Đảng công xây dựng đất nước - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số d Về mặt kĩ - Rèn luyện kỹ sử dụng tranh,ảnh,lược đồ lịch sử,những đoạn trích dẫn để nhận thức lịch sử - Kỹ phân tích, đánh giá kiện lịch sử 15 - Rèn luyện thao tác phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện Kĩ sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, quan sát tranh ảnh, đồ, phim tài liệu e Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương lồng ghép nội dung học Bài 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953) Mục III Hậu phương kháng chiến phát triển mặt Với âm mưu đánh vào hậu phương lớn ta, từ ngày đầu mở rộng chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp cơng Thanh Hố địa bàn trọng yếu: miền biển miền núi Từ năm 1950-1953 : bị thua đau Tây Bắc đồng Bắc Bộ, địch hãn đánh phá Thanh Hoá phương diện : Kinh tế, trị, quân Bên cạnh việc đổ công chiếm giữ số điểm Nga Sơn, Hậu Lộc, Hòn Mê, chúng dùng lực lượng phản động, thổ phỉ dậy chống phá ta Ba Làng (Tĩnh Gia), vùng biên giới Việt Lào (Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh) Các tuyến giao thông quan trọng quốc lộ 1A, Kim Tân – Vĩnh Lộc, Yên Định - Cẩm Thuỷ, cửa lạch, bến sông Mã, sông Chu, cầu cảng bị địch dùng máy bay ném bom oanh tạc Các đập trữ nước tưới tiêu : Bái Thượng, Bàn Thạch đê Phong Lạc bị giặc Pháp dùng máy bay phá huỷ hoàn toàn Dưới lãnh đạo Tỉnh Đảng bộ, Uỷ ban kháng chiến, quân dân Thanh Hoá kiên giảng trả âm mưu quỷ quyệt kẻ thù Chín năm kháng chiến, qn dân Thanh Hố tay súng bảo vệ vững quê hương, giữ yên kho hậu cần cho chiến thần thánh dân tộc - Đóng góp sức người sức cho tiền tuyến Thanh Hoá : + Từ năm 1951 đến năm 1954 : Thanh Hố thu góp 261.728 thóc thuế nơng nghiệp góp phần cung ứng cho kháng chiến - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số + Năm 1953 Thanh Hoá cung cấp cho Việt Bắc 3000 thếp giấy hàng vạn giấy in báo + Năm 1953 Thanh Hoá nhập kho nhà nước 1495 muối 16 + Từ năm 1951-1953 lò cao Như Xuân sản xuất 500 gang phục vụ công kháng chiến Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (19531954) Mục Phần II Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Thực chủ trương Đảng : nước tích cực chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần « tất chiến thắng » nhân dân Thanh Hố sôi hưởng ứng với tinh thần: Hạt gạo quê Thanh, hạt muối quê Thanh người quê Thanh tất đống góp cơng sức làm nên «Thiên sử vàng» Điện Biên ngày 7/5/1954 lời khen Bác Hồ kính u : «Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hoá có phần vinh dự đến đó» - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Tô Vĩnh Diện (quê Triệu Sơn, Thanh Hoá) dũng cảm lấy thân chèn pháo - Trong tuyển quân Thanh Hố ln vượt tiêu - Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hố huy động 102.254 dân cơng dài hạn 76.670 dân công ngắn hạn, 10.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền nan, thuyền ván, 47 ngựa thồ, 10.000 gạo - Thanh Hoá chi viện sức người, sức cho cách mạng Lào 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh tầm quan trọng nguồn tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, phần giúp học sinh hiểu đầy đủ, sâu sắc lịch sử dân tộc Tạo sở cho giáo viên xây dựng nội dung giảng lịch sử dân tộc có lồng ghép nội dung quan trọng lịch sử địa phương - Ở trang này, tác giả tham khảo từ TLTK số 2.4.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với thân 17 - Khi lồng ghép lịch sử địa phương vào lịch sử dân tộc, thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm tương tác - Định hướng để nắm rõ kiến thức học b Đối với học sinh - Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung, tinh thần xây dựng cao - Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định tơi q trình học tập 2.4.2.Kết thực tế sau áp dụng đề tài vào giảng dạy Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hoá dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1954 thân áp dụng tiết dạy trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi năm học qua Tôi thấy việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc đạt kết tốt, tạo hứng thú cho học sinh Kết điểm Học kỳ I Kết Lớp thực nghiệm 7.75 trở lên 12C8 10 35 (45) Lớp dối chứng 12C3 (43) Ghi Kết 7.75 trở lên 15 29 - Qua thực tế cho thấy, tỉ lệ xếp loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao Điều chứng tỏ việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy đem lại hiệu cao, tạo hứng thú học tập, tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm tinh thần ham học hỏi, muốn khám phá, tìm hiểu thứ xung quanh, kể kiện diễn khứ em học sinh 2.5 Bài học kinh nghiệm 18 Để việc sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương đạt hiệu cao, tạo hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh kĩ tư duy, giải vấn đề, không biến tiết học lịch sử dân tộc thành tiết học lịch sử địa phương khô khan, nặng nề Qua thời gian áp dụng vào giảng dạy trường, rút số học sau: Một là, giáo viên phải có lựa chọn kĩ lưỡng nội dung cần truyền tải tới học sinh, chọn lọc kiện bật minh họa cho giảng thêm sâu sắc để đem lại hiểu biết, tạo hứng thú cho học sinh Hai là, cần ý đến đặc điểm tâm lý học sinh, q trình dạy học đòi hỏi giáo viên kết hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau, có chuẩn bị kĩ đồ dùng dạy học đảm bảo yêu cầu trực quan sinh động nhằm tạo hứng thú học tập rút ngắn khoảng cách nhận thức lịch sử hạn chế em thực lịch sử Ba là, giáo viên người định hướng dẫn dắt em hướng học sinh đóng vai trò chủ đạo q trình giáo dục Thơng qua nguồn kiến thức lịch sử địa phương giúp em rèn luyện nhiều kĩ liên quan đến phát triển trí tuệ kĩ thực hành, kĩ tư duy, hoạt động nhóm trải nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn sống việc trả lời câu hỏi, làm tập, sưu tầm thu thập xử lý thông tin Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận Lịch sử địa phương phận hợp thành làm phong phú lịch sử dân tộc Những kiện, nhân vật, địa danh, lịch sử địa phương góp phần khơng nhỏ việc bổ sung nguồn tài liệu hữu ích cơng tác giảng dạy lịch sử dân tộc, làm cụ thể hóa nội dung sách giáo khoa phổ thông Nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương có ý nghĩa vơ quan trọng giáo viên học sinh - Đối với giáo viên việc đưa nội dung kiến thức lịch sử địa phương lồng ghép vào nội dung giảng khơng thực ngun lí giáo dục mà góp phần tăng hứng thú, hiệu học - Đối với học sinh, lứa tuổi vốn ham học hỏi, tìm tòi, muốn biết cặn kẽ thứ xung quanh Các em thấy thú vị với tri thức lịch sử địa phương đem lại nhiều điều lí thú, mẻ mà trước em chưa tiếp xúc biết đến mơ hồ Với nguồn tài liệu lịch sử địa phương đem lại giá trị chân - thiện - mĩ mà lịch sử địa phương điểm khởi đầu lòng u xóm làng, u q hương, u Tổ quốc Các em không tự hào đất nước, dân tộc Việt Nam mà tự hào chiến công cha ông tạo nên mảnh đất em sinh lớn lên Khi lồng ghép nguồn tri thức lịch sử địa phương vào lịch sử dân tộc, giáo viên cần tránh hạn chế thường mắc phải ôm đồm kiến thức biến giảng lịch sử dân tộc thành lịch sử địa phương; phải chọn lọc kĩ lưỡng kiện, hình ảnh, câu chuyện làm cho giảng thêm sâu sắc, để lại ấn tượng tâm trí học sinh Đồng thời, phải đảm bảo tính khoa học, chuẩn xác, phải đảm bảo yêu cầu mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển 3.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực tế việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học nay, thân đề xuất số kiến nghị sau: - Giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp dạy học, theo đó, tùy vào nội dung học lồng ghép tài liệu lịch sử địa phương vào để học sinh thấy kiện lịch sử không đâu xa mà xung quanh em, quê hương nơi em sinh sống - Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc xuất loại sách báo lịch sử địa phương Không dừng lại việc xuất mà cần đưa 20 trường tài liệu đó, tài liệu lịch sử Đảng tỉnh, thành phố, huyện, xã Đây tài liệu địa phương viết, in ấn giáo viên khó khăn việc tìm kiếm, thu thập tài liệu - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên phổ thông phương pháp, cách thức tiến hàng lồng ghép tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giáo dục cho học sinh tầm quan trọng tài liệu lịch sử địa phương học tập Nội dung trình bày đề tài kinh nghiệm thân, q trình thực khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy, quý cô để đề tài hồn chỉnh Tơi hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu nhà quản lý, đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục Lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo chung Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Thị Thu Hiền 21 ... cho việc xây dựng nên lịch sử dân tộc T i liệu lịch sử địa phương bao gồm: t i liệu thành văn, t i liệu vật hay t i liệu vật chất, t i liệu dân tộc, t i liệu ngôn ngữ, t i liệu truyền miệng 2.2... môn Lịch Sử phần Lịch sử Việt Nam - Học kỳ I lớp 12 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng t i liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ... tư liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử - Góp phần nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh tầm quan trọng nguồn t i liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, phần giúp

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w