1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Mam-CD Nganh nghề

66 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I- Mục đích yêu cầu:

  • I- Mục đích yêu cầu:

Nội dung

Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 KẾ HOẠCH THÁNG 11  CHỦ ĐIỂM: NGÀNH NGHỀ I/. Chăm sóc giáo dục: - Trò chuyện với trẻ về ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn. Biết chào hỏi khi có khách đến. - Biết đưa tay khi muốn phát biểu, nói rõ ràng trọn câu. Biết “Dạ, thưa” khi nói. Biết đưa và nhận bằng hai tay, - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh chung. - Ăn hết xuất, không gây ồn ào trong giờ ngủ, ăn, học. - Giáo dục trẻ thói quen lễ phép với mọi người xung quanh. II/. Nề nếp thói quen: 1. Nề nếp chơi: - Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui đònh. - Biết cách chơi, tuân thủ luật chơi. - Biết chơi cùng bạn, nhường nhòn bạn. Không tranh giành xô đẩy bạn. - Không gây ồn ào khi vào góc chơi 2. Nề nếp học: - Biết ngồi ngay ngắn, chú ý học, chăm phát biểu. - Biết trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô, trả lời rõ ràng trọn câu. - Biết tham gia phát biểu cùng bạn. 3. Nề nếp tự phục vụ: - Biết sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi qui đònh. - Sử dụng đồ dùng cá nhân đúng kí hiệu. - Vệ sinh trước và sau khi ăn, biết đi đúng nơi qui đònh. - Biết giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ. III/. Nhiệm vụ của cô: - Vệ sinh lớp, trang trí lớp theo chủ điểm. Sắp xếp lớp gọn gàng ngăn nắp - Làm đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy theo chủ điểm. - Soạn giảng, thực hiện chướng trình theo lòch báo giảng. - Thao giảng, kiến tập theo lòch - Thực hiện đúng các qui đònh về hồ sơ sổ sách lớp. Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 1 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 IV/. Mục tiêu thực hiện chủ điểm 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện được một số vận động: Bò, chui qua cổng, trườn sấp, đi chạy, ném xa… - Tập các bài tập nhằm phát triển thể lực toàn diện cho trẻ. - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng các dụng cụ và tìm hiểu các nghề nghiệp khác nhau trong xã hội. 2. Phát triển nhận thức: - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về các nghề khác nhau trong xã hội. - Biết được đặc điểm của các ngành nghề, lợi ích của các nghề trong xã hội. - Có một số hiểu biết về các nghề và các dòch vụ khác trong xã hội. - Biết xác đònh được các phía so với bản thân và so với bạn khác. Biết phân biệt được các hình hình học, biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 3. Biết so sánh và sắp thư tự chiều cao của 3 đối tượng. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết lắng nghe cô nói và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ ý. - Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về chủ đề nghề nghiệp. - Mạnh dạn trong giao tiếp, biết bày tỏ và nêu lên suy nghó của mình bằng lời nói cụ thể, đầy đủ. - Thuộc thơ và lời thoại nhân vật trong truyện. - Biết một số bài đồng dao. 4. Phát triển thẩm mó: - Yêu thích ca hát và thực hiện được vận động vỗ tay theo nhòp, theo phách, múa đẹp… - Chú ý lắng nghe cô hát, biết hát cùng cô. - Thực hiện được các kỹ năng vẽ, nặn… - Tô màu đẹp, yêu thích tạo hình. 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết q trọng yêu thương cha, mẹ, cô giáo và những người tạo ra sản phẩm phục vụ cho cuộc sống trong xã hội. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: không vứt rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành… - Thể hiện được vai chơi ở các góc. - Chơi được một số trò chơi dân gian. V. Ngày hội ngày lễ: - Mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20- 11. Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 2 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 MẠNG NỘI DUNG ☺ Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 3 - Tên gọi các nghề phổ biến: Bác sĩ, thợ may, công nhân xây dựng, - Nơi làm việc của từng nghề, đặc điểm, trang phục, công việc chính của từng nghề,… - Dụng cụ pàm việc, sản phẩm làm ra,… - Ích lợi của nghề đối với xã hội - Trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân, cũng như giữ gìn sản phẩm do họ làm ra Các cô chú này là ai? Ai trông oai thế? Cô giáo của bé CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN - Biết đặc điểm công việc của các chú bộ đội, công an, … - Trang phục riêng của các chú - Ý nghĩa và lợi ích của công việc mà các chú làm - Yêu quý và luôn nhớ công ơn của các cô chú công an - Có ước mơ trở thành nghề nào đó - Tên gọi của thầy, cô giáo, giáo viên - Công việc dạy học của cô ở trường - Một số đồ dùng của thầy, cô giáo - Ý nghĩa của công việc đó đối với xã hội - Biết yêu thương, kính trọng, vâng lời thầy cô,… Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 MẠNG HOẠT ĐỘNG ☺ Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 4 Phát triển nhận thức Toán - So sánh phân biệt đồ dùng theo nghề - So sánh nhiều hơn, ít hơn - Tạo nhóm đồ vật theo nghề - Ôn nhận biết phía trên-dưới-trước-sau Khám phá khoa học - trò chuyện về một số ngành nghề phổ biến - Quan sat trang phục, dụng cụ của các nghề - Trò chuyện về nghề giáo - Trò chuyện về chú bộ đội Âm nhạc - Hát: + Đội kèn tí hon + Em tập lái ôtô + Mẹ và cô + Làm chú bộ đội - TC âm nhạc: + Tai ai tinh + Ai đoán giỏi - Nghe hát: + Bác đưa thư vui tính + Lớn lên em lái máy cày + Cô giáo + Chú bộ đội đi xa Tạo hình - Tô màu tranh các ngành nghề - Dán trang trí quần áo - Dán các đồ dùng của nghề - Trang trí mũ chú bộ đội CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN Phát triển thẩm mỹ - Bò thấp chui qua cổng - Ném trúng đích nằm ngang - Ném xa bằng 2tay-Chạy 19m - Trườn sấp-Trèo qua ghế - Thơ: + Em làm thợ xây + Bàn tay cô giáo + Nhớ ơn - Truyện: + Ba cô tiên Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ - Chơi trò chơi đóng vai mẹ và con, nhân viên bán hàng Phát triển tình cảm – xã hội Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 KẾ HOẠCH TUẦN 01 ☺ (Từ ngày 25/10/2010 đến ngày 29/10/2010) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dúng cá nhân vào đúng vị trí - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ cuối tuần: + Bé đã được đi đâu chơi? + Bé đi chơi với ai? Làm những gì? - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần Thể dục sáng * Ổn định: Tập hợp trẻ 3 hàng dọc 1- Khởi động: Trẻ đi vòng tròn và thực hiện các kiểu đi. 2- Trọng động: Đội hình 3 hàng dọc * Giới thiệu: Chúng ta tập thể dục theo bài hát “ Làm chú bộ đội” - Động tác hô hấp: Tiếng còi tàu - Động tác tay: tay thay nhau đưa ra trước, sau - Động tác chân: dậm chân tại chổ - Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, gập người về trước - Động tác bật: Bật tiến về trước 3- Hồi tỉnh: Trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng Kết thúc: Nhận xét… Hoạt động có chủ đích Thể dục Toán MTXQ Văn học Tạo hình Âm nhạc Bò thấp chui qua cổng So sánh – Phân biệt đồ dùng theo nghề Trò chuyện về một số ngành nghề phổ biến Thơ: Em làm thợ xây Tô màu tranh các ngành nghề Hát: Đội kèn tí hon Nghe: Bác đưa thư vui tính - TC: Tai ai tinh Hoạt động ngoài trời - Ôn các bài thơ về CĐ Bản thân - TCVĐ: Cáo và Thỏ - Quan sát công việc của các cô cấp dưỡng tại trường - TCDG: Ném còn - Ôn các bài hát về CĐ Bản thân - TCVĐ: Cáo và Thỏ - Ôn truyện về CĐ Bản thân - TCDG: Ném còn - Đọc đồng dao “Nghé ọ, nghé ơ!” - TCVĐ: Cáo và Thỏ Hoạt động góc - Trò chơi vận động: Chuyền gạch - Góc xây dựng: Xây nhà - Góc phân vai: Bác sĩ – Bán hàng - Góc học tập: Xếp hình bé tập thể dục - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các nghề - Góc thiên nhiên: Chơi cát Hoạt động - Đọc đồng - LQ bài - Ôn tư thế ngồi, cách - Làm - Giải câu đố về Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 5 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 chiều dao: Đi cầu đi quán - Luyện thể dục sáng thơ: Em làm thợ xây cầm bút - Làm quen cách tô màu quen bài hát: Đội kèn tí hon các ngành nghề - Nêu gương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 01 ☺ Trò chơi dân gian: Ném còn I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên trò chơi, năm luật chơi, cách chơi. - Rèn sức khỏe cho trẻ, củng cố khả năng định hướng trong không gian - Giáo dục trẻ: biết tuân thủ luật chơi II. Chuẩn bị: - Cột gỗ cao 1.5m có 1 vòng trong đường kính 30-40cm - 6 quả còn bằng vải III. Luật chơi – Cách chơi - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành 2 nhóm. Các bạn sẽ đứng sau vạch chuẩn cô đã vẽ. Lần lượt mỗi bạn ở mỗi đội sẽ ném quả còn vào vào tròn. Mỗi lượt ném vào sẽ tính 1 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ dành chiến thắng - Luật chơi: Các bạn phải đứng đúng vạch chuẩn, không được đứng trước vạch. Mỗi lượt ném, các bạn được ném 3 quả còn. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được hoạt động đuổi bắt, vận động của cáo và thỏ,… - Kỹ năng: phát triển ngôn ngữ, vận động các cơ, luyện phản xạ nhanh nhạy, khéo léo - Giáo dục: trẻ biết tuân thủ đúng luật chơi. Hứng thú thám gia trò chơi. II. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ III. Luật chơi – Cách chơi * Cách chơi: - Chọn 1 bạn làm Cáo ngồi ở góc lớp. Các bạn còn lại đóng vai Thỏ - Vẽ 1 vòng tròn lớn làm chuồng cho các chú Thỏ - Khi Cáo ngủ, các chú Thỏ nhảy đi kiếm ăn và đọc bài thơ, vừa đọc vừa chọc ghẹo Cáo - Khi đọc hết bài thơ thì Cáo xuất hiện, Cáo “gừm gừm” đuổi bắt Thỏ. Các chú thỏ nhanh chân chạy về chuồng, chú thỏ nào chậm sẽ bị cáo bắt và đóng vai Cáo cho lượt chơi sau. * Luật chơi: - Cáo chỉ được bắt các chú thỏ ở ngoài chuồng, không được vào chuồng để bắt thỏ. Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 6 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 Quan sát công việc của các cô cấp dưỡng tại trường I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi, công việc thường ngày của các cô cấp dưỡng - Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, nhận xét, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Giáo dục: trẻ biết yêu thương, kính trọng các cô. Giáo dục trẻ ăn hết phần ăn của mình, không làm rơi vãi thức ăn,… II. Chuẩn bị: Trẻ quan sát các cô cấp dưỡng tại trường III. Quan sát – Đàm thoại: - Các bạn có biết hàng ngày chúng ta được ăn các món ăn do ai nấu không? - Các cô làm việc dưới bếp được gọi là gì? - Công việc hàng ngày của các cô là gì? - Các cô đã giúp gì cho các bạn hằng ngày? - Các bạn phỉa cư xử với các cô như thế nào? - Yêu thương, quý trọng công sức lao động của các cô, các bạn phải làm gì? Đọc đồng dao: Nghé ọ, nghé ơ! I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được tên nội dung của bài đồng dao - Kỹ năng: giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát âm rõ ràng, thể hiện diển cảm,… - Giáo dục: trẻ biết lợi ích của các con vật đối với công việc của các cô chú nông dân,… II. Chuẩn bị: Tranh đồng dao III. Đọc đồng dao: - Hôm nay chúng sẽ đọc bài đồng dao “Nghé ọ, nghé ơ!” nha - Cô đọc cho trẻ nghe2 lần + Giảng nội dung - Cho trẻ đọc lại cùng cô vài lần - Mời trẻ đọc lại bài đồng dao - Đàm thoại về bài đồng dao: + Cô vừa cho các bạn đọc bài đồng dao gì? + Bài đồng dao nói về con vật nào? + Con vật đó có ích gì cho công việc của ai? + Nó làm gì giúp các bác nông dân? - Mời trẻ khá lên thể hiện lại bài đồng dao. Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 7 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 01 ☺ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách chơi, thể hiện được vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo - Giáo dục: Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. II. Chuẩn bị: - Góc chơi bác sĩ (bộ đồ chơi bác sĩ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) - Góc chơi học tập (tranh mẫu, các hình hình học cho trẻ xếp hình) - Góc thiên nhiên (Cát, khuôn hình, ) III. Tiến trình: Hoạt động 1: Trò chơi vận động “ Chuyền gạch” - Luật chơi: Đội nào chuyền về trước đội đó thắng cuộc - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, bạn đầu hàng sẽ cầm viên gạch. Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng cúi gập người về trước và chuyền viên gạch qua chân mình cho bạn phía sau, bạn phía sau đón viên gạch và chuyền tiếp cho bạn phía sau nửa. Cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, đội nào bạn cuối hàng mang gạch về trước đội đó thắng cuộc - Tổ chức: Cho trẻ chơi thử 1 lần sau đó cho trẻ chơi thật 2-3 lần - Củng cố: Cô vừa cho các bạn chơi trò chơi gì? Hoạt động 2: Hoạt động góc * Góc xây dựng: Xây Nhà + Xây nhà con sẽ xây như thế nào? Khi xây nhà xong con có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? Khi xây con sẽ xây như thế nào? * Góc phân vai: Bác sĩ- Bán hàng + Khi con bị bệnh thì ai là người khám bệnh cho các con? + Nơi đó gọi là gì? Ở đó có những ai? + Bác sĩ làm những công việc gì? Ai sẽ đóng vai bác sĩ? + Công việc của y tá là gì? Bạn nào đóng vai y tá? + Ai sẽ đóng vai bệnh nhân? + Các bạn sẽ chơi “Bán hàng” như thế nào? + Người bán phia làm gì? Người mua hàng phải như thế nào? * Góc học tập: Xếp hình bé tập thể dục + Các bạn xếp hình như thế nào? Ai sẽ chơi ở góc học tập? * Góc nghệ thuật: Tô màu tranh nghề + Khi tô con tô như thế nào? Tư thế ngồi ra sao? + Tay nào con cầm viết? Tay nào con vịn giấy? * Góc thiên nhiên: Chơi cát + Các bạn chơi in hình bằng cát như thế nào? Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 8 Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 - Cô cho trẻ vào góc chơi. Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng. Bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ chơi ngoan ở các góc Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Môn: Thể dục Bài: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG I. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết bò bằng hay bàn tay và bàn chân, uốn người qua cổng nhẹ nhàng. - Kỹ năng: Trẻ biết tỳ hai bàn tay và hai cẳng chân sát bò thấp, cúi thấp đầu chui qua cổng. Rèn kỹ năng khéo léo đôi bàn tay, bàn chân. - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích tập luyện thể dục để có thân thể khoẻ mạnh. Biết giúp đỡ bạn trong khi thực hiện động tác… II. Chuẩn bị : - Của cô: giáo án, trống lắc, vạch chuẩn. - Của trẻ: sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn. III. Tiến trình: Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, cô cho trẻ đi chạy các kiểu khác nhau theo hiệu lệnh của cô rồi trở về 3 hàng tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: Kết hợp với bài hát “Mẹ và cô” - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - Bụng: Quay người sang hai bên - Chân: Đứng đưa từng chân ra trước. - Bật: Bật tại chỗ. * Vận động cơ bản: “Bò thấp chui qua cổng” - Cô thực hiện mẫu: + Lần 1: cô thực hiện mẫu. + Lần 2: cô thực hiện mẫu + giải thích - Chuẩn bị: Hai tay cô đặt xuống sàn, hai cẳng chân tiếp sát đất, sau vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng về phía trước. - Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh, cô bò phối hợp tay này chân kia, bò nhanh đến cuối đường. Mắt nhìn thẳng về phía trước. - Trẻ thực hiện: Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến khi hết lớp. Trong lúc trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô vừa cho các con làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cách chơi: Cô mời một bạn làm mèo, còn các bạn còn lại sẽ là các chú chuột con, mèo ngủ các chú chuột bò đi kiếm ăn,khi nghe tiếng mèo kêu, các chú chuột nhanh chóng bò về hang. Bạn nào bò chậm sẽ bị mèo bắt. - Luật chơi: chuột không phá mèo khi mèo đang ngủ, chuột phải bò khi đi kiếm ăn. - Tổ chức cho trẻ chơi thử (1 lần) - Tổ chức cho trẻ chơi thật vài lần - Củng cố: hỏi lại tên trò chơi – nhận xét Hoạt động 4: Hồi tĩnh Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 9 Thứ: 2 Ngày: 25/10/2010 Tuần: 1 Chủ điểm: Ngành nghề Trường Mầm non tư thục Hoa Mai Lớp: Mầm 2 Trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng kết hợp với các trò chơi “Thổi nến, Ngửi hoa…” Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động 1: Ôn các bài thơ đã học Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Cáo và thỏ Hoạt động 3: Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC - Trò chơi vận động: “Chuyền gạch” - Góc xây dựng: Xây nhà - Góc phân vai: Bác sĩ – Bán hàng - Góc học tập: Xếp hình bé tập thể dục - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các nghề SINH HOẠT CHIỀU Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán Luyện thể dục sáng Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Hôm nay cô và các bạn sẽ cùng đọc bài đồng dao “Đi cầu đi quán” nha - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Mồi trẻ đọc cùng cô theo nhóm, tổ các nhân - Củng cố: Cô vừa cho các con làm gì? Hoạt động 2: Luyện tập thể dục sáng Để cho các bạn lớp mình tập bài thể dục sáng được đẹp hơn thì chiều nay cô và các bạn sẽ cùng luyện tập lại bài thể dục nhé. - Luyện tập: + Cô tập mẫu lại cho trẻ xem (2 lần) + Cô mời 1 trẻ lên tập lại + Cho cả lớp tập lại 2-3 lần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ Giáo viên chủ nhiệm: Vương Nữ Vĩnh Tường Trang 10 [...]... bạn đó cũng là một nghề - Các con nhìn xem trong tranh là nghề gì? Bác sĩ dùng dụng cụ gì để khám bệnh? - Còn đây là gì? Kim dùng làm gì?  Khi các con bị bệnh thì bố mẹ đưa đến bác sĩ để khám Đó là nghề khm chữa bệnh Hoạt động 2: Khái qt mở rộng - Ngồi những nghề trên thì con còn biết nghề nào nữa? - Các con ơi ngồi những nghề này mình biết ra trong xã hội còn rất nhiều nghề, mỗi nghề đều có lợi ít... tương ứng 1-1 - Bây giờ cơ và các bạn sẽ cùng nhau chơi trò chơi “Chọn đúng sản phẩm của nghề nhé - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi bạn thẻ lơ tơ của nhiều nghề và nhiều sản phẩm khác nhau Khi cơ nói tên nghề nào thì trẻ phải chọn đúng nghề đó đặt ra phía trước mặt và sau đó xếp sản phẩm của nghề đó ở phía dưới nghề. 1 nghề xếp 1 sản phẩm - Tổ chức: cho trẻ chơi 2-3 lần - Củng cố: Cơ vừa cho các bạn làm gì?... sát, đàm thoiaj về tranh đồ dùng của nghề nơng, nghề mộc,… Hoạt động 2: Gợi ý cách thực hiện - Để tơ màu thì các con tơ như thế nào? - Các con cầm viết bằng tay nào? - Và cách ngồi tơ thì ngồi như thế nào? - Các bạn sẽ chọn tơ màu tranh vè nghề nào? Vì sao? - Bạn biết gì về nghề đó? - Sản phẩm nghề đó làm ra là gì? - Dụng cụ lao động của nghề là gì?,… - Nghề đó có ích gì cho cuộc sơng của chúng ta? Hoạt... rất nhiều nghề trong xã hội và nghề nào cũng đều có ích cho cuộc sơng hàng ngày của chúng ta, vì vậy các con phải gắng học cho thật giỏi để sau này sẽ làm được nghề nào mà mình thích Và chúng ta còn phải biết q trọng cơng sức lao động của tất cả các nghề, u thương các cơ chú làm nghề vì họ đã đóng góp rất nhiều cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta Hoạt động 3: Trò chơi: “Chọn đồ dùng cho nghề - Cách... dùng các nghề: thợ nấu ăn, bác sĩ,giáo viên - Của trẻ: Chén, muỗng, tranh loto đồ dùng các nghề: thợ nấu ăn, bác sĩ,giáo viên III Tiến trình: Ổn định-Giới thiệu : Hát “Mẹ và cơ” - Trong bài hát có nhắc đến ai? Các con xem cơ có ảnh gì nha? - Trong ảnh, nghề bác sĩ có bao nhiêu người? Nghề giáo viên có bao nhiêu nguồi? - Các con ơi có những ngành nghề có rất nhiều người tham gia và có những ngành nghề có... đó, dùng cho nghề nào - Sau khi trẻ chơi xong thì cơ hỏi lại trẻ lần lượt tên các đồ dùng nào dùng cho nghề nào - Chia trẻ thành 4 nhóm thi nhau tìm trong tranh những đồ dùng của nghề mà cơ u cầu Hoạt động 2: Củng cố - Cơ thấy các bạn mình chơi rất vui nên cơ sẽ cho các bạn chơi thêm một trò chơi nữa đó là trò chơi “Đội nào nhanh” - Luật chơi: đồ dùng nghề nào phải đặt đúng vào tranh của nghề đó - Cách... Thứ: 4 Ngày: 27/10/2010 Tuần: 1 Chủ điểm: Ngành nghề Lớp: Mầm 2 Mơn: MTXQ Bài: TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN I Mục đích u cầu: - Kiến thức: trẻ biết được các nghề trong xã hội , hiểu được việc làm của các nghề - Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ - Gio dục: Giáo dục nhắc nhỡ cháu có nề nếp trong giờ học II Chuẩn bị: - Của cơ: Tranh ảnh của các nghề, câu hỏi gợi mở cho trẻ - Của trẻ: Chỗ ngồi... các nghề vì thế hơm nay cơ và các con sẽ tơ màu tranh các nghề này cho đep nhé! Hoạt động 1: Đàm thoại trò chuyện về các nghề: - Cơ có tranh gì đây? - Có những gì trong tranh? - Đây là những dụng cụ, đồ dùng của ai? - Còn đây là tranh vẽ gì? - Các con còn thấy những đồ dùng gì của nghề bác sĩ? - Các tranh được cơ tơ màu như thế nào? Tuuwong tự, cho trẻ quan sát, đàm thoiaj về tranh đồ dùng của nghề. .. Tuần: 2 Chủ điểm: Ngành nghề Bài: QUAN SÁT TRANG PHỤC DỤNG CỤ CỦA CÁC NGHỀ I Mục đích u cầu: - Kiến thức Trẻ biết được một số đồ dùng và trang phục của một số ngành nghề - Kỹ năng: Trả lời rõ ràng, nói trọn câu, biết chú ý lắng nghe - Giáo dục: Giáo dục trẻ trật tự nề nếp trong giờ học, yêu quý lao động II Chuẩn bị: - Của cơ: Tranh ảnh, trang phục của các nghề, dụng cụ của các nghề - Của trẻ: Chỗ ngồi... Các cơ dùng những dụng cụ gì khi làm việc? Hoạt động 2: Khái qt mở rộng - giáo dục - Ngồi những nghề này ra thì các bạn còn biết trang phục của nghề nữa? - Giáo dục: Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều cho chúng ta những sản phẩm cần thiết vì vậy các bạn cần tơn trọng và u q tất cả các nghề Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Luật chơi: Nói nhanh và đúng - Cách chơi: . những nghề trên thì con còn biết nghề nào nữa? - Các con ơi ngoài những nghề này mình biết ra trong xã hội còn rất nhiều nghề, mỗi nghề đều có lợi ít riêng của nó Giáo dục : Có rất nhiều nghề. nào? - Các bạn sẽ chọn tô màu tranh vè nghề nào? Vì sao? - Bạn biết gì về nghề đó? - Sản phẩm nghề đó làm ra là gì? - Dụng cụ lao động của nghề là gì?,… - Nghề đó có ích gì cho cuộc sông của chúng. đồ dùng nghề nào phải đặt đúng vào tranh của nghề đó - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, cô treo bức tranh nói về một nghề. Khi có hiệu lệnh thì hai đội phải chọn những dụng cụ của nghề đó

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w