Làm quen cách bơi hồ, dán giấy Ơn tạo nhĩm đồ vật

Một phần của tài liệu GA Mam-CD Nganh nghề (Trang 46)

II. Chuẩn bị : Của cơ: giáo án, tranh mẫu, Của trẻ: chỗ ngồi…

Làm quen cách bơi hồ, dán giấy Ơn tạo nhĩm đồ vật

Ơn tạo nhĩm đồ vật

Hoạt động 1: Làm quen cách bơi hồ, dán giấy

- Hơm nay cơ và các bạn sẽ cùng dán dụng cụ của các nghề nhé

- Khi cầm que con cầm ở đầu que, đưa que thấm hồ, phếch lên giấy màu, dán vào giấy - Cho trẻ nhắc lại cách bơi hồ dán. Cho trẻ ngồi vào bàn, cơ bao quát trẻ trong khi dán - Củng cố: Cơ vừa cho các bạn làm gì?

Hoạt động 2: Ơn tạo nhĩm đồ vật

Trị chơi: Thi xem đội nào nhanh

- Luật chơi: Trẻ phải tìm và gắn đúng theo yêu cầu của cơ

- Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai đội, bạn đầu hàng chạy lên gắn chấm trịn vào nhĩm đồ vật theo yêu cầu của cơ rồi chạy về cuối hàng. Bạn kế sẽ tiếp tục chạy lên gắn tiếp, cứ như thế cho đến khi hết giờ chơi. Đội nào cĩ số lượng chấm trịn nhiều hơn đội đĩ thắng cuộc

- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, nhận xét sau mổi lần chơi - Củng cố: Cơ vừa cho các con chơi trị chơi gì?

Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

______________________________________________________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ _______________________________________________________________ Mơn: Tạo hình Bài: DÁN ĐỒ DÙNG CỦA NGHỀ I. Mục đích, yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ biết dán các đồ dùng nghề vào đúng các nghề,Trẻ biết bơi hồ vào mặt trái hình để dán vào giấy, Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về các nghề…

- Kỹ năng: Cung cấp một số kỹ năng tạo hình cho trẻ: kỹ năng bơi hồ, kỹ năng dán giấy, kỹ năng miết hồ…Rèn luyện sự khéo léo cho bàn tay

- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, khơng nhàu giấy ……

II. Chuẩn bị :

- Của cơ: giáo án, tranh nghề giáo viên, nghề bác sĩ, nghề thợ mộc, nghề nơng dân, tăm bơng, giấy miết hồ.. .

- Của trẻ: chỗ ngồi, bàn,tranh các nghề, tranh các dụng cụ nghề, tăm bơng, giấy miết hồ…

III. Tiến trình:

Ổn định, giới thiệu: Đọc bài đồng dao “ Tay đẹp”

Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại

- Cơ cĩ tranh gì đây các bạn? - Chú thợ mộc đang làm gì? - Chú cần những dụng cụ gì?

- Cơ cho trẻ xem tranh và đàm thoại tranh cơ giáo, bác sĩ… - Hơm nay cơ sẽ cho các bạn dán các dụng cụ nghề nha.

Hoạt động 2: Xem cơ thực hiện

- Trước tiên cơ sẽ làm mẫu cho các bạn xem nha: - Bây giờ cơ sẽ dán các đồ dùng của nghề thợ mộc - Cơ tìm và lấy tranh lưỡi bào

- Cơ cầm hình bằng tay trái, tay phải cơ cầm que bơi, bơi hồ vào mặt trái của hình, sau đĩ cơ dán, và dùng giấy miết hồ miết nhẹ.

Hoạt động 3: Gợi ý cách thực hiện

- Bây giờ con vào bàn để dán, vậy con sẽ dán như thế nào ? - Đầu tiên ta làm gì?

- Khi dán con dán như thế nào? - Vào bàn con ngồi như thế nào?

- Cơ giáo dục trẻ: khơng làm nhăn giấy, khơng bơi hồ lên bàn…

Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

- Cơ cho trẻ vào bàn thực hiện

- Cơ chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ khi thực hiện.

Hoạt động 5 : Nhận xét sản phẩm trẻ

Thứ: 5

Ngày: 11/11/2010 Tuần: 3

- Củng cố: Cơ vừa cho các bạn làm gì?

- Cơ nhận xét bức tranh đẹp, rút kinh nghiệm những bức chưa đẹp

Hoạt động 5 : Hoạt động ngồi giờ

Cơ cho trẻ hát bài” Cháu yêu cơ chú cơng nhân” Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Hoạt động 1: Ơn các bài hát đã học

Hoạt động 2: Trị chơi Mèo bắt chuột

Hoạt động 3: Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Trị chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ - Gĩc phân vai: Bác sĩ; Bác đầu bếp - Gĩc xây dụng: Xây trường học

- Gĩc học tập: Xếp hình bé tập thể dục - Gĩc thiên nhiên: Bác làm vườn

SINH HOẠT CHIỀU

Một phần của tài liệu GA Mam-CD Nganh nghề (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w