Tìm hiểu về làng trẻ em SOS Hà Nội

35 3K 3
Tìm hiểu về làng trẻ em SOS Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập PHẦN MỞ ĐẦU Xuất phát từ lòng yêu ngề mong được góp phần sức nhỏ bé mình vào dịch vụ xã hội . Đứng trước một xã hội đang chuyển biến sâu sắc theo thế tích cực , con người là trọng tâm để trốo lỏi con thuyền xã hội ấy, một xã hội tổng hoà có nhiều tiền bộ xã hội mới này. Nhưng bên cạnh đú dó không ít những con người mà dịch vụ xã hội gọi là đối tượng yếu thế cần được bảo vệ , chăm sóc , giúp đỡ do thế bản thân tôi quyết định thực tập và nghiên cứu tại làng trẻ em SOS Hà Nội thông qua sự giới thiệu của trường Đoàn một ngôi trường có nhiều hoạt đông cộng đồng nên em càng có cơ hội tốt hơn để sử dụng vào thực tiến. trong vòng một thàng thực tập tại làng trẻ em SOS Hà Nội tuy không phải thời gian dài nhưng em đã cố gắng để hoàn thành tốt đợt thực tập này. TRẺ EM HÔM NAY THẾ GIỚI NGÀY MAI Năm 1990 nước ta là nước đầu tiên của châu Á kí "Công ước quốc tế về quyền trẻ em", Trẻ em là thế giới ngày mai, của cả một dân tộc là nguụn lực phát triển của một quốc gia. Là một tài sản lớn nhất của Đất Nước. Do đó nhà nước ta đã có nhiều chính sách đặc biệt dành cho trẻ em nhằm tạo điều kiện cho trẻ em có cơ hội để phát triển một cách toàn diện. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng như trẻ em mồ côi là một trong những mục tiêu lớn của Đảng và Nhà Nước. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Qua đó thể hiện tinh thần nhân đạo, tính nhân văn của toàn dân tộc. Đảng và Nhà Nước ta dã không ngừng đẩy mạnh hợp tác cá nhân, tổ chức xã hội, từ thiện trong nước và quốc tế. Trong đó việc cưu mang và giúp đỡ trẻ em một trong số đó có hình thức hợp tác với làng trẻ em SOS Quốc Tế xây dựng làng trẻ SOS tại việt nam Làng trẻ SOS HÀ NỘI là một trong những làng được thành lập sớm ở việt nam với chức năng, nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đối tượng là trẻ em mồ côi trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Đã qua 20 năm hoạt động, làng SOS Hà Nội đã góp phần quan trọng cho đất nước, trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em, luôn chăm lo và tạo Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập điều kiện hướng nghiệp cho những em trưởng thành. Việc nhân rộng và phát triển mô hình chăm sóc trẻ em tại làng trẻ sos là vô cùng cần thiết. Như tiến sỹ Herman Gmerner (Người sáng lập ra làng Quốc Tế trẻ em) đã nói " chẳng có sự giúp đỡ nào hoàn hảo nếu như một đứa trẻ lớn lên mà không có một mái ấm của gia đình". Xuất phát từ tình yêu nghề, mong được góp phần sức nhỏ bé của mình vào dịch vụ xã hội đứng trước một xa hội đang chuyển biến sâu sắc xu thế tích cực, con người là một trọng tâm để trốo lỏi con thuyền xã hội ấy, là một sinh viên năm thứ nhất đào tạo chuyên ngành công tác xã hội tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam và việc có cơ hội tiếp cận tìm hiểu về mô hình làng trẻ SOS các hoạt động an sinh xã hội ở đây cũng như áp dụng các kỹ năng công tác xã hội. Trong thực tế làm việc bản thân và cán bộ cơ sở làng là điều kiện vô cùng có ý nghĩa đối với sinh viên chúng tôi. Qua đó giỳp tụi có được cái nhìn thiết thực nhất về những thân chủ mà trước đây mà tôi chỉ biết qua các buổi học sắm vai cùng với đú giỳp tụi áp dụng được kiến thức, những kỹ năng thực hành công tác xã hội, từ lý thuyết vào trong thực tiễn. Giỳp tôi nắm vững các kiến thức chuyên môn, mạnh dạn và tự tin hơn vào bản thân mình, cũng như vào nghề nghiệp mỡnh đó chọn. Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự ủng hộ từ lãnh đạo làng trẻ em SOS Hà Nội. Sự giúp đỡ của gia đình mẹ nguyễn thị thành mái nhà Hoa Phượng với sự chỉ đạo tận tình của anh Nguyễn Quang Hưng– cán bộ kiểm huấn viên cơ sở,và hướng dẫn tận tình của thầy Nguyên Trọng Tiến giảng viên, Trưởng khoa xã hội học thanh niên đó giỳp tụi hoàn thành đợt thưc tập và hoàn thành bài báo cáo của mình. Trong quá trình thực tập đã cố gắng hết sức còng như nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, tuy nhiên bài báo cáo của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót, do những hạn chế về phương pháp, kiến thức, kỹ năng thực hành, thời gian thực tập, vì vậy em rất mong được sự đóng góp của thầy, cô khoa xã hội học của Học Viện để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập I.Đặc điểm tình hình chung làng trẻ em SOS Hà Nội và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác xã hội tại Làng 1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức SOS quốc tế. 1.1. sơ lược lịch sử phát triển của tổ chức SOS quốc tế Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại với những hoàn cảnh khó khăn, những đứa trẻ bị mất đi mái ấm sự che trở và gia đình của nỡnh.Để khắc phục hậu quả đó và đem lại tuổi thơ và mái ấm cho các em, làng quốc tế trẻ em được thành lập 1949. Dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner. Ông là công dân nước Áo, sinh năm 1919. với sự giúp đỡ của bạn bè và tình yêu trẻ của ụng, ụng đó thành lập làng trẻ SOS. Năm 1955 : 10 năm sau khi xây dựng làng trẻ đầu tiên. Đó cú 20 Làng trẻ em SOS đã được ra đơi tại Áo, Pháp, Đức và Ý .Năm 1969 tổng số các dự án làng trẻ em SOS trên toàn thế giới là 68 ( 09 ở châu Âu, 15 ở La Tinh và 14 ở Châu Á). Năm 1993 trên toàn thế giới đó cú 1147 dự án trong đó có 316 làng trẻ SOS ở 122 Nước, có rất nhiều trẻ em, thanh thiếu niên đươc chăm sóc tại cơ sở làng trẻ SOS. Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động của làng trẻ tới 6 triệu người. 1.2. Sự hình thành làng trẻ SOS ở Việt nam. Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh được thành lập đầu tiên ở Việt Nam năm 1967 dưới thời Ngụy Quyền Sài Gòn, đến năm 1975 phải ngừng hoạt động do tình hình chính trị lúc đó. Năm 1987 dưới sự chấp nhận của chính phủ, bộ lao động thương binh xã hội đã ký cùng tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác và phát triển các làng SOS ở Việt Nam, đồng thời thành lập lại làng ở Gò Vấp và thành lập Làng Trẻ SOS ở Hà Nội. Năm 1989 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Lạt và Vinh. Năm 1990 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Nẵng. Năm 1993 thành lập Làng Trẻ SOS ở Đà Nẵng Năm 1993 thành lập Làng Trẻ SOS ở Hải Phũng và Cà Mau. Năm 1995 thành lập Làng Trẻ SOS ở Việt Trỡ, Khỏnh Hòa, Bến Tre. Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập Đến nay tổng số làng trẻ SOS ở Việt Nam là 12 đang xây dựng 2, Dự án làng trẻ em SOS mới và đang hoạt động trong tổng số 33, Dự án có 10 trường phổ thông Herman Gmerner, 10 trường mẫu giáo, 05 khu lưu xã thanh niên , 01 trung tâm y tế khám chữa răng ở Đà Lạt và 01 trường nghề ở Việt Trì. 1.3. Lịch sử hình thành và phát triền của làng trẻ em SOS Hà Nội Năm 1988 quyết định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 của UBND thành phố Hà Nội, về thành lập Làng trẻ em SOS Hà Nội.với nhiệm vụ chính là chăm sóc và giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của Hà Nội. Từ cuối năm 1988 –cuối năm 1989;triển khai xây dựng khuôn viên Làng trẻ SOS Hà Nội. Tháng 1/1990; Làng trẻ em SOS được thành lập và chính thức đi vào hoạt động. Năm 1991-1992; khánh thành và đi vào hoạt động trường Mẫu Giáo có 3 lớp với cơ số là 100 cháu. Năm 2000 khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niên thuộc Làng trẻ SOS Hà Nội, với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14 đến 18 tuổi Năm 2003 khánh thành và đưa vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệp gồm : Nghề điện dân dụng và nghề mộc trong khuôn viên lưu xá thanh niên Năm 2009 xây dựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà mẹ , bà dì SOS .Trong những năm qua Làng trẻ em SOS Hà Nội đã nhận dược sự động viên khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo trung ương và thành phố Bằng khen của thủ tướng chính phủ năm 1993 và năm 2007 Bằng khen của bộ trưởng lao động TBXH. Và chủ tịch UBND thành phố Hà Nội . Trong các năm 1991, 1992 ,1994,1995, 1996, 1997,1998, 1999, 2001,2002,2003,2004,2005, 2006, 2007, 2008. Số trẻ hiện đang được nuôi dưỡng tại Làng và Lưu xá Thanh Niên:200 Số trẻ được tào tạo dạy nghề, có việc làm ổn định, hòa nhập xã hội:170 Các em đỗ tốt nghiệp PTTH hàng năm đạt 98-100% Số trẻ đã lập gia đình :83 Trong những năm qua, Làng trẻ em SOS Hà Nội đã nhận được sự khen thưởng kịp thời từ các cấp lãnh đạo Trung ương và thành phố Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện công tác xã hội tại làng. 2.1. Điều kiện tự nhiên Làng trẻ em SOS Hà Nội có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giúp đỡ đối tương, khuôn viên rộng rãi, một mặt giáp đường Phạm Văn Đồng và nằm trên trục đường giao thông lớn , gần các trường ĐH lớn, điều này tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ của đội ngũ nhân viên và lao động tại làng. Mặt khác đây còn là một điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơ hội tiếp cận với sự phát triền của xã hội 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội Về mặt kinh tế, làng trẻ em SOS Hà Nội cũng như các làng khác trong hệ thống làng SOS quốc tế luôn được bảo đảm ở mức độ phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Thể hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và các mục tiêu chiến lược luôn được thay đổi một cách phù hợp với thực tế của sự phát triển xã hội. Sự phát triển tiến bộ của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng giúp cho công tác chăm sóc, giáo dục, quản lý hồ sơ của đối tượng trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. 3. Hệ thống tổ chức bộ máy: Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập Theo sơ đồ hệ thống cơ cấu tổ chức của Làng, Làng trẻ SOS Hà Nội quản lí theo trực tuyến, Ông Nguyễn Tiến Dũng là gián đốc đứng đầu Làng. Người trách nhiệm cao nhất có quyền quyết định các vấn đề của Làng là người chịu trách nhiệm pháp lí về những hoạt đông của Làng trước cơ quan pháp luật và cơ quan quản lí cấp trên. Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Làng gồm các tổ: Tổ hành chính :Gồm có 7 nam và 1 nữ. Trong đó có 03 cử nhân Đại Học, Cao Đẳng còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp. Có nhiệm vụ quản lý thủ tục hành chính, các quá trình xét duyệt hồ sơ, giúp ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ thu, chi quản lí nguồn kinh phí hoạt động của Làng, ngoài ra tổ chức tiếp đón các đoàn khách tới thăm, thực hiên việc báo cáo tổng kết công tác quản lí đối tượng . Tổ giáo dục: Gồm có 6 cán bộ, 4 nam và 2 nữ, trong đó có thạc sĩ và cử nhân . có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo dục tư vấn, hướng nghiệp, giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Ngoài ra trợ Mùa Thị Mai KI - CTXH Giám đốc Bộ phận hành chính Đối tượng Bộ phận mẫu giáo Bộ phận giáo dục Gia đình ( Mẹ, Dì) Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập giúp cùng giáo dục con cái cùng các bà mẹ củng cố mối quan hệ giữa thanh niên lưu xá và các bà mẹ và anh chị em trong Làng đồng thời giải quyết các vấn đề vướng mắc của các em khi tái hòa nhập cộng đồng. Tổ chức các hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, TDTT Tổ Mẫu giáo: Gồm có 8 giáo viên đều là nữ, có trình độ Cao Đẳng và Đại Học Có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, cùng ban giám đốc quản lớ cỏc em nhỏ trong làng. Liên kết với các đơn vi địa phương giáo dục trẻ ở độ tuổi mẫu giáo. giỳp cỏc mẹ nuôi dưỡng trẻ nhỏ Đội ngũ các bà mẹ và cỏc dỡ: Hiện làng trẻ sos Hà Nội có 16 bà mẹ, 7 bà dỡ.Cỏc mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với ban giám đốc quản lí trẻ em. Các bà mẹ cũng được tuyển chọn kỹ lưỡng, có trình độ chuyên môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹ năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ. 4. Mục tiêu hoạt động và chức năng, nhiệm vụ của Làng trẻ sos Hà Nội 4.1. Mục tiêu hoạt động của Làng trẻ em sos Hà Nội Làng trẻ sos Hà Nội là một đơn vị hành chính, một bộ phận không thể tách rời của Tổ chức Làng SOS Việt Nam và đại gia đình Làng trẻ en SOS Quốc tế. Làng trẻ em SOS Hà Nội mang đến cho các em hình ảnh một người mẹ và một mái ấm gia đình thực sự cho những trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi và những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Làng trẻ SOS Hà Nội dựa trên nguyờn lớ hoạt động về sự phát triển của trẻ em được dựa trên 4 nguyên lý cơ bản do tiến sĩ Hermann Gmeiner sáng lập. Bà mẹ : các trẻ được chăm sóc và nuôi dưỡng bởi bàn tay của một người mẹ. Bà mẹ SOS sống trong ngôi nhà gia đình với những đứa trẻ được giao. Trông nom và có trách nhiệm mang đến cho trẻ em sự yêu thương, sự an toàn với sự che trở bởi bàn tay của một người mẹ thực sự. Anh chị em:Cỏc em trai và em gái ở các độ tuổi khác nhau vào Làng sống và lớn lên trong một gia đình như những người anh chị em ruột. Khi đón trẻ vào làng các anh chị em ruột được sống trong cùng một gia đình SOS. Cùng được phát triển dưới ngôi nhà đầy tình nghĩa ấy. Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập Ngôi nhà :bản thân mỗi gia đình sos là một ngôi nhà không khí thân thiện trong mỗi gia đình. Chính là sợi giây tình cảm kết nối các thành viên trong cùng một gia đình. Làng là một cộng đồng không thể tách rời, làng giúp cho trẻ có ý thức nhận biết và cảm giác mình là 1 phần của một ngôi Làng sos. Ngôi làng là cầu nối với khu dân cư xung quanh và là nơi để gặp gỡ những thành viên cộng đồng dân cư tại địa phương. Đó là mục tiêu hoạt động của Làng trẻ em sos Hà Nội đảm bảo tất cả những điều kiện tốt nhất cho các em có những hoàn cảnh khó khăn tái hòa nhập cộng đồng. 4.2 Chức năng, nhiệm vụ làng trẻ em SOS Hà Nội. 4.2.1. Chức năng. Làng trẻ em sos Hà Nội thể hiện chức năng đón nhận và chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa trên địa bàn Hà Nộ và các tỉnh lân cận. Những trẻ em được tiếp nhận vào Làng theo quy định của tổ chức SOS, có sự hướng dẫn của Sở LĐTB và XH cùng văn phòng điều hành các Làng SOS Việt Nam . 4.2.2 Nhiệm vụ Làng trẻ SOS Hà Nội, đơn vị thuộc Sở LĐTBXH, Hà Nội và văn phòng điều hành SOS Việt Nam có các nhiệm vụ sau : Đón nhận Chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý trẻ em Tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện Hướng nghiệp, tư vấn và tìm kiếm việc làm Tư vấn tái hòa nhập cộng đồng Ngoài các chức năng,nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lại có chức năng nhiệm vụ của mình mục đích hướng về những điều tốt đẹp nhất dành cho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước. 5. Các đối tượng xã hội được Làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận Làng trẻ em SOS Hà Nội là một cộng đồng làng nhận và chăm sóc nuôi dưỡng những trẻ em có những hoàn cảnh khó khăn thuộc Hà Nội và các tỉnh lân cận Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ. Những người còn lại không đủ khả năng nuôi dưỡng con như tàn tật hoặc bố, mẹ ly dị Độ tuổi; đối với nam từ 0 – 6 tuổi, nữ 0- 8 tuổi Có tình trạng sức khỏe bình thường, không tàn tật, không thiểu năng trí tuệ, không nhiễm các bệnh xã hội , như HIV/AIDS Trẻ em được chăm lo đủ điều kiện có thể phát triển về mặt thể chất, tinh thân và trớ tuệ.cú thể đủ diều kiện tái hòa nhập xã hội xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn,gúp phần phát triền đất nước 6. Các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại Làng Trẻ SOS Hà Nội. 6.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp sinh hoạt, học tập. Chế độ ăn uống ngủ nghỉ đảm bảo theo đúng chế độ thì hàng tháng trẻ được hưởng chế độ sau: Tiền ăn: 350.000/thỏng/trẻ từ 12 tuổi trở lên, 270.000đ/thỏng/trẻ 11 tuổi trơ xuống Tiền mặc:90.000đ/ tháng /em Tiền học: 150.000đ/thỏng/em học mẫu giáo: 260.000đ/thỏng/em học tiểu học: trờn 300.000đ/thỏng/học THCS trở lên Còn trẻ 1-3 tuổi mỗi tháng được trợ cấp tiền sữa Ngoài ra trẻ en gái dậy thì thì mỗi tháng được trợ cấp 30.000đ tiền vệ sinh. Tất cả các khoản tiền như Đoàn, Đội, quỹ phụ huynh, quỹ lớp, tiền tiêu vặt với trẻ sống ở lưu xá thah niên. Tiền học dụng cụ với trẻ học nghề đều được làng cấp 6.2 Hoạt động chăm sóc y tế Khi vào Làng trẻ em được khám chữa bệnh ban đầu: kiểm tra về sức khỏe, chụp Xquang, thử máu hội chuẩn, lâm sàng Làng thành lập ban y tế luôn chăm sóc, khám chữa bệnh cho các em chu đáo và cấp phát thuốc kịp thời tới các gia đình, mỗi gia đình có một tủ thuốc y tế để sơ cứu ban đầu cho các bệnh nhẹ:cảm cúm, nhức đầu 6.3 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần Thường xuyên tổ chức cho các em vui chơi, giải trí, tham gia giao lưu văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao tại làng với các nơi khác. Ngoài việc học ở nhà trường và ở nhà các em luôn được mẹ hướng dẫn những công việc nhà như dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn hoa cây cảnh. Tạo liềm vui trong lao Mùa Thị Mai KI - CTXH Học viện TTN Việt Nam Báo cáo thực tập động, vao thơi gian rảnh các em có thể xem tivi, đọc báo, đọc truyện. Làng thường xuyên tổ chức cho trẻ em đi thăm quan vào những ngày nghỉ lễ, và tao điều kiện chi các em về thăm người thân trong gia đình tai quê nhà đây cũng là cơ hội để các em tái hòa nhập cộng đồng, xóa bớt mặc cảm, tự ti Ban lãnh đạo cũng rất quan tâm tới việc phát hiện và đâu tư cho các tài năng,Năng khiếu bằng cách mở các lớp hội họa, thể thao, văn nghệ,õm nhạc, nữ công ra cháng, tổ chức các cuộc thi thu hút các em.đảm bảo cho các em có được nhưng hoạt động vui vẻ và bổ ích tạo cho các em gần nhau hơn. 6.4 Hoạt động giáo dục đối tượng. Có nhiều hoạt động giáo dục đối tượng dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: Hoạt động giáo dục công dân Giáo dục văn hóa Giáo dục pháp luật Giáo dục giới tính Các kết qủa đạt được trong hoạt động giáo dục:Trong năm học vừa qua số trẻ em trong Làng hầu hết đạt hạnh kiểm tốt và khá Tỷ lệ các em đạt kết quả học tập xuất sắc, giỏi và khá chiếm xấp xỉ 70% Tỷ lệ các em đi học đại học, cao đẳng ngày càng cao Chưa có em nào sa vào các tệ nạn xã hội 6.5 Hoạt động hướng nghiệp, dạy ghề cho đối tượng. Trong những năm qua Làng luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệp cho các em. Làng có thành lập một ban hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các em trong ụng tỏc hướng nghiệp dạy nghề. Kết hợp với cỏc chuyờn gia,cỏn bộ tư vấn, Tư vấn cho các em về các quy chế tuyển sinh, tỷ lệ thi sinh, thị trường lao động việc làm, thông tin lao động việc làm. Đồng thời kết hợp với các đơn vị liên quan như Trung tâm xúc tiến việc làm của thành phố Hà Nội, của sở LĐTB –XH, Các công ty, xí nghiệp trên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyết việc làm cho các em. 6.6 Tư vấn tái hòa nhập cộng đồng Khi các em đã được học hành và kiếm được công việc ổn định,đảm bảo nhu cầu sinh hoạt và nuôi sống bản thân thì Làng sẽ cho các em trở về với gia Mùa Thị Mai KI - CTXH [...]... tr em SOS H Ni vo nm hc 1994 khi em mới trũn3 thỏng tui bn thõn em Minh c ln lờn trong tỡnh yờu thng ca m nuụi Nguyn Th Thnh , M l ngi trc tiếp ún nhn em vo gia ỡnh Hoa Phng t lỳc em vo lng v sng vi m ti nay , ó 16 nm tri mc dự em khụng h nhn c tỡnh yờu thng t b m ca mỡnh nhng em ó may mn c sự quan tõm ca qun lý lng tr em SOS v nht l tỡnh yờu thng ca m Thnh ó dnh cho em ó 1 phn bự p li nhng gỡ m em. .. : Lng Tr em SOS (vo lng t khi s sinh) Ch hin ti : Nh Hoa Phng- Lng tr em SOS HN - ng doón k thin- Phng Mai Dch Qun Cu Giấy TP HN Dõn Tộc : Kinh Tụn Giỏo : Khụng Sau 1 thời gian tiếp xỳc v tỡm hiểu v Minh tụi cú th túm tt v hon cnh ca em Minh nh sau: Minh l 1 trong s nhng em bộ cú s phn khụng may mn ó b b m b ri t khi em mới cho i c s quan tõm v giỳp ca ban qun lý lng tr em SOS HN em Minh ó... cỏc em nhỏ trong nh Khi tụI ang trũ chuyn vui v vi cỏc em nh thỡ thy trong bp em Minh ang bn rn vi cụng vic bp núc tụI thy vy tụI liền vo bp v bt chuyn vi em trong lỳc ú em ang rỏn u vi khuụn mt t m m hụi , Khi nhỡn they tụI bc vo em hI ngi ngựng v cho tụi rt nh nhng vi 1 n ci rt hiền: "em cho ch " tụI cũng cho li em v khen em 1 cõu :" em Minh m ang quỏ nh ỳng l anh c cú khỏc " Lúc ny tụI quan sỏt em. .. mt em bun hn I tụi nhn ra iều ú nờn tụi hi tũ mũ v hi tiếp : " em Minh ny, em hc tt nh vy l ch cm they phc em lm ri nhng hin ti em thy mụn no ca mỡnh l khụng c hi lũng cho lm" Tụi hỏi xong em lng l 1 chỳt v tr li tụi với nột mt bỡnh thn : "Ch i bõy giờ em ó l hc sinh cp 3 ri em phi tranh th hc v nhng mụn m em s thi i hc nh : Toỏn , Lý , Húa cũn mt s mụn khỏc em ch hc cho biết thụi" Lúc ny tụi ó hiểu. .. ang chm chỳ ghi chộp li t mi vo v tụi hỏi: "Em ang hc t mi h?" Minh vui v tr li: "Em ang chộp li nhng t mi cho thun thc ch ." Qua quan sỏt tụi thy em ang chm chỳ vo hc tụi mun biết xem sự tiến b ca em n õu nờn tụi liền ny ra ý nh "em chộp li nh vy thỡ lõu lm hay ch hc cựng em nha." em Minh nghe tụi nói vy xong em liền vui v ỏp "ch ngi xung õy, kiểm tra xem em ó thuc hn cha ch nha." Nhn ra c s tin tng... cựng em lờn k hoch phõn b li thời gian hc sao cho phự hp gia cỏc mụn Vy ch em Mựa Th Mai KI - CTXH Hc vin TTN Vit Nam Bỏo cỏo thc tp mỡnh th bt tay vo cụng vic ny xem cú hiu qu khụng, em ng ý ch ?" theo sự quan sỏt tụi nhn thy Minh tỏ ra hi lúng tỳng, em nói : "Ch nhng khi tp trung vo hoc mụn tiếng anh em hay b phõn tõm lm, em khụng tp trung c" Tụi bt u hiểu ra sự thiếu tp trung ca em khi hc bi: "Em. .. tụi hiểu c s hiếu hc v quyt tõm ca em trong hc tp nờn tụi nh nhng núi với em : "biết lo lng cho vic thi v chỳ trng vo iểm mnh ca mỡnh nh th l rt tt nhng em cú ngh rng trong bn thõn em vn ó l 1 hc sinh giỏi ton din t lớp 1 n lớp 9 m n lớp 10 li tt xung khỏ thỡ thy cụ v m em s bun khụng vỡ th ch v em s cựng lờn k hoch hc cho tong mụn sao cho phự hp hn em cú ng ý khụng ?" Tụi va dt li dng nh em cng thu hiểu. .. bng tiếng vit v em s l ngi trc tiếp, chộp li t mi ú bng tiếng anh, v khi ch khụng n hc cựng em na thỡ em hóy tranh th viết cỏc t mi ca mụn tiếng anh lờn t giấy nh v giỏn vo cỏnh ca phũng, tng gn ca phũng hoc ca em Khi ú em lm bt c vic gỡ cng bt gp v nh t mi rt nhanh, k hoch ca hai ch em mỡnh s bt u t ngy mai, em ng ý khụng?" Nghe tụi nói xong em Minh cú v thớch thú vi phng phỏp hc ny, em liền nói: "Nh... thc tp viờn nột mt ca em tỏ ra vui v hn em ci với 1 chỳt ngng quan sỏt c iều ú tụi chuyn sang 1 cõu hi khỏc " ch thy trờn tng nh mỡnh treo rt nhiều giấy khen v thnh tớch hc tp ca em , em cú th bt mớ cho ch 1 chỳt v thnh tớch ca em khụng?" lúc ny nột mt ca em rt hng thú vi cõu hi ca tụI em liền tr li 1 cỏch khiờm tốn: "t lỳc hc lớp 1 n lớp 9 em t hc sinh giỏi cũn nm hc lớp 10 va rụi em ch t hc sinh khỏ... quỏ trỡnh hc TụI hỏi Minh: "Em ngh sao nu bn Thng sang õy hc nhúm cựng vi em v hai a kiểm tra bi cho nhau" Minh cú v hi bt ng khi nghe tụi nói vy sau ú em cũng hiểu ra: "Nhng em khụng biết bn Thng cú chu sang hc cựng em khụng na!" Minh ng ý phng phỏp hc nh vy nờn tụi ó bt chỳt thi gian sang khu lu xỏ trũ truyn v khuyn khớch em sang giúp Minh ng thi hai em cú th hi bi nhau V em Thng ó ng ý Quyt nh nh . trẻ em sos Hà Nội Làng trẻ sos Hà Nội là một đơn vị hành chính, một bộ phận không thể tách rời của Tổ chức Làng SOS Việt Nam và đại gia đình Làng trẻ en SOS Quốc tế. Làng trẻ em SOS Hà Nội mang. Việt Trì. 1.3. Lịch sử hình thành và phát triền của làng trẻ em SOS Hà Nội Năm 1988 quyết định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 của UBND thành phố Hà Nội, về thành lập Làng trẻ em SOS Hà Nội. với nhiệm vụ chính là. cơ sở làng trẻ SOS. Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động của làng trẻ tới 6 triệu người. 1.2. Sự hình thành làng trẻ SOS ở Việt nam. Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh được thành

Ngày đăng: 18/04/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan